1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra ngữ văn 10 kết nối tri thức cuối học kì 1 word đề số (83)

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 152,37 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (83) docx ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện[.]

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới: Chân quê - Nguyễn Bính Hơm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lòng em Van em, em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân q Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều (Dẫn theo https://www.thivien.net) Chọn phương án trả lời cho câu hỏi từ đến 7: Câu 1: Phương thức biểu đạt văn là: A tự C biểu cảm B miêu tả D thuyết minh Câu 2: Văn viết theo thể thơ A Thơ bát cú C Thơ lục bát B Thơ tuyệt cú D Hát nói Câu 3: Nhân vật trữ tình thơ ai? A em – cô gái C Thầy u B anh- chàng trai D Em anh – cô gái chàng trai Câu 4: Trong câu thơ sau, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nào đâu yếm lụa sồi? / Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? / Nào đâu áo tứ thân?/ Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? A Câu hỏi tu từ, liệt kê C Liệt kê, đối lập B Phép đối, phép điệp D Câu hỏi tu từ, phép đối, phép điệp Câu 5: Hiệu câu hỏi tu từ thơ là: A Bày tỏ trách móc nhân vật trữ tình với người gái; Thể tâm trạng buồn bã, nuối tiếc B Thể chàng trai khơng hài lịng trang phục cô gái; C Chàng trai muốn hỏi kỷ vật tình yêu D Làm cho câu thơ sinh động, hấp dẫn Câu 6: Từ ngữ miêu tả nhân vật “em” “đi tỉnh về”: A Áo tứ thân, khăn mỏ quạ C Yếm lụa B Dây lưng đũi D Khăn nhung quần lĩnh, áo cài khuy bấm Câu 7: Tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ thơ gì? A Bồn chồn, mong đợi người yêu C Trách móc, tiếc nuối trước thay đổi người yêu, mong muốn nhắc nhở người yêu giữ gốc mộc mạc đằm thắm truyền thống B bất ngờ trước thay đổi người yêu qua cách ăn mặc D Cả A, B, C Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu 8: Tác dụng việc sử dụng thể thơ văn bản? Câu 9: Anh/chị hiểu nhan đề thơ? Câu 10: Theo anh/chị, thơ muốn gửi gắm thơng điệp tới người đọc? Phần II VIẾT: (4,0 điểm) Đọc văn sau: SÔNG LẤP(1) Sông nên đồng, Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Vẳng nghe tiếng ếch bên tai, Giật cịn tưởng tiếng gọi đị (Nguồn: Thơ Trần Tế Xương, NXB Văn hố - Thơng tin, 1998) (1) Sơng Vị Hồng chảy qua thành phố Nam Định, quê hương tác giả Năm 1832, sau triều đình cho đào sơng Đào thay vai trị sơng Vị Hồng, nhằm rút ngắn lộ trình đường thủy Sơng Vị Hồng sau bị phù sa lấp dần Cuối kỷ XIX, cần đất để xây dựng cơng sở, người Pháp lấp sơng Vị Hồng, sơng khơng cịn Nhiều người gọi Sông Lấp, gọi để nhớ thơi, sơng lấp cịn sơng Hãy viết văn (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật trữ tình thơ ………………………… Hết……………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câ n u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 C 0,5 D 0,5 A 0,5 D 0,5 D 0,5 - Tác dụng: Thể thơ lục bát tạo giọng điệu tâm tình, tha thiết, sâu lắng cho thơ khắc họa thành công tâm trạng nhân vật trữ tình: đợi chờ, xót xa, mong muốn người yêu giữ vẻ đẹp chân quê, hồn quê đích thực 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt thiếu ý: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận - Chân Quê” tính từ để tính chất mộc mạc, chân chất 1.0 bình dị, chất vốn có thơn q Từ Chân Quê dùng để miêu tả tính cách lối sống người, theo hướng bình dị, chân chất, thật thà, sáng, hồn nhiên mang đậm tình người Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu nét đẹp văn hóa ngày tết: 1,0 điểm - Học sinh nêu nét đẹp văn hóa ngày tết: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm 10 Học sinh rút thơng điệp có ý nghĩa thân lí giải ý nghĩa thơng điệp Có thể theo gợi ý sau: Cần giữ gìn nét đẹp truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời phù hợp, diễn giải thuyết phục: 1,0 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm 1.0 - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình thơ “Sơng Lấp” Trần Tế Xương Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới vài gợi ý: - tâm trạng nhân vật trữ tình thơ + câu đầu: u buồn, khắc khoải trước đổi thay thực, xã hội + câu cuối: giật mình, nhầm tưởng, hồi tưởng âm ->Nuối tiếc ngày tháng bình quê hương, đất nước Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm 2.0 - Đánh giá chung: 0,5 + Khẳng định lòng yêu nước nhà thơ + Cách viết dung dị, vào lịng người Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý; 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ, sáng tạo I + II 10 ... việc sử dụng thể thơ văn bản? Câu 9: Anh/chị hiểu nhan đề thơ? Câu 10 : Theo anh/chị, thơ muốn gửi gắm thơng điệp tới người đọc? Phần II VIẾT: (4,0 điểm) Đọc văn sau: SƠNG LẤP (1) Sơng nên đồng, Chỗ... cách lối sống người, theo hướng bình dị, chân chất, thật thà, sáng, hồn nhiên mang đậm tình người Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu nét đẹp văn hóa ngày tết: 1, 0 điểm - Học sinh nêu nét đẹp văn hóa... ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, thân tri? ??n khai vấn đề, kết khái quát vấn đề

Ngày đăng: 10/02/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w