ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (62) docx MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I SỞ GD VÀ ĐT TRƯỜNG THPT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIA[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I SỞ GD VÀ ĐT ……… TRƯỜNG THPT ………… MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận thức TT Kĩ Đọc hiểu Làm văn Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổng % Tổng điểm Vận dụng cao Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời (%) gian ( %) gian (%) gian (%) gian câu gian (phút) (phút) (phú) (phú) hỏi (phú) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 20 10 20 10 10 10 0 08 30 15 15 10 20 10 30 01 60 35 15 35 15 20 30 10 30 09 90 35 35 70 20 10 30 50 50 100 100 100 Lưu ý: - Tất câu hỏi đề kiểm tra câu hỏi tự luận - Cách tính điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án hướng dẫn chấm BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Tổn Nội dung nhận thức g Đơn vị kiến Mức độ kiến kiến TT thức/kĩ thức, Vận Vận thức/kĩ Nhận Thông dụn dụng kĩ cần kiểm biết hiểu g cao tra, đánh giá ĐỌC HIỂU - Đọc hiểu văn bản/ đoạn trích Truyện (ngữ liệu ngồi sách giáo khoa) Nhận biết: - Xác định phương thức biểu đạt, thể loại văn bản/đoạn trích - Xác định cốt truyện; việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật văn bản/đoạn trích - Chỉ thơng tin văn bản/đoạn trích - Nhận diện đặc điểm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, chức ngôn ngữ giao tiếp, nhân tố tham gia giao tiếp thể văn bản/đoạn trích Thông hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa hình tượng nhân vật, ý nghĩa việc chi tiết tiêu biểu… - Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản/ đoạn trích: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo… - Hiểu số đặc trưng - Đọc hiểu văn bản/ đoạn trích Thơ (ngữ liệu ngồi sách giáo khoa) tự thể văn bản/ đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình thức… văn bản/ đoạn trích - Rút thông điệp, học cho thân từ nội dung văn /đoạn trích Nhận biết: - Xác định phương thức biểu đạt, thể thơ, nhân vật trữ tình văn bản/đoạn trích - Xác định đề tài; chủ đề, chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc… văn bản/ đoạn trích - Chỉ thơng tin văn bản/ đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/ đoạn trích - Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản/đoạn trích: hình ảnh, ngơn ngữ, biện pháp tư từ, - Hiểu số đặc trưng thơ Việt Nam/ thơ Đường luật/thơ hai-cư thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét ý nghĩa, giá trị yếu tố nội dung, hình thức văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp, học cho thân từ nội dung văn bản/đoạn trích -Đọc hiểu Nhận biết: văn - Nhận diện bản/ đoạn phương thức biểu trích Văn đạt, thao tác lập nghị luận luận, biện pháp tu (ngữ liệu từ, văn sách bản/đoạn trích giáo khoa) - Chỉ thơng tin văn bản/đoạn trích – Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn bản; cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả – Nêu yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, … văn nghị luận Thông hiểu: – Nêu nội dung bao quát, ý nghĩa văn – Trình bày mục đích, quan điểm người viết – Lí giải mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể nội dung văn – Phân tích vai trị yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, … văn nghị luận Vận dụng: – Rút học cho thân từ nội dung văn – Thể thái độ đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần với quan điểm tác giả – Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn - Đọc hiểu Nhận biết: văn – Nhận biết bản/ đoạn khơng gian, thời trích Sử thi (ngữ liệu sách giáo khoa) gian sử thi – Nhận biết đặc điểm cốt truyện, câu chuyện, nhân vật sử thi –Nhận biết người kể chuyện; điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi – Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu – Nhận biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể sử thi Thơng hiểu: – Hiểu phân tích nhân vật sử thi; lí giải vị trí, vai trị, ý nghĩa nhân vật tác phẩm – Hiểu chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề – Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện; lựa chọn điểm điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi – Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của, sử thi Vận dụng: Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm văn học quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm thân Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn – Đánh giá ý nghĩa, giá trị thông điệp, chi tiết, hình tượng,… tác phẩm theo quan niệm cá nhân - Đọc hiểu Nhận biết: văn Nhận biết bản/ đoạn số yếu tố trích Chèo, văn chèo/ tuồng (ngữ tuồng như: đề tài, liệu ngồi tính vơ danh, tích sách giáo truyện, nhân vật, khoa) lời thoại, phương thức lưu truyền Thông hiểu: – Hiểu phân tích số yếu tố văn LÀM VĂN chèo tuồng - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu giá trị đạo đức, văn hóa từ văn Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân – Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn – Nhận xét ý nghĩa, tác động tác phẩm chèo tuồng quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ, tình cảm người đọc – Đánh giá ý nghĩa, tác động thông điệp rút từ văn chèo tuồng - Viết văn Nhận biết: nghị - Xác định luận phân kiểu nghị luận, tích, đánh 1* giá tác phẩm/ đoạn trích truyện (Chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật) (Ngồi sách giáo khoa) vấn đề cần nghị luận - Nêu thể loại, cốt truyện, đề tài, nhân vật, chi tiết, việc văn Thông hiểu: - Trình bày chủ đề nghệ thuật tác phẩm/đoạn trích theo yêu cầu đề Vận dụng: - Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, kiến thức truyện, để viết văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề - Đánh giá, nhận xét giá trị văn bản/đoạn trích Vận dụng cao: - Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận; - Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng - Đánh giá vai trị, ý nghĩa thơng điệp Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm/ đoạn thơ (Ngoài sách giáo khoa) văn sống, xã hội Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận - Nêu thông tin tác giả, tác phẩm (bài đoạn thơ) - Nêu nội dung, chủ đề, cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật bật đoạn/ thơ Thông hiểu: - Diễn giải giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn/ thơ theo yêu cầu đề - Lí giải số đặc điểm thể loại thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp tác giả - Vận dụng kĩ tạo lập văn bản; kiến thức học thơ để viết văn nghị luận đáp ứng yêu cầu đề Vận dụng cao: - Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận - Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng - Đánh giá vai trị, ý nghĩa thơng điệp thơ sống, xã hội Nhận biết: Viết báo - Nêu đề tài cáo nghiên vấn đề nghiên cứu cứu đặt báo cáo - Nhận biết phương tiện hỗ trợ - Nhận biết bố cục viết Thông hiểu: - Khai thác nguồn tham khảo xác; Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm biết cách sử dụng phương tiện hỗ trợ (số liệu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ) hợp lí Trình bày kết nghiên cứu thơng qua hệ thống luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực - Trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo quy cách Vận dụng: - Khai thác nguồn tham khảo xác, đáng tin cậy - Thể minh bạch việc kế thừa kết nghiên cứu có Vận dụng cao: Viết báo cáo kết nghiên cứu vấn đề, có sử dụng trích dẫn, cước phương tiện hỗ trợ Nhận biết: - Xác định cấu trúc luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm - Nêu thói quen hay quan niệm cần từ bỏ Chỉ biểu khía cạnh thói quen hay quan niệm cần từ bỏ Thông hiểu: - Phân tích tác động tiêu cực thói quen hay quan niệm cần từ bỏ cá nhân cộng đồng Vận dụng: - Nêu giải pháp mà người thuyết phục thực để từ bỏ thói quen hay quan niệm khơng phù hợp Vận dụng cao: - Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm - Đánh giá ý nghĩa việc thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 35 35 70 20 10 30 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn lớp 10 Bộ Kết nối tri thức với sống (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khoảng rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày khơng đủ ni chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu nuôi lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê - Thạch Lam, Nhà xuất Đời nay, 1937) Thực yêu cầu: Câu Xác định nhân vật đoạn trích Câu Trong đoạn trích, ngoại hình nhân vật bác Lê tác giả miêu tả nào? Câu Theo tác giả, bác Lê lo sợ khơng mướn bác làm việc? Câu Nhân vật bác Lê đoạn trích có cảm giác sung sướng điều gì? Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc” Câu Anh/ Chị hiểu chi tiết:“Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho nó.” Câu Hãy nêu nội dung đoạn trích Câu Tình cảnh nhà bác Lê đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ mảnh đời nghèo khổ, bất hạnh sống đời thực? II PHẦN VIẾT (5.0 điểm) Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ sau: NGÕ XƯA - Nguyễn Văn Song Ta ngõ ta xưa Tìm tre cong nắng mưa xạc xào Óng vàng duối bờ ao Rặng xoan rộn tiếng chào mào tìm Bạn bè cắt cỏ chăn trâu Chia củ khoai màu than rơm Nắm ngơ rang hạt vàng ươm Có nhắn nhủ mà thơm đến giờ? Bà Năm tóc trắng phạc phờ Con chinh chiến, chờ khơng? Chị Tâm chẳng lấy chồng Đợi bưởi trổ bơng trắng vườn? Về tìm buổi tinh sương Ngõ nhà níu gót rơm vương bộn bề Cha đồng sớm khơng Rạ rơm cay khói ngõ quê mịt mùng Đã trăm nẻo nghìn trùng Ngõ nhà lại ngập ngừng bước chân Tường ngăn lối xóm cao dần Cịn nghe tiếng vọng bần thần ngõ xưa (Báo “Văn nghệ quân đội”, ngày 02/ 10/ 2019) -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I Phần I Câu Nội dung Đọc hiểu Câu Nhân vật đoạn trích: Bác Lê Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đáp án: 0.5 điểm + Câu trả lời khác không trả lời : điểm Câu Trong đoạn trích, ngoại hình nhân vật bác Lê tác giả miêu tả: người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Hướng dẫn chấm: Điểm 5.0 0.5 0.5 + Học sinh trả lời đáp án nêu người đàn bà nhà quê chắn, thấp bé, da mặt chân tay răn reo: 0.5 điểm + Học sinh trả lời nửa ý: 0.25 điểm + Học sinh trả lời không không trả lời: điểm Câu 3: Bác Lê lo sợ không mướn bác làm việc vì: “cả 0.5 nhà phải nhịn đói” + Học sinh trả lời đáp án nêu nhà bị đói; bị đói; khóc lả khơng có ăn: 0.5 điểm + Học sinh trả lời không không trả lời: điểm Câu 4: Nhân vật bác Lê đoạn trích có cảm giác sung 0.5 sướng vì: Những ngày có người mướn bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đáp án trả lời người ta mướn/ thuê làm việc; người ta trả công để nuôi con: 0.5 điểm + Học sinh trả lời nửa ý: 0.25 điểm + Học sinh trả lời không không trả lời: điểm Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ 0.75 câu văn sau: “Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc.” - Biện pháp tu từ: So sánh: “trơng ổ chó” - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, biểu cảm; nhằm miêu tả rõ tình cảnh nghèo khổ, đáng thương nhà mẹ Lê Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời đáp án (chấp nhận cách diễn đạt khác đảm bảo ý): 0.75 điểm + Trả lời biện pháp tu từ so sánh: 0,25 điểm + Trả lời tác dụng: 0,5 điểm (Trong đó, ý 0,25 điểm) +Học sinh trả lời sai không trả lời: điểm Câu 0.75 - Trong cảnh đói nghèo, bác Lê ơm lấy đứa để mong ủ ấm, che chở cho - Thể tình yêu thương người mẹ nghèo khổ - Tình cảnh thật đáng thương, tội nghiệp Hướng dẫn chấm: II + Học sinh trả lời đáp án: 0.75 điểm + Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm + Học sinh trả lời ý: 0,25 điểm + Câu trả lời sai không trả lời: điểm ( Chấp nhận diễn đạt tương đồng.) Câu Gia cảnh đói khổ nghèo túng nhà bác Lê 0.5 Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đúng: 0.5 điểm + Trả lời sai không trả lời:0 điểm ( Chấp nhận diễn đạt tương đồng.) Câu Học sinh có suy nghĩ riêng, không trái với chuẩn 1.0 mực đạo đức pháp luật Gợi ý: - Ngồi đời thực cịn người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh - Cuộc sống dù mảnh đời bất hạnh khơng đến mức nhà mẹ Lê Vì xung quanh nhà hảo tâm, lòng thiện nguyện Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đáp án: 0.75 điểm + Câu trả lời sai không trả lời: điểm ( Chấp nhận diễn đạt tương đồng.) PHẦN VIẾT 5.0 Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ Ngõ xưa – Nguyễn Văn Song a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận phân tích, đánh giá 0.5 đoạn thơ b Xác định kiểu bài, vấn đề nghị luận 0.5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đúng: không cho điểm c Triển khai vấn đề 3.0 Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, đánh giá nội dung hình thức nghệ thuật thơ Ngõ xưa Giới thiệu khái quát đoạn thơ 0.5 + Học sinh giới thiệu khái quát tên tác giả, tên tác phẩm, đoạn thơ cần nghị luận: 0,5 điểm + Học sinh không giới thiệu được: điểm d e - Phân tích nội dung đoạn thơ với dẫn chứng phù hợp từ văn bản: + Niềm hoài niệm tác giả kỉ niệm kí ức tuổi thơ, người bạn thuở chăn trâu cắt cỏ, người hàng xóm xưa, hình ảnh người cha nơi ruộng đồng rơm rạ… + Giấy phút bần thần tiếc nuối nhận ngõ xưa thay tường vôi san sát - Phân tích, đánh giá nét đặc sắc hình thức nghệ thuật: thể thơ, giọng điệu, cách ngắt nhịp, từ ngữ hình ảnh … với dẫn chứng chứng phù hợp lấy từ văn Hướng dẫn chấm: + Học sinh phân tích, đánh giá đầy đủ, sâu sắc: 2.0 điểm + Học sinh phân tích, đánh giá chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,0 điểm – 1,75 điểm + Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ biểu hiện, chưa đánh giá: 0,5 điểm - 0,75 điểm + Học sinh phân tích sơ lược, không rõ biểu hiện, chưa đánh giá: 0,25 điểm + Học sinh khơng trình bày được: điểm - Khẳng định giá trị đoạn thơ; Nêu ý nghĩa thân người đọc Hướng dẫn chấm: + Học sinh trình bày ý: 0,5 điểm +Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm + Học sinh khơng trình bày được: điểm Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: +Học sinh không mắc lỗi tả, ngữ pháp: 0.5 + Học sinh mắc vài lỗi tả, ngữ pháp: 0.25 + Khơng cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp Sáng tạo - So sánh với văn thơ trữ tình khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề cần nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm - Không đáp ứng yêu cầu: điểm 2.0 0.5 0.5 0.5 Tổng điểm 10.00 ... lệ % Tỉ lệ chung 35 35 70 20 10 30 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn lớp 10 Bộ Kết nối tri thức với sống (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)... lập văn bản; kiến thức học thơ để viết văn nghị luận đáp ứng yêu cầu đề Vận dụng cao: - Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học. .. ngõ xưa (Báo ? ?Văn nghệ quân đội”, ngày 02/ 10 / 2 019 ) -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ I Phần I Câu Nội dung Đọc hiểu Câu Nhân vật đoạn trích: Bác Lê Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả