Bài viết Nhu cầu chưa được đáp ứng trong dịch vụ sức khỏe sinh sản của phụ nữ tại Việt Nam phân tích một số nội dung về nhu cầu chưa được đáp ứng trong dịch vụ sức khỏe sinh sản của phụ nữ tại Việt Nam cụ thể là: (1) Nhu cầu chưa được đáp ứng về kế hoạch hóa gia đình; (2) Nhu cầu chưa được đáp ứng về chăm sóc sản khoa và chăm sóc sau sinh.
TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 63/2022 81 NHU CẦU CHƯA ĐƯỢC ĐÁP ỨNG TRONG DỊCH VỤ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Yến Trường Đại học Luật Hà Nội Tóm tắt: Sức khỏe sinh sản (SKSS) nội dung quan trọng Chương trình hành động Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) lần thứ tư Cairo (Ai Cập) năm 1994 Việc xác định nhu cầu chưa đáp ứng dịch vụ SKSS nhóm dân số nữ Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chương trình can thiệp hoạch định sách, đóng góp tích cực đạt mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc Bài viết phân tích số nội dung nhu cầu chưa đáp ứng dịch vụ sức khỏe sinh sản phụ nữ Việt Nam cụ thể là: (1) Nhu cầu chưa đáp ứng kế hoạch hóa gia đình; (2) Nhu cầu chưa đáp ứng chăm sóc sản khoa chăm sóc sau sinh Từ khóa: Nhu cầu, sức khỏe sinh sản, dịch vụ sức khoẻ sinh sản, Việt Nam Nhận ngày 5.7.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 23.8.2022 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Yến; Email: yennt.hlu@gmail.com MỞ ĐẦU Từ năm 1995 đến nay, chương trình Dân số kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Việt Nam triển khai nội dung hoạt động chăm sóc SKSS Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Liên hợp quốc tiếp tục khẳng định mục tiêu“Đến năm 2030, đảm bảo việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS tình dục tồn cầu, bao gồm kế hoạch hóa gia đình, thơng tin giáo dục, đưa vấn đề sức khỏe sinh sản vào chiến lược chương trình quốc gia” (SDG 3.7)1, “Đảm bảo tiếp cận chăm sóc sức khỏe tình dục sức khỏe sinh sản quyền sinh sản phạm vi tồn cầu phù hợp với Chương trình hành động Sustainable Development Goals – SDG: Mục tiêu phát triển bền vững, gọi mục tiêu toàn cầu, mục tiêu phổ quát thiết kế nhằm chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh đảm bảo tất người hưởng hoà bình thịnh vượng vào năm 2030 quốc gia thành viên Liên hiệp quốc 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển tảng hành động Bắc Kinh văn kết hội nghị đánh giá” (SDG 5.6) Trong phạm vi viết sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích kết Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam (MICS) năm 2014 Điều tra thực lần Việt Nam vào năm 1996, 2000, 2006, 2011 2014, cung cấp số liệu có chất lượng biến số có liên quan đến vấn đề SKSS dịch vụ HIV/AIDS cho phụ nữ độ tuổi sinh sản (15-49) Nhu cầu chưa đáp ứng định nghĩa phụ nữ có khả sinh đẻ, kết hôn chung sống vợ chồng, muốn trì hỗn sinh (giãn khoảng cách sinh) muốn dừng không sinh thêm (hạn chế số con) không sử dụng biện pháp tránh thai NỘI DUNG Một số nội dung nhu cầu chưa đáp ứng dịch vụ sức khoẻ sinh sản HIV/AIDS phụ nữ Việt Nam 2.1 Nhu cầu chưa đáp ứng kế hoạch hố gia đình Nhu cầu chưa đáp ứng KHHGĐ gồm nhu ccó nhu cầu chưa đáp ứng biện pháp tránh thai gần 1/2 số phụ nữ có nhu cầu chưa đáp ứng biện pháp tránh thai đại Trong số 1/3 nữ vị thành niên có hoạt động tình dục 2.2 Nhu cầu chưa đáp ứng chăm sóc sản khoa chăm sóc sau sinh Nhu cầu chưa đáp ứng chăm sóc sản khoa chăm sóc sau sinh gồm: nhu cầu chưa đáp ứng khám thai, nhu cầu chưa đáp ứng sinh, nhu cầu chưa đáp ứng chăm sóc sau sinh Sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Giai đoạn mang thai sinh đẻ hội quan trọng để ngăn chặn kiểm soát biến chứng bà mẹ trẻ sơ sinh Vì khám thai yếu tố quan trọng đảm bảo sống cho bà mẹ trẻ sơ sinh Tỷ lệ phụ nữ từ 15-49 tuổi có sinh sống vòng năm trước điều tra cán y tế đào tạo (bác sỹ y tá/y sỹ/y sỹ sản nhi/nữ hộ sinh) khám thai 95,8% Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo tối thiểu bốn lần khám thai dựa việc rà sốt tính hiệu mơ hình khác chăm sóc mang thai Các hướng dẫn WHO đặc biệt tập trung vào nội dung mang thai, bao gồm: (1) Đo huyết áp; (2) Thử nước tiểu để xác định có vi khuẩn protein nước tiểu hay không; (3) Thử máu để loại trừ bệnh giang mai thiếu máu trầm trọng; (4) Cân nặng đo chiều cao (tùy chọn) UNICEF WHO khuyến cáo tối thiểu lần khám thai suốt thời kỳ mang thai Khám thai sớm giữ vai trò quan trọng phụ nữ mang thai để phịng ngừa phát sớm vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ trẻ em Hiện tại, cịn 4,0% phụ nữ khơng nhận dịch vụ khám thai từ nhân viên y tế đào tạo Tỷ lệ phụ nữ không khám thai nhân viên y tế qua đào tạo chủ yếu tập trung khu vực Trung du miền núi phía Bắc (16,8%) Tây Nguyên (8,9%) Cũng theo nghiên cứu kiến thức cán y tế bình đẳng giới cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cán y tế công tác bệnh viện tỉnh huyện thường có xu hướng trả lời khái niệm giới bình đẳng giới hơn, cần khuyến nghị tăng cường đào tạo tập huấn cho cán y tế hiểu áp dụng kiến thức giới, lồng ghép giới cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản địa phương [3] Phân tích theo trình độ học vấn, tỷ lệ phụ nữ không khám thai nhân 84 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI viên y tế qua đào tạo đặc biệt cao nhóm phụ nữ khơng có cấp (41,7%) Có chênh lệch lớn tỷ lệ phụ nữ không khám thai nhân viên y tế qua đào tạo nhóm nghèo nhóm giàu (17,9% so với 0,3%, gấp gần 60 lần) nhóm dân tộc thiểu số nhóm người Kinh/Hoa (20,0% so với 0,8%, gấp 25 lần) Khoảng 3/4 ca tử vong mẹ xảy sinh sau sinh Để đảm bảo an toàn cho bà mẹ sinh con, người đỡ đẻ phải người có kỹ đào tạo Có 93,8% ca sinh vịng năm trước điều tra đỡ đẻ người đỡ đẻ có kỹ đào tạo Bức tranh tương tự phụ nữ sinh đỡ đẻ người có kỹ đào tạo Tỷ lệ phụ nữ có sinh sống vịng năm trước điều tra đỡ đẻ người có kỹ đào tạo thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc (77,5%) Tây Nguyên (81,0%), vùng khác nước tỷ lệ lên đến 98%-99% Trình độ học vấn người mẹ tỷ lệ thuận với tỷ lệ phụ nữ đỡ đẻ người có kỹ đào tạo, thấp nhóm phụ nữ khơng có cấp (36,8%), hầu hết phụ nữ có trình độ học vấn từ trung học chun nghiệp, cao đẳng, đại học trở lên sinh đỡ đẻ cán y tế đào tạo (dao động khoảng 96,1% đến 99,4%) Phụ nữ nhóm chủ hộ người dân tộc thiểu số đỡ đẻ người qua đào tạo thấp nhiều so với phụ nữ nhóm chủ hộ người Kinh/Hoa (68,3% so với 99,0%) [2, tr149] Tỷ lệ khám thai: Phần trăm phụ nữ từ 15-49 tuổi có sinh sống vòng năm trước điều tra có khám thai lần mang thai gần được: - Ít lần khám thai cán y tế đào tạo (MDG 5.5) chiếm 95,8%; Ít lần người cung cấp dịch vụ y tế (MDG 5.5) chiếm 73,7%; Về nội dung khám thai: 56,2% phụ nữ từ 15-49 tuổi có sinh sống vịng năm trước điều tra đo huyết áp, thử nước tiểu lấy mẫu máu lần mang thai gần Liên quan đến người đỡ đẻ đào tạo: 93,8% phụ nữ từ 15-49 tuổi có sinh sống vòng năm trước điều tra đỡ đẻ cán y tế đào tạo sinh đứa gần (MDG 5.2) [2, tr.155] Về nơi sinh: 93,6% phụ nữ từ 15-49 tuổi có sinh sống vịng năm trước điều tra đưa sinh sở y tế Tuy nhiên, 5,6% ca sinh nhà, tỷ lệ cao nhóm hộ nghèo nhóm dân tộc thiểu số [2, tr.159] Về đẻ mổ: 27,5% phụ nữ từ 15-49 tuổi có sinh sống gần phương pháp đẻ mổ vòng năm trước điều tra Khám sức khỏe sau sinh Thời điểm sinh sau sinh khoảng thời gian quan trọng để cung cấp can thiệp có tính sống với bà mẹ trẻ sơ sinh Theo kết báo cáo MICS 2014 nước có 98,2% phụ nữ từ 15-49 tuổi lưu lại sở y tế từ 12 trở lên sau sinh đứa gần vòng năm trước điều tra Theo báo cáo cho thấy khám sức khỏe sau sinh cho trẻ sinh: 89,1% trẻ sinh sống vòng năm trước điều tra kiểm tra sức khỏe sở y tế nhà sau sinh chăm sóc sau sinh vòng ngày sau sinh Khám sức khỏe sau sinh cho bà mẹ: 89,8% phụ nữ từ 15-49 tuổi có sinh sống vịng năm trước điều tra TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 63/2022 85 khám sức khỏe sở y tế nhà sau sinh chăm sóc sau sinh vịng ngày sau sinh đứa gần [2, tr.161] Mặc dù tỷ lệ phụ nữ cán có chun mơn khám thai thời kỳ mang thai vòng năm qua thấp, phần lớn phụ nữ cho biết họ khơng nhận gói dịch vụ khám thai toàn diện Nhu cầu chưa đáp ứng dịch vụ đặc biệt cao nhóm phụ nữ nghèo phụ nữ dân tộc thiểu số có trình độ học vấn thấp sinh sống khu vực Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên 1/2 số phụ nữ thành thị có nhu cầu chưa đáp ứng gói dịch vụ chăm sóc tồn diện sau sinh Nhu cầu chưa đáp ứng gói dịch vụ cao đáng kể phụ nữ nông thôn, đặc biệt phụ nữ thuộc nhóm hộ gia đình có mức sống thấp Một số nguyên nhân dẫn đến có chênh lệch vấn đề sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc Kinh với phụ nữ dân tộc thiểu số hạn chế yếu hệ thông y tế vùng dân tộc thiểu số Hoặc tập tục hủ tục lâu đời địa phương khơng cho phụ nữ đến sở y tế khám thai, mặt vị trí địa lý, giao thơng lại khó khăn ảnh hưởng tới việc thăm khám phụ nữ vùng sâu, vùng xa Để hạn chế khó khăn ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS cần có thêm nhiều sách thúc đẩy tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề SKSS phụ nữ vùng dân tộc thiểu số Tổ chức Y tế Thế giới nhận định cải thiện chất lượng chăm sóc thai sản, trẻ sơ sinh trẻ em đảm bảo an toàn người bệnh thu hẹp khoảng cách chất lượng khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc ưu tiên cao để giảm tử vong tàn tật phịng ngừa cho bà mẹ trẻ em, giúp quốc gia đạt mục tiêu phát triển bền vững [4] KẾT LUẬN Ở Việt Nam nay, dù trẻ sơ sinh có hội sống sót tốt hết, UNICEF nỗ lực nâng cao chất lượng độ bao phủ dịch vụ chăm sóc y trước, sau sinh để chấm dứt tình trạng tử vong mẹ, tử vong trẻ sơ sinh trẻ em UNICEF thúc đẩy phương pháp tiếp cận chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tồn diện, dựa quyền, với tập trung hỗ trợ giảm bất bình đẳng chăm sóc, tăng cường hệ thống y tế địa phương, lập kế hoạch có tính đến rủi ro thực hành chăm sóc gia đình [5] Các chương trình DS-KHHGĐ cần quan tâm đến nhu cầu dịch vụ SKSS nhóm đối tượng cụ thể Cần tăng cường gói dịch vụ chăm sóc toàn diện trước sinh sau sinh cho tất nhóm dân số vùng miền Đặc biệt với việc cung cấp cá dịch vụ y tế chưa đáp ứng nhu cầu mong muốn phụ nữ dân tộc thiểu số Nghiên cứu UNFPA Việt Nam năm 2013 yếu tố mức sống, tuổi tác, trình độ học vấn, tình trạng nhân có tương quan mạnh với nhu cầu chăm sóc SKSS chưa đáp ứng, cụ thể: nhu cầu chưa đáp ứng phương tiện tránh thai cao phụ nữ nghèo thấp nhóm phụ nữ giả; nhu cầu chưa đáp ứng KHHGĐ giảm theo độ tuổi, trình độ học vấn cao hơn, khả kinh tế hộ gia đình, khả tiếp cận với thơng điệp KHHGĐ tình trạng việc làm phụ nữ; nhu cầu chưa đáp ứng cao nhóm phụ nữ có nhiều phụ nữ có trình độ học vấn bậc tiểu học Hiện nay, với 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI hỗ trợ quan trọng tổ chức quốc tế, Việt Nam có tiến đáng kể bao phủ chất lượng chăm sóc sức khỏe trước, sau sinh bà mẹ Với việc xác định công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em nhiệm vụ quan trọng thời gian qua ngành y tế triển khai hiệu mục tiêu quan trọng chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Trong báo cáo “Đánh giá kết năm thực Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Viện Chiến lược Chính sách y tế” thiện nhằm nhận diện kết đạt được, bất cập thách thức vấn đề dân số, sức khỏe sinh sản Một bất cập, hạn chế nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản người dân ngày đa dạng với yêu cầu ngày cao khả đáp ứng hệ thống y tế nhiều bất cập, khuyến nghị cần ban hành nhiều sách phù hợp để nâng cao hiệu chương trình dân số - sức khỏe sinh sản giai đoạn tới Để nhu cầu đáp ứng dịch vụ sức khỏe sinh sản cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, cung cấp đầy đủ kịp thời dịch vụ y tế cần thiết Trên sở hồn thiện đạt mục tiêu tổng quát Chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 tập trung “Nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tốt vấn đề cấy dân số phân bố dân số, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [6]./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê UNICEF (2015), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam 2014, trang http://www.gso.gov.vn/, đăng ngày 11/2/2022, truy nhập ngày 20/6/2022 Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014 (2015), Báo cáo cuối cùng, Hà Nội Lê Minh Thi, Đoàn Thị Thùy Dương, Bùi Thị Thu Hà (2017), “Kiến thức cán y tế bình đẳng giới cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Y học dự phịng, tập 27, số 13 Quyết định số 2013/QĐ-TTg việc Phê duyệt chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, ban hành ngày 14/11/2011 UNSUPPLIED NEEDS IN HEALTH SERVICES WOMEN’S REPRODsUCTION IN VIETNAM Abstract: Reproductive health (SKSS) is one of the key contents of the Action Programme of the 4th International Conference on Population and Development (ICPD) in Cairo (Egypt) in 1994 Identifying the unfulfilled needs in SKSS services of the female population in Vietnam is important for the development of intervention and policy - making programmes, making a positive contribution to achieving the UN's Sustainable Development Goals The article analyzes some of the contents of the unsuppied needs in women's reproductive health services in Vietnam namely: (1) Unsuppied needs for family planning; (2) Unsucurred demand for obstetric and postpartent care; Key words: Needs, Reproductive Health, Reproductive Health Services, Vietnam ...sóc sản khoa chăm sóc sau sinh Nhu cầu chưa đáp ứng chăm sóc sản khoa chăm sóc sau sinh gồm: nhu cầu chưa đáp ứng khám thai, nhu cầu chưa đáp ứng sinh, nhu cầu chưa đáp ứng chăm sóc sau sinh Sức ...Tây Nguyên 1/2 số phụ nữ thành thị có nhu cầu chưa đáp ứng gói dịch vụ chăm sóc tồn diện sau sinh Nhu cầu chưa đáp ứng gói dịch vụ cao đáng kể phụ nữ nông thôn, đặc biệt phụ nữ thuộc nhóm hộ gia ... không sinh thêm (hạn chế số con) không sử dụng biện pháp tránh thai NỘI DUNG Một số nội dung nhu cầu chưa đáp ứng dịch vụ sức khoẻ sinh sản HIV/AIDS phụ nữ Việt Nam 2.1 Nhu cầu chưa đáp ứng kế