Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Vũ Thị Hồng Sự MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hoạt động NHTM 1.2 Nguồn vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại .7 1.2.1 Khái niệm .7 1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Thương mại .8 1.3 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại 12 1.3.1 Vai trò vốn huy động 12 1.3.2 Các phương thức huy động vốn Ngân hàng Thương mại 14 1.3.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại 21 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại .24 1.4.1 Nhân tố Khách quan .24 1.4.2 Nhân tố chủ quan 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN LIÊN VIỆT 33 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Liên Việt .33 2.1.1 Sự hình thành phát triển 33 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Liên Việt 37 2.2 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt .47 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt 47 2.2.2 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt 48 2.3 Đánh giá huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt 64 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN LIÊN VIỆT .70 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Liên Việt 70 3.1.1 Chiến lược kinh doanh 70 3.1.2 Định hướng hoạt động 70 3.1.3 Các tiêu phấn đấu 71 3.1.4 Chiến lược huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt 72 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt 74 3.2.1 Giải pháp Marketing 74 3.2.2 Giải pháp sản phẩm dịch vụ 74 3.2.3 Một số giải pháp khác 80 3.3 Kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ .83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CAR Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) HĐQT Hội đồng Quản trị NHNH Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại Cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Liên Việt 34 BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố cho việc lựa chọn ngân hàng khách hàng 28 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Liên Việt từ tháng 6/2008 đến tháng 6/2010 .38 Bảng 2.2 Tổng dư nợ từ năm 2008 đến 30/06/2010 40 Bảng 2.3 Cơ cấu theo dư nợ khách hàng .42 Bảng 2.4 Chi tiết khoản thu .44 Bảng 2.5 Chi tiết khoản chi .45 Bảng 2.6 Mức độ đóng góp nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu .46 Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Liên Việt từ năm 2008 đến tháng 6/2010 .47 Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng từ năm 2008- T6/2010 50 Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn từ năm 2008 đến 30/06/2010 53 Bảng 2.10 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động từ năm 2008 đến tháng năm 2010 55 Bảng 2.11 Cơ cấu vốn huy động – sử dụng vốn theo kỳ hạn, loại tiền 58 Bảng 2.12 Cân đối nguồn vốn ngắn hạn cho vay ngắn hạn 59 Bảng 2.13 Cân đối nguồn vốn trung, dài hạn cho vay trung, dài hạn .60 Bảng 2.14 Cân đối nguồn vốn VNĐ cho vay VNĐ 60 Bảng 2.15 Cân đối nguồn vốn ngoại tệ cho vay ngoại tệ quy đổi .61 Bảng 2.16 Mối tương quan chi phí huy động vốn tổng nguồn vốn huy động giai đoạn từ 2008 – 2010 62 Bảng 2.17 Chi phí huy động vốn Ngân hàng Liên Việt giai đoạn từ 2008–2010 62 Bảng 2.18 Chênh lệch lãi suất bình quân Ngân hàng Liên Việt giai đoạn 2008 – 2010 63 Bảng 3.1 Các tiêu kế hoạch chủ yếu 72 Bảng 3.2 Các tiêu kế hoạch phản ánh chất lượng hoạt động 72 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quy mô Tổng tài sản từ T3/2008 đến T6/2010 39 Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn huy động từ T6/2008 đến tháng 06/2010 40 Biểu đồ 2.3 Dư nợ tín dụng 41 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn 41 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu Dư nợ tín dụng theo khách hàng 43 Biểu đồ 2.6 Lợi nhuận lũy kế từ tháng 6/2008 đến tháng 6/2010 43 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu Nguồn vốn theo đối tượng khác hàng 52 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu huy động theo kỳ hạn .53 i LỜI MỞ ĐẦU Huy động vốn hoạt động nhất, tảng cho phát triển Ngân hàng thương mại Huy động vốn sở cho hoạt động tín dụng tạo lợi nhuận Ngân hàng thương mại Trong trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam ngày sâu, rộng điều kiện cạnh tranh gay gắt Ngân hàng thương mại, làm huy động vốn hợp lý với chi phí thấp nhất, đảm bảo cho ngân hàng ln có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng phục vụ phát triển kinh tế, hỗ trợ nhu cầu vốn chi phí, đầu tư phát triển khách hàng dịch vụ tài khác thách thức lớn Ngân hàng TMCP Liên Việt Huy động vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động vấn đề luôn đặt Ngân hàng Liên Việt thành lập gặt hái nhiều thành công công tác huy động vốn thị trường Tuy nhiên, Ngân hàng Liên Việt phải đương đầu với tình trạng khủng hoảng suy thoái kinh tế, bất cập sách tài chính, tiền tệ, tỷ giá… nên bộc lộ tồn hạn chế áp dụng hình thức huy động vốn Xuất phát từ lý luận đòi hỏi cấp thiết thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt” làm luận văn thạc sỹ ii CHƯƠNG 1: NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trong chương này, tác giả trình bày lý luận nguồn vốn huy động vốn ngân hàng thương mại, gồm phần chính: Phần thứ nhất: Tổng quan ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế thực toàn hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán hoạt động kinh doanh khác có liên quan Hoạt động ngân hàng thương mại bao gồm: Hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ số hoạt động khác Phần thứ hai: Lý luận nguồn vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Vốn phạm trù rộng lớn bao gồm vốn tiền, vật tư, tài sản, nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, phát minh, sáng chế quyền kinh doanh… Vốn nhân tố đầu vào, đồng thời kết đầu trình hoạt động kinh tế Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng thương mại gồm có: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn khác theo quy định pháp luật Phần thứ 3: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Vốn huy động phương tiện tiền tệ ngân hàng huy động nghiệp vụ để làm sở cho hoạt động kinh doanh Vốn huy động thể mối quan hệ hai mặt uy tín ngân hàng khách hàng hoạt động huy động vốn Vốn huy động ảnh hưởng đến quy mô, chất lượng tín dụng ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh iii Ngân hàng Thương mại huy động vốn thông qua các phương thức: Một là, Huy động vốn từ dân cư thơng qua hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm, mở tài khoản tiền gửi cá nhân, phát hành giấy tờ có giá Hai là, huy động vốn từ tổ chức kinh tế thơng qua hai hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn Ba là, huy động vốn từ tổ chức tín dụng khác thơng qua việc nhận trì khoản tiền gửi vay Bốn là, huy động vốn thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu Để đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại, luận văn đưa ba tiêu là: vốn huy động phải có tăng trưởng ổn định; cấu nguồn vốn huy động phù hợp với cấu sử dụng vốn huy động vốn với chi phí hợp lý Phần thứ 4: Tác giả sâu phân tích số nhân tố ảnh hưởng hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại phương diện: nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan nhìn nhận nhân tố xuất phát từ Ngân hàng Thương mại như: Chiến lược kinh doanh nguồn lực Ngân hàng thể quy mô vốn tự có, khả sinh lời, chất lượng tài sản khả đảm bảo toán; Nhân tố sản phẩm Ngân hàng có mức độ nhạy cảm cao, Ngân hàng thường theo sát đời sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác để tìm cách đổi hồn thiện hơn; uy tín; hạ tầng công nghệ, dịch vụ giá trị gia tăng; sách lãi suất, sách khách hàng, mạng lưới hoạt động,… Những nhân tố khách quan đề cập nhân tố bên ngồi mơi trường lại tác động đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng như: Đối thủ cạnh tranh động lực để ngân hàng thường xuyên đổi công nghệ, phương thức tốn ln nâng cao chất lượng công tác huy động vốn để cạnh tranh thắng lợi tiếp tục tồn Khách hàng yếu tố quan trọng thúc đẩy NHTM phải đổi mới, tìm tịi vận dụng phương pháp thích hợp để nâng cao chất lượng huy động vốn iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN LIÊN VIỆT Trong chương 2, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt giai đoạn từ 2008- 6/2010 Nội dung bao gồm: Khái quát Ngân hàng TMCP Liên Việt Ngân hàng TMCP Liên Việt thành lập theo Quyết định số 91/GP/NHNN ngày 28/03/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 6403000058 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hậu Giang cấp ngày 03/4/2008 Hiện nay, Ngân hàng TMCP Liên Việt có mạng lưới hoạt động gồm Sở giao dịch Hậu Giang, 13 chi nhánh 24 phòng Giao dịch tỉnh Hậu Giang, Cần Thơ, An Giang, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bắc Ninh, Hải Phòng Lạng Sơn Các kết hoạt động Ngân hàng Liên Việt thể phương diện sau: Tổng tài sản: Giá trị tổng tài sản Ngân hàng Liên Việt tăng trưởng nhanh, tính đến cuối ngày 30/06/2010, tổng tài sản Ngân hàng Liên Việt đạt 24.223 tỷ đồng Huy động vốn: Với cấu nguồn vốn hợp lý, ổn định, tập trung, Ngân hàng Liên Việt có biện pháp huy động vốn phù hợp đạt kết cao Năm 2009, huy động vốn đạt 13.399 tỷ, vượt 141% kế hoạch đặt Đến 30/06/2010, huy động vốn Ngân hàng Liên Việt đạt 19.740 tỷ đồng, huy động từ dân cư tổ chức kinh tế đạt 10.658 tỷ đồng Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng huy động vốn ổn định Hoạt động tín dụng: Kể từ ngày thành lập đến nay, Ngân hàng Liên Việt xác định phương hướng kinh doanh mình, phù hợp với chiến lược phát triển Hội đồng Quản trị đề Ngân hàng Liên Việt điều chỉnh cấu đầu tư hợp lý, phù hợp với loại nguồn vốn huy động Tổng dư nợ cho vay ... hoạt động kinh tế Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng thương mại gồm có: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn khác theo quy định pháp luật Phần thứ 3: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Vốn huy động. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN LIÊN VIỆT Trong chương 2, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt giai đoạn từ... 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Liên Việt 3 CHƯƠNG NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng tổ chức