1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình mô đun Động thực vật thủy sinh (Nghề Nuôi trồng thủy sản Trình độ Cao đẳng)

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH MÃ SỐ MĐ10 NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH MÃ SỐ: MĐ10 NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giảng nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng mô đun “Động thực vật thủy sinh” cung cấp cho người học kiến thức đặc điểm sinh học; vai trò động thực vật thủy sinh nuôi trồng thủy sản; phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu động thực vật thủy sinh có thủy vực nhằm xác định thành phần loài số lượng động thực vật thủy sinh Bài giảng mô đun chuyên ngành bắt buộc chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề nuôi trồng thủy sản Trong mô đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài 1: Giới thiệu chung động thực vật thủy sinh Bài Thực vật Bài Động vật Bài Động vật đáy MỤC LỤC Table of Contents BÀI GIẢNG MÔ DUN Bài GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH Mã bài: 01 A Nội dung Khái niệm động thực vật thủy sinh .2 1.1 Thực vật (Phytoplankton) 1.2 Động vật (Zooplankton) 1.3 Động vật đáy (Zoobenthos) 2 Vai trò động thực vật thủy sinh 2.1 Thực vật 2.2 Động vật 2.3 Động vật đáy 3 Quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu Nêu vai trò thực vật có mơi trường thủy vực tự nhiên Câu Nêu vai trò động vật có mơi trường thủy vực tự nhiên Câu Nêu vai trò động vật đáy có mơi trường thủy vực tự nhiên Bài tập thực hành: C Yêu cầu đánh giá kết học tập: D Ghi nhớ: Tài liệu tham khảo: Bài THỰC VẬT NỔI Mã bài: 02 A Nội dung Tảo lam 1.1 Hình thái cấu tạo 1.2 Đặc điểm sinh trưởng 1.3 Đặc điểm sinh sản 1.4 Khả vận động tảo lam 1.5 Phân bố ý nghĩa Tảo mắt 2.1 Hình thái cấu tạo 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 2.3 Đặc điểm sinh sản 2.4 Phân bố ý nghĩa Tảo khuê 3.1 Hình thái cấu tạo 3.2 Đặc điểm sinh trưởng 3.3 Đặc điểm sinh sản 3.4 Phân bố ý nghĩa Tảo giáp .9 4.1 Hình thái cấu tạo 4.2 Đặc điểm sinh trưởng 10 4.3 Đặc điểm sinh sản 10 4.4 Phân bố ý nghĩa 10 Tảo lục .10 5.1 Hình thái cấu tạo 10 5.2 Đặc điểm sinh trưởng 10 5.3 Đặc điểm sinh sản 10 5.4 Phân bố ý nghĩa 10 Quy trình kỹ thuật xác định thực vật 10 6.1 Quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu thực vật .10 6.2 Quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu thực vật 11 6.3 Quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu thực vật 12 B Câu hỏi tập thực hành: 15 Câu hỏi: 15 Câu Phân tích hình thái cấu tạo tảo lam 15 Câu Mô tả phân bố ý nghĩa tảo lam .15 Câu Phân tích hình thái cấu tạo tảo khuê 15 Câu Mô tả phân bố ý nghĩa tảo khuê .15 Câu Phân tích hình thái cấu tạo tảo lục .15 Câu Mô tả phân bố ý nghĩa tảo lục 15 Bài tập thực hành: 15 D Ghi nhớ: 15 Tài liệu tham khảo: 16 Bài 17 ĐỘNG VẬT NỔI .17 Mã bài: 03 17 A Nội dung 17 Ngành động vật nguyên sinh (Protozoa) 17 1.1 Hình dạng kích thước .17 1.2 Dinh dưỡng tiêu hóa .17 1.3 Hô hấp 18 1.4 Bài tiết 18 1.5 Sinh sản 18 1.6 Sinh thái vai trò 18 Lớp trùng bánh xe (Rotatoria) 19 2.1 Hình thái cấu tạo 19 2.2 Thức ăn phương thức bắt mồi 19 2.3 Hệ hô hấp 19 2.4 Hệ tiêu hóa 19 2.5 Điều hòa áp suất thẩm thấu tiết 19 2.6 Sinh sản 19 2.7 Vai trò phân bố 19 2.8 Phân loại số loài thường gặp Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) 20 Bộ giáp xác râu ngành 20 Giáp xác chân chèo 20 4.1 Hình thái cấu tạo 20 4.2 Vận động .20 4.3 Dinh dưỡng 20 4.4 Sinh sản 21 4.5 Chu kỳ phát triển 21 4.6 Vai trò phân bố 21 Quy trình kỹ thuật xác định động vật 21 5.1 Quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu động vật 21 5.2 Quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu động vật .22 5.3 Quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu động vật 23 B Câu hỏi tập thực hành: 23 Câu hỏi: 23 Bài tập thực hành: 24 C Yêu cầu đánh giá kết học tập: 24 Tài liệu tham khảo: 25 Bài 26 ĐỘNG VẬT ĐÁY .26 Mã bài: 04 26 A Nội dung 26 Ngành thích ty bào (Ngành ruột khoang – Coelenterata) 26 1.1 Đặc điểm chung 26 1.2 Vận động dinh dưỡng .26 1.3 Sinh sản phát triển 26 Ngành giun đốt (Annelida) 27 2.1 Đặc điểm chung 27 2.2 Phân loại giống loài thường gặp 27 Ngành thân mềm (Mollusca) 27 3.1 Hình thái cấu tạo 27 3.2 Phân loại .27 Ngành chân khớp (hay chân đốt – Arthropoda) 28 4.1 Hình thái cấu tạo 28 4.2 Phân loại .28 Ngành da gai (Echinodermata) 28 5.1 Đặc điểm chung 28 5.2 Các nhóm da gai 28 Quy trình kỹ thuật xác định động vật đáy 28 6.1 Quy trình kỹ thuật thu cố định mẫu động vật đáy 28 6.2 Quy trình kỹ thuật phân tích định tính mẫu động vật đáy 29 6.3 Quy trình kỹ thuật phân tích định lượng mẫu động vật đáy 29 B Câu hỏi tập thực hành: 30 Câu hỏi: 30 Bài tập thực hành: 30 C Yêu cầu đánh giá kết học tập: 30 D Ghi nhớ: 30 Tài liệu tham khảo: 31 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN .32 BÀI GIẢNG MƠ DUN Tên mơ đun: ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH Mã mô đun: MĐ10 Thời gian thực mô đun: 75 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 58 giờ; kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau học xong mơn học chung - Tính chất: Đây mơ đun chun ngành bắt buộc trình độ cao đẳng ni trồng thủy sản II Mục tiêu mô đun: Sau học xong mô đun người học đạt được: - Về kiến thức: Mô tả khái niệm động thực vật thủy sinh thủy vực; Trình bày đặc điểm sinh học vai trò chúng nuôi trồng thủy sản - Về kỹ năng: Thực quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh có thủy vực - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động thực cách độc lập quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh có thủy vực; tuân thủ thực quy trình kỹ thuật III Nội dung mơ đun: Gồm có sau: Bài Giới thiệu chung động thực vật thủy sinh Bài Thực vật Bài Động vật Bài Động vật đáy Trang Bài GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH Mã bài: 01 Giới thiệu: Giới thiệu chung động thực vật thủy sinh học giới thiệu chung thực vật nổi, động vật động vật đáy sống môi trường nước, đa dạng chúng mối quan hệ loài với nhau, với môi trường sống, đặc biệt giới thiệu đối tượng có vai trị quan trọng ni trồng thủy sản Mục tiêu: Học xong người học có khả năng: - Mơ tả khái niệm thực vật nổi, động vật động vật đáy thủy vực nêu vai trò chúng nuôi trồng thủy sản - Thực xác định loài thực vật nổi, động vật động vật đáy có thủy vực - Chủ động thực cách độc lập; tuân thủ thao tác kỹ thuật xác định loài thực vật động vật A Nội dung Khái niệm động thực vật thủy sinh 1.1 Thực vật (Phytoplankton) Là thực vật bậc thấp (còn gọi tảo), thể chưa có phân hóa thành thân, rễ, (những dấu hiệu thực vật bậc cao) nên thể chúng gọi chung tản; thể có chứa sắc tố quang hợp, có khả quang tự dưỡng sử dụng lượng mặt trời chuyển chất vô thành dạng đường đơn giản; tản có cấu trúc đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào; thường sống nước hay nước mặn, trôi tự lớp nước mặt, có sống bám vào đáy hay giá thể khác nước nằm tự đáy, tham gia vào nhóm sinh vật đáy (benthos); nhiều thực vật sống cạn (trên đất, đá, thân ), sống băng tuyết 1.2 Động vật (Zooplankton) Là tập hợp động vật sống môi trường nước, tầng nước trạng thái trôi nổi, quan vận động chúng yếu khơng có, chúng vận động cách thụ động khơng có khả bơi ngược dòng nước Theo phương thức sống phân bố tầng nước mà người ta chia thành dạng sau: sinh vật sống màng nước, sinh vật hiển vi sống màng nước sinh vật sống tầng nước 1.3 Động vật đáy (Zoobenthos) Là tập hợp động vật không xương sống thủy sinh, sống mặt đáy; số loài sống tự tầng nước có thời gian dài (theo tỷ lệ thời gian sống) sống bám vào giá thể hay vùi tầng đáy xếp vào Trang nhóm động vật đáy; chịu tác động yếu tố lý hóa học nước mà chúng chịu tác động trực tiếp với chất đáy Dựa vào loại hình thủy vực: có sinh vật đáy biển, sinh vật đáy ao, sinh vật đáy hồ; dựa vào kích thước: có sinh vật đáy cỡ lớn (Macrobenthos) > mm; sinh vật đáy cỡ vừa (Mesobenthos) từ 0,1 – 2000 mm, sinh vật đáy cỡ nhỏ < 0,1 mm; dựa vào cấu trúc đáy: có sinh vật ưa đáy bùn, ưa đáy cát, ưa cát bùn; dựa vào tập tính sống: có sinh vật sống cố định, sinh vật sống đục khoét, sinh vật bơi, bò đáy Vai trò động thực vật thủy sinh 2.1 Thực vật Tảo ngồi vai trị mắc xích chuỗi thức ăn thủy vực giúp cân hệ sinh thái ao ni, tảo cịn nguồn cung cấp oxy chính, làm giảm độ nước, hấp thu muối dinh dưỡng dư thừa, hấp thu chất hữu môi trường nước 2.2 Động vật Trong thủy vực, động vật đóng vai trị quan trọng chuỗi thức ăn thủy vực Ngoài ra, chúng thức ăn quan trọng cho động vật thủy sản chúng có giá trị dinh dưỡng cao lơ lững tầng nước, phù hợp với tập tính dinh dưỡng đa số loài thủy sản Động vật ln gắn bó mật thiết với mơi trường nước, thay đổi số lượng thành phần loài phản ảnh cách trung thực biến đổi mơi trường nước, chúng dùng làm sinh vật thị sinh học để đánh giá tác động môi trường nước 2.3 Động vật đáy Là thành phần mạng thức ăn, thức ăn tự nhiên thủy vực; thành phần suất sinh học thủy vực; lọc nước thủy vực; sinh vật thị thủy vực Quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh Bước Chọn điểm thu mẫu Cần khảo sát tình hình địa lý khu vực thu mẫu, khu vực rộng cần sử dụng đồ với tỷ lệ 1/25.000; Điểm cần thu mẫu phải đặc trưng cho toàn khu vực, khu vực hay thủy vực có địa hình phức tạp ta chọn nhiều mặt cắt; Khi khảo sát tiêu sinh học phải ý đến yếu tố lý học hóa học nước, cần lưu ý đến yếu tố học (thủy vực nước chảy) Bước Chọn thời gian chu kỳ thu mẫu Thời gian thu mẫu: hàng ngày vào buổi sáng từ 6-10 thuận lợi nhất; Chu kỳ thu mẫu: tùy theo mục đích nghiên cứu mà định chu kỳ thu mẫu cho thích hợp Cần ý yếu tố liên quan đến phát triển quần xã thủy sinh vật như: chế độ canh tác, thủy triều,…cũng xác định phân bố theo độ sâu hay mùa vụ đặt chu kỳ thu mẫu Bước Kỹ thuật thu mẫu Trang - Thu mẫu thực vật nổi: + Thu mẫu định tính: nước sâu < 1,5 m thu theo hình số hay ziczac (ao, hồ), dọc bờ (sông), nước sâu > 2m thu từ đáy lên; + Thu mẫu định lượng: xác định thể tích mẫu thu - Thu mẫu động vật nổi: + Thu mẫu định tính: nước sâu < 1,5 m thu theo hình số hay ziczac (ao, hồ), dọc bờ (sông), nước sâu > 2m thu từ đáy lên; + Thu mẫu định lượng: xác định thể tích mẫu thu - Thu mẫu động vật đáy: + Thu mẫu định tính: thu điểm (4 góc ao thu ao); + Thu mẫu định lượng: xác định mật độ khối lượng động vật đáy có thùy vực Bước Kỹ thuật phân tích mẫu - Phân tích mẫu thực vật nổi: + Phân tích mẫu định tính: xác định thành phần lồi thực vật nổi; + Phân tích mẫu định lượng: xác định mật độ khối lượng thực vật có thùy vực - Phân tích mẫu động vật nổi: + Phân tích mẫu định tính: xác định thành phần lồi động vật nổi; + Phân tích mẫu định lượng: xác định mật độ khối lượng động vật có thùy vực - Phân tích mẫu động vật đáy: + Phân tích mẫu định tính: xác định thành phần loài động vật đáy; + Phân tích mẫu định lượng: xác định mật độ khối lượng động vật đáy có thùy vực B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu Nêu vai trị thực vật có môi trường thủy vực tự nhiên Câu Nêu vai trị động vật có mơi trường thủy vực tự nhiên Câu Nêu vai trò động vật đáy có mơi trường thủy vực tự nhiên Bài tập thực hành: Bài thực hành Thực quy trình kỹ thuật thu phân tích mẫu động thực vật thủy sinh C Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Về kiến thức: mô tả khái niệm thực vật nổi, động vật động vật đáy thủy vực nêu vai trị chúng ni trồng thủy sản Trang ... chung động thực vật thủy sinh Bài Thực vật Bài Động vật Bài Động vật đáy Trang Bài GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG THỰC VẬT THỦY SINH Mã bài: 01 Giới thiệu: Giới thiệu chung động thực vật thủy sinh học... khái niệm thực vật nổi, động vật động vật đáy thủy vực nêu vai trị chúng ni trồng thủy sản - Thực xác định loài thực vật nổi, động vật động vật đáy có thủy vực - Chủ động thực cách độc lập; tuân... giảng mô đun ? ?Động thực vật thủy sinh? ?? cung cấp cho người học kiến thức đặc điểm sinh học; vai trò động thực vật thủy sinh nuôi trồng thủy sản; phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu động thực vật

Ngày đăng: 11/02/2023, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w