1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 460,43 KB

Nội dung

Bài viết Biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm ở Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.

94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG LÂU HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC Bùi Mạnh Cường Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Tóm tắt: Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục tổ chức hướng dẫn nhà giáo dục Tham gia vào hoạt động trải nghiệm, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động Điều góp phần phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Trong viết này, chúng tơi đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Từ khóa: Biện pháp, hoạt động trải nghiệm, học sinh, quản lý, Trường Tiểu học Hoàng Lâu Nhận ngày 27.4.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 21.6.2022 Liên hệ tác giả: Bùi Mạnh Cường; Email: cuong.pgdtd@gmail.com MỞ ĐẦU Mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh (HS) hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để HS tiếp tục học trung học sở Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hình thành phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời, góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực định chương trình giáo dục phổ thơng [1] Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nằm địa bàn xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Đây khu vực có dân số tương đối đơng trình độ dân trí, kinh tế chưa thật đồng Mặc dù vậy, nhà trường bước đầu quan tâm nhiều đến HĐTN cho HS Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động nhà trường cịn gặp nhiều TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 61/2022 95 khó khăn Bài viết đề xuất số biện pháp quản lí HĐTN cho HS Trường tiểu học Hoàng Lâu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác quản lí HĐTN nhà trường dựa sở phân tích số lí luận chung HĐTN, quản lí HĐTN thực trạng quản lí HĐTN cho HS nhà trường NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm Theo Từ điển Tiếng Việt, “trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; nghiệm có nghĩa kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng” [2, tr.1020] Theo quan điểm triết học, trải nghiệm tiến trình tương tác người với người, người với môi trường thông qua giác quan hoạt động nhằm tạo nên biến đổi giới quan người [3] Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng HĐTN HĐTN, hướng nghiệp “HĐTN HĐTN, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai [1] Quản lí HĐTN q trình tác động có chủ đích cán quản lí (CBQL) nhà trường đến giáo viên (GV), HS lực lượng giáo dục tổ chức thực HĐTN nhằm đạt mục tiêu giáo dục tồn diện Hay nói cách khác, quản lí HĐTN q trình thực có định hướng hợp quy luật chức kế hoạch hóa, tổ chức đạo kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu HĐTN phù hợp với mục tiêu giáo dục chung đề 2.2 Thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm cho học sinh Khảo sát thực trạng quản lí HĐTN cho HS Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, tiến hành khảo sát phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn bán cấu trúc) định lượng (phiếu hỏi) tổng số 48 người, gồm: 03 CBQL, 30 GV, 10 phụ huynh HS (PHHS), lực lượng cộng đồng (LLCĐ) Qua Bảng 2.1, thấy, đa số CBQL, GV, PHHS LLCĐ nhận thức hoạt động trải nghiệm mức độ quan trọng quan trọng, đó, 100% CBQL đánh giá mức độ quan trọng Đội ngũ GV đánh giá quan trọng chiếm tỉ lệ 60%, quan trọng chiếm 33.33% quan trọng chiếm 6.67% Trong đó, đại diện PHHS lực lượng cộng đồng có tỉ lệ đánh giá thấp so với CBQL GV Cụ thể, PHHS, 50% PHHS cho HĐTN vấn đề quan trọng; 30% cho quan trọng 20% cho quan trọng Các LLCĐ chiếm tỉ lệ 80% cho 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI HĐTN vấn đề quan trọng 20% vấn đề quan trọng Qua bảng khảo sát thấy vấn cịn phận cán GV PHHS chưa nhận thấy hết tầm quan trọng việc tổ chức HĐTN cho HS Do đó, CBQL nhà trường cần có biến pháp nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ GV PHHS HĐTN Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, PHHS, LLCĐ tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm Mức độ nhận thức Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng SL 0 CBQL % 0 100 SL 10 18 Đối tượng khảo sát GV PHHS % SL % 0 6.67 20 33.33 30 60 50 SL 0 LLCĐ % 0 20 80 2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh Để tìm hiểu thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN cho HS Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, tiến hành khảo sát 48 CBQL, GV, PHHS LLCĐ phiếu hỏi Xử lý kết thu tỉ lệ phần trăm, tính giá trị trung bình với hỗ trợ Excel Việc xử lý kết phiếu hỏi dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết nghiên cứu tính điểm trung bình Cơng thức tính điểm trung bình sau: k X= X K i i=n n X : : Điểm trung bình; Xi: Điểm mức độ; Ki: Số người tham gia đánh i giá mức độ Xi n: Số người tham gia đánh giá Trên sở tính điểm trung bình, việc nhận định dựa khoảng điểm: Kém: 1.00 - 1.80; Yếu: 1.81 - 2.60; TB: 2.61 - 3.40; Khá: 3.41 - 4.20; Tốt: 4.21- 5.0 Bảng 2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường TT Nội dung Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch HĐTN cho HS sở thực tiễn Xác định lực lượng (GV, TPT đội, Bí thư đoàn TN, Hội PHHS…) tham gia xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho HS Hiệu trưởng đạo GV xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho HS thông qua dạy học Tốt Mức độ thực Điểm Thứ Trung bậc Khá Yếu Kém TB bình 12 16 13 2.27 15 12 11 2.54 10 13 12 10 2.67 19 17 2.40 17 16 2.42 TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 61/2022 mơn học có tham gia bên liên quan Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho HS thông qua hoạt động ngồi học có tham gia bên liên quan Xác định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động theo kế hoạch có tham gia bên liên quan 97 21 12 10 2.44 20 18 1.88 Qua Bảng 2.2, thấy việc xây dựng kế hoạch HĐTN cho HS Trường Tiểu học Hồng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc cịn nhiều hạn chế Đứng thứ bậc 1/7 đạt điểm Trung bình có nội dung “Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho HS” (2,67 điểm) Các nội dung lại việc lập kế hoạch HĐTN cho HS nhà trường đạt điểm “Yếu” 2.60 Như vậy, CBQL Trường Tiểu học Hoàng Lâu, đứng đầu Hiệu trưởng nhà trường cần xem xét lại việc lập kế hoạch để từ tập trung thực tốt nội dung kế hoạch tổ chức HĐTN cho học sinh Bởi khâu đầu tiên, đặc biệt quan trọng, định tới việc thành công hay thất bại HĐTN nhà trường 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường 2.3.1 Những mặt đạt Thứ nhất, đội ngũ CBQL, GV, nhân viên nhà trường nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc tổ chức HĐTN, HĐTN phần khơng thể thiếu q trình giáo dục Đây sở để Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Hồng Lâu đẩy mạnh nội dung, hình thức tổ chức HĐTN khác nhau, góp phần thực tốt chủ trương giáo dục toàn diện nhà trường Thứ hai, Ban Giám hiệu hội đồng sư phạm nhà trường trọng tới việc xây dựng nội dung, chương trình HĐTN Do đó, nội dung, chương trình lựa chọn phù hợp với lứa tuổi học sinh, tình hình thực tế nhà trường địa phương Thứ ba, đội ngũ cán quản lí, GV nhân viên nhà trường xác định yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới HĐTN, nhận thức, nội dung, chương trình, lực quản lí, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá, sở vật chất, lực lượng tham gia vào HĐTN 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Thực tế cho thấy, năm qua, HĐTN HS Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trường tiểu học khác địa bàn huyện Tam Dương nói chung triển khai thực Tuy nhiên, việc tổ chức HĐTN cho HS chưa triển khai rộng rãi, chất lượng hiệu chưa cao Công tác đạo cấp, ngành chưa liệt, nhà trường chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, mục đích HĐTN Giáo viên cịn lúng túng, khó khăn khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực HĐTN Học sinh nhà trường e dè, ngại thể hiện, tự lập trước tập thể, ngại giao tiếp Việc xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN chưa sâu vào nghiên cứu hứng thú HS vấn đề liên quan, xây dựng chương trình cịn chưa thể tính sáng tạo, chưa cập nhật thơng 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI tin mới, cịn mang tính hình thức Năng lực quản lí, tổ chức đạo HĐTN cho HS đội ngũ CBQL nhà trường GV cịn có hạn chế, đặc biệt kĩ tổ chức hoạt động lực điều phối hoạt động HS Hình thức tổ chức HĐTN nhìn chung cịn đơn điệu, nội dung nghèo nàn, sở vật chất, kinh phí hoạt động thiếu thốn 2.4 Một số biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường 2.4.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm 2.4.1.1 Mục tiêu Mục tiêu biện pháp nhằm giúp nhà quản lý giáo dục, GV, cha mẹ HS lực lượng giáo dục khác có hiểu biết sâu sắc HĐTN, bao gồm hiểu biết ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, loại hình hoạt động, cách thức tổ chức hoạt động, từ có nghĩa vụ tham gia, phối hợp để nâng cao kĩ cho HS đáp ứng yêu cầu giai đoạn nay, góp phần nâng cao trách nhiệm CBQL, GV, nhân viên, cha mẹ HS lực lượng giáo dục khác, tạo mối quan hệ lực lượng để hợp tác với tổ chức HĐTN cho HS đạt mục tiêu mong đợi 2.4.1.2 Nội dung cách thức thực Để việc tổ chức HĐTN ngày đạt hiệu cao, trước hết, cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV lực lượng giáo dục khác vai trò HĐTN, lực cần có GV để tổ chức HĐTN cho HS Theo đó, đổi nhìn tồn diện q trình giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS, đảm bảo đáp ứng chuẩn đầu cho HS tiểu học Tập thể CBQL, GV phải tổ chức học tập, nghiên cứu cách nghiêm túc văn kiện Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo; quán triệt cách sâu sắc để CBQL, GV thấu hiểu thống quan điểm công tác quản lí, tổ chức HĐTN, tránh nhìn nhận cách phiến diện, chiều Tổ chức hội thảo bàn vai trò tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm việc phát triển nhân cách cho HS, nhằm tìm quan điểm đắn vấn đề Mở rộng quan hệ giao lưu với trường khác giúp GV học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn 2.4.1.3 Điều kiện thực Lãnh đạo nhà trường phải hiểu rõ chương trình Giáo dục phổ thông văn hướng dẫn việc thực HĐTN nhà trường Tiểu học kịp thời tập huấn giải thích cho GV lực lượng giáo dục khác vấn đề liên quan đến HĐTN Phải xây dựng kế hoạch tổ chức buổi họp, hội thảo khoa học chủ đề hoạt động trải nghiệm Nắm bắt thực trạng nhận thức GV, nhân viên lực lượng khác tham gia để lựa chọn nội dung triển khai phù hợp truyền đạt dễ hiểu 2.4.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc theo định hướng phát triển lực 2.4.2.1 Mục tiêu Mục tiêu nhằm xây dựng kế hoạch HĐTN cho HS quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, có tham gia bên liên quan Việc lập kế hoạch cịn giúp nhà trường có kế hoạch, biện pháp đối phó kịp thời với thay đổi mơi trường giáo dục; đề phương án tối ưu để phối hợp nguồn lực tạo thống ý chí, hành động lực lượng vào việc thực mục tiêu HĐTN 2.4.2.2 Nội dung cách thức thực - Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục mơn HĐTN TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 61/2022 99 phù hợp với điều kiện tình hình thực tế đơn vị Cụ thể, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch HĐTN dài hạn nhà trường Kế hoạch phải kế hoạch đạo thực nhiệm vụ năm học đặc biệt phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Nội dung cách thực gồm bước: Bước 1: Nghiên cứu tình hình nhà trường, thuận lợi, khó khăn, hoạt động triển khai năm học trước làm xây dựng kế hoạch Phân công nhiệm vụ cho GV chủ nhiệm lớp, khối trưởng khối lớp nghiên cứu đặc điểm khối, lớp, xây dựng kế hoạch tổng thể năm kế hoạch cụ thể hoạt động; thảo luận, đóng góp ý kiến, thống thực kế hoạch đề ra; Bước 2: Chỉ đạo làm thí điểm, rút kinh nghiệm (có thể chọn khối lớp); Bước 3: Chỉ đạo triển khai đại trà việc thực kế hoạch tổ chức HĐTN toàn trường Trong trình triển khai thực cần trọng khâu đạo, giám sát tổ chức HĐTN Kịp thời phát vướng mắc, bất cập để có biện pháp hỗ trợ tháo gỡ; đồng thời, có phương án điều chỉnh kế hoạch năm tiếp theo; Bước 4: Đánh giá kết thực kế hoạch để nhìn nhận lại kết đạt được, xem xét nguyên nhân dẫn thành công tồn hạn chế Kế hoạch thông qua Hội nghị cán công nhân viên chức đầu năm học để thống thực Hằng tháng họp hội đồng cần thông qua kế hoạch tháng cho đội ngũ GV nắm rõ để xây dựng kế hoạch ngắn hạn thực 2.4.2.3 Điều kiện thực Phòng GD&ĐT huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc phải hướng dẫn kịp thời việc lập kế hoạch HĐTN trường Tiểu học Cán quản lý nhà trường phải nắm vững văn đạo cấp; hiểu văn đạo cấp HĐTN; có khả giải thích, hướng dẫn cho GV lực lượng tham gia để có xây dựng kế hoạch 2.4.3 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán quản lí giáo viên để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đạt hiệu 2.4.3.1 Mục tiêu Nhằm tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức HĐTN cho HS cho đội ngũ CBQL GV dựa vào lực Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Năng lực tổ chức HĐTN cho HS ln đóng vai trò định thực HĐTN trường tiểu học, vậy, tổ chức bồi dưỡng lực cho đội ngũ CBQL GV có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng tổ chức HĐTN cho HS Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 2.4.3.2 Nội dung cách thức thực Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chun mơn cho CBQL GV nhằm nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn cho cán GV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục nói chung quản lí tổ chức thực HĐTN nói riêng; đồng thời, trang bị cho GV kĩ tổ chức HĐTN như: lập kế hoạch thiết kế hoạt động, lưu ý đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức Theo đó, hiệu trưởng tiến hành đánh giá, phân loại GV để xác định yêu cầu rèn luyện Phải tạo bầu khơng khí lành mạnh để GV tự giác thực Khi tổ chức đạo, phải có thống tổ, nhóm chun mơn Để tổ chức HĐTN đạt hiệu quả, nhà trường cần có đội ngũ CBQL GV có lực 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI vững vàng, có uy tín với đồng nghiệp, HS nhân dân địa phương; đặc biệt phải có khả huy động lực lượng tham gia hoạt động Do vậy, muốn có nguồn nhân lực nhà trường phải chủ động đào tạo, bồi dưỡng Kế hoạch bồi dưỡng xây dựng theo khoa học, phải chặt chẽ, bản, phù hợp với thực tiễn nhà trường thực nghiêm túc Xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên, phải xác định số lượng người cần bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng Tóm lại, cần có chương trình bồi dưỡng giáo viên nội dung liên quan đến HĐTN, xây dựng diễn đàn để giáo viên trao đổi học tập, có động viên khuyến khích kịp thời Có vậy, nâng cao hiệu việc vận dụng loại hình hoạt động nhà trường tiểu học nước ta [4, tr.108] 2.4.3.3 Điều kiện thực Một là, cán quản lý đội ngũ GV cần ý thức rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tổ chức HĐTN cho học sinh trường Tiểu học Hai là, có hệ thống văn bản, tài liệu hướng dẫn thực HĐTN theo chương trình GDPT 2018 cách đầy đủ 2.4.4 Chỉ đạo thực đa dạng hóa loại hình trải nghiệm cho học sinh 2.4.4.1 Mục tiêu Biện pháp nhằm làm phong phú hình thức tổ chức HĐTN, tạo sức hấp dẫn cho HS, tạo môi trường để học sinh thực trải nghiệm kiến thức, kĩ học; trải nghiệm xúc cảm mối quan hệ, kĩ hành vi ứng xử quan hệ đạo đức quan hệ xã hội Học sinh trình bày lựa chọn ý tưởng, tham gia chuẩn bị, thiết kế hoạt động, trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, tự đánh giá, tự khẳng định 2.4.4.2 Nội dung cách thức thực Theo đó, việc đổi hình thức hoạt động để thực tốt HĐTN, như: hoạt động xã hội, học tập, văn hóa thể thao, vui chơi giải trí, định hướng nghề nghiệp,… Các hoạt động tổ chức thành hoạt động lớn như: hội thi, trải nghiệm thực tế, câu lạc bộ,… Đối với GV, cần phải làm hình thức tổ chức HĐTN cách tổ chức hoạt động chủ đề, môn học phải đa dạng có thay đổi cho phù hợp với mục đích, u cầu mơn học; phù hợp với khả năng, tâm lí lứa tuổi HS; khơng để tình trạng HĐTN năm giống hệt Ban Giám hiệu yêu cầu GV tiến hành khảo sát nhu cầu HS, gợi ý chủ đề, chủ điểm để HS lựa chọn nội dung, làm sở để xây dựng kế hoạch HĐTN phù hợp nhu cầu, thu hút đông đảo HS tham gia 2.4.4.3 Điều kiện thực Thứ nhất, Ban Giám hiệu đạo GV chủ nhiệm đơn vị, tổ chức nhà trường tìm hiểu nhu cầu HS để tổ chức đa dạng hoạt động trải nghiệm; Thứ hai, xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cụ thể, triển khai tới sâu rộng GV HS; Thứ ba, phải có thống từ Ban giám hiệu đến GV HS việc tổ chức HĐTN 2.4.5 Nâng cao vai trò chủ thể học sinh hoạt động trải nghiệm 2.4.5.1 Mục tiêu Biện pháp nhằm mục tiêu thực quan điểm dân chủ hóa trình đào tạo để HS phát triển lực như: lực sở trường, sức sáng tạo, khả tự học, tự giáo dục HS việc tổ chức HĐTN nhằm nâng cao hiệu hoạt động 2.4.5.2 Nội dung cách thức thực Theo đó, cần phát huy cao độ vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo HS khai thác tối đa kinh nghiệm em có để em hoạt động trải TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 61/2022 101 nghiệm Đồng thời, tạo hội cho HS huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ môn học, lĩnh vực giáo dục khác vào giải tình thực nhà trường sống xã hội Tham gia vào HĐTN, HS chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống phẩm chất, lực cần thiết Khi tổ chức HĐTN, thầy cô tin tưởng, cổ vũ mạnh dạn giao việc cho HS có khiếu em cố gắng làm thật tốt để thể khiếu Đối với cán lớp: GV dẫn dắt em phát huy vai trị mình; biết thu thập, xử lí thơng tin, phân tích tình hình tổ chức lớp để thống nội dung công việc cần làm… Khi giao việc phải giao việc từ dễ đến khó, kích thích HS tích cực tìm tòi cách giải tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ; đồng thời, phải kịp thời động viên khích lệ trước tập thể lớp Đối với tập thể lớp, giải vấn đề, giáo viên phải coi trọng ngun tắc tơn trọng, bình đẳng, tránh gây căng thẳng khơng có lợi giáo dục HS Để HS làm tốt, cần phải hình thành em lực như: hoạt động, tổ chức hoạt động biết giải tình nảy sinh thực tiễn; tự nhận thức tích cực hóa thân; định hướng nghề nghiệp; khám phá sáng tạo; sống, làm việc với tập thể hợp tác cá nhân với nhóm để đạt mục tiêu chung hoạt động; tự học thông qua hình thức hoạt động khác 2.4.5.3 Điều kiện thực BGH GV chủ nhiệm giao việc gắn với trách nhiệm HS để em nhận thấy vai trị trách nhiệm việc thực nhiệm vụ HS thực bày tỏ quan điểm, ý tưởng, phát huy tính chủ động, sáng tạo HĐTN 2.4.6 Đảm bảo điều kiện, phương tiện để thực hoạt động trải nghiệm 2.4.6.1 Mục tiêu Mục tiêu nhằm đảm bảo HĐTN thực chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp Tiểu học phù hợp đối tượng yêu cầu khác; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất nhà trường địa phương phục vụ tốt cho HĐTN; tạo hào hứng, tích cực, tự giác hoạt động GV, HS lực lượng tham gia 2.4.6.2 Nội dung cách thức thực Cơ sở vật chất, thiết bị tài có vai trị quan trọng góp phần vào thành cơng HĐTN Nếu nhà trường có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trường thuận lợi cho người tổ chức, trường thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị tiến hành tổ chức HĐTN gặp nhiều khó khăn Trên sở đó, xây dựng biện pháp quản lí sử dụng phù hợp sở vật chất trang thiết bị có; tận dụng ủng hộ từ tổ chức xã hội Cần phải có kế hoạch cụ thể để xây dựng mua sắm trang thiết bị phù hợp với yêu cầu điều kiện kinh phí hàng năm Cơ sở vật chất phục vụ HĐTN địi hỏi lớn; vậy, cần tận dụng tất sở vật chất sẵn có nhà trường, lớp, đồng thời phải biết khai thác tiềm sở vật chất xã hội để tổ chức hoạt động cho HS Hiệu trưởng đạo cán Đoàn - Đội, GV chủ nhiệm 102 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI lớp phát động phong trào nhằm gây quỹ đội, quỹ lớp phục vụ cho hoạt động đội, lớp nằm nội dung HĐTN như: tổ chức làm kế hoạch nhỏ, tranh thủ ủng hộ nhà hảo tâm, cơng ty, doanh nghiệp đóng địa phương, đơn vị kết nghĩa để họ giúp đỡ nhà trường chi phí cho HĐTN Hiệu trưởng cần lên kế hoạch chi tiêu cụ thể cho phù hợp với mảng hoạt động khác Định kì hàng năm thực cơng tác kiểm kê, đánh giá tình trạng sử dụng sở vật chất để phân loại Khuyến khích, phát động tổ chức, lực lượng giáo dục khác xã hội tặng quà, vật, tiền,… làm tặng phẩm giải thưởng cho đợt tổng kết học kì, năm học Hiệu trưởng cần xây dựng chế phối hợp nhà trường, GV chủ nhiệm với cha mẹ HS lực lượng tham gia để tổ chức có hiệu HĐTN cho HS Nâng cao nhận thức CBQL, GV, nhân viên việc khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất tài chi cho HĐTN 2.4.6.3 Điều kiện thực Hiệu trường xây dựng quy chế quản lý, sử dụng, bảo quản, khấu hao, bổ sung sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho HĐTN Giám sát chặt chẽ việc sử dụng nguồn tài Đảm bảo chi, dùng có hiệu theo hướng tiết kiệm, sử dụng có trọng tâm, trọng điểm luật ngân sách, mục đích đối tượng 2.5 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất dựa sở đánh giá khách quan thực trạng, biện pháp nhằm tác động đến việc thực hiệu hoạt động trải nghiệm theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp Tiểu học Mỗi biện pháp nhằm mục đích riêng mà có tính độc lập tương đối Tuy vậy, biện pháp lại có mối quan hệ hữu với Khi biện pháp hợp lại tạo nên thống có tác động qua lại với nhau, tương tác hỗ trợ tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Trong viết, đề xuất 06 biện pháp quản lý HĐTN cho HS, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động chi phối lẫn KẾT LUẬN Hoạt động trải nghiệm phận thiếu q trình giáo dục tồn diện trường tiểu học nay; dạng hoạt động, phương thức học hiệu Như vậy, học qua trải nghiệm q trình học kiến thức, lực người học tạo thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân, có nhiều kiến thức người có từ trải nghiệm riêng [5] Thực trạng quản lí HĐTN cho HS Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc cịn gặp khơng khó khăn như: lập kế hoạch HĐTN, tổ chức, đạo thực HĐTN cho HS chưa có chế phối hợp tốt lực lượng ngồi nhà trường Hình thức tổ chức HĐTN nhìn chung cịn nghèo nàn, sở vật chất, kinh phí hoạt động chưa đầu tư thỏa đáng Trên sở lí luận khảo sát thực trạng quản lí HĐTN Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất sáu biện pháp quản lí hoạt động này; biện pháp có mối quan hệ qua lại với TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 61/2022 103 vận dụng linh hoạt trường tiểu học dựa điều kiện thực tế nhà trường địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Hà Nội Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Francois Jullien (2004), Minh triết phương Đông - Triết học phương Tây, Nxb Đà Nẵng Dương Giáng Thiên Hương (2017), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết vận dụng dạy học tiểu học”, Tạp chí khoa học, số 1A, tr.98-108, Trường ĐHSP Hà Nội Cục Nhà giáo Cán quản lí sở Giáo dục - Bộ GD-ĐT (2018), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội SOME MEASURES TO MANAGE EXPERIENCE ACTIVITIES FOR STUDENTS IN HOANG LAU PRIMARY SCHOOL, TAM DUONG DISTRICT, VINH PHUC PROVINCE Abstract: Experiential activities are educational activities organized under the guidance of educators Participating in experiential activities, each student is directly involved in various practical activities of family, school and social life as the subject of the activity This contributes to the development of practical capacity, personality qualities and the promotion of personal creative potential Experience is an important activity in each subject; at the same time, in the educational plan, there are also separate experiential activities, each of which is a synthesis of many different fields of education, knowledge and skills In this article, we propose some measures to manage experiential activities in order to improve the quality of experiential activities at Hoang Lau Primary School, Tam Duong district, Vinh Phuc province in particular as well as contribute to improving the quality of education in primary schools in Tam Duong district, Vinh Phuc province in general Keywords: Measures, experiential activities, pupil, manage, Hoang Lau Primary School ... trợ tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Trong viết, đề xuất 06 biện pháp quản lý HĐTN cho HS, biện pháp có mối... hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm cho học sinh Khảo... chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chun mơn cho cán quản lí giáo viên để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đạt hiệu 2.4.3.1 Mục tiêu Nhằm

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w