BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TƯỞNG VIỆT ANH NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ng[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI _ TƯỞNG VIỆT ANH NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HÀ NỢI Chun ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO QUANG THƠNG Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín hướng dẫn TS Đào Quang Thông Các số liệu, kết khảo sát nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan trên! Tác giả luận văn Tưởng Việt Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Những vấn đề rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về tín dụng – cho vay 1.1.2 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4 Hậu từ rủi ro tín dụng 12 1.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .13 1.2.1 Khái niệm vai trò công tác quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Quy trình thực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Một số biện pháp đo lường rủi ro tín dụng 16 1.3 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng 20 1.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng sở để Ngân hàng báo cáo kiểm soát rủi ro .20 1.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng sở đề Ngân hàng đề chiến lược kinh doanh 21 1.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng tảng để Ngân hàng phát huy lợi cạnh tranh 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI 25 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nợi 25 2.1.1 Q trình phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động: 25 2.1.3 Các sản phẩm tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Chi nhánh Hà Nội 25 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013 -2016 26 2.2.1 Tình hình hoạt huy động vốn 26 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn 29 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 32 2.2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - CN Hà Nội .37 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro Tín dụng giai đoạn 2013– 2016 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội 57 2.3.1 Những kết quả đạt được .57 2.3.2 Những hạn chế, vấn đề còn tồn tại .62 KẾT LUẬN CHƯƠNG .72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ NỘI 73 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội thời gian tới .73 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội 73 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội .73 3.2 Các giải pháp nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - CN Hà Nội .76 3.2.1.Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro .76 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế, xử lý rủi ro xảy 82 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ 84 3.3.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành .84 3.3.2 Tăng cường hoạch định sách 85 3.3.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia (CIC)85 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm soát .86 KẾT LUẬN CHƯƠNG .88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – CN Hà Nội .28 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vay Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – CN Hà Nội 31 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng sử dụng vốn của Ngân hàng VIETBANK – CN Hà Nội 32 Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – CN Hà Nội .36 Bảng 2.5: Tình hình thu hời nợ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – CN Hà Nội .40 Bảng 2.6: Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – CN Hà Nội 44 Bảng 2.7: Tình hình nợ hạn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - CN Hà Nội .46 Bảng 2.8 : Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - CN Hà Nội 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các loại rủi ro Hình 2.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng- Ngân hàng VietBank - CN Hà Nội 33 Hình 2.2 Chi phí từ hoạt động tín dụng -Ngân hàng VietBank – CN Hà Nợi .35 Hình 2.3 Tình hình phân loại nợ Ngân hàng VietBank – CN Hà Nội 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thành phần quan trọng kinh tế Đặc biệt đời phát triển Ngân hàng thương mại quy mô số lượng, chất lượng dịch vụ tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế - xã hội Cùng với ngành nghề khác, Ngân hàng thương mại có chức quan trọng việc tham gia bình ổn thị trường tiền tệ; kiềm chế đẩy lùi lạm phát; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động; phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối; tham gia toán, hỗ trợ toán… Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, hoạt động tín dụng đóng vai trị chủ chốt Hoạt động kinh doanh bao gồm hai nội dung cốt yếu huy động vốn cấp tín dụng Trong đó, cho vay hình thức cấp tín dụng quan trọng tạo nguồn thu nhập cho Ngân hàng Bởi vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng thương mại nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng trở thành hoạt động thiết yếu với Ngân hàng Rủi ro tín dụng điều tránh khỏi, công tác quản trị rủi ro tín dụng khơng nhằm mục đích triệt tiêu hồn tồn rủi ro gặp phải mà hướng tới hạn chế rủi ro mức tối thiểu để lợi ích mà Ngân hàng đạt tối đa Nói cách khác, công tác quản trị rủi ro tín dụng giúp Ngân hàng cân rủi ro mức chấp nhận để lợi nhuận thu cao Công tác quản trị rủi ro thước đo hiệu quản trị Ngân hàng nói riêng hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank)- Chi nhánh Hà Nội thành lập vào hoạt động gần mười năm Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng giai đoạn đổi hoàn thiện Đặc biệt, bối cảnh khó khăn chung ngành tài – Ngân hàng tình trạng nợ xấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam tăng cao năm gần nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trở thành vấn đề vô cấp thiết Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nợi” mang tới lợi ích thực tiễn đối công phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Chi nhánh Hà Nội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng qua đưa giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại giác độ Ngân hàng người cho vay Phạm vi luận văn nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nợi Thời gian tiến hành phân tích, đánh giá thuộc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp luận: vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, phân tích, logic Thu thập số liệu qua Báo cáo thống kê tình hình cho vay; Báo cáo tổng kết năm Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội; Bảng cân đối chi tiết năm 2013,2014,2015, 2016 văn hành liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Ngồi cịn sử dụng phương pháp: Đặt câu hỏi vấn trực tiếp cán tín dụng, cán thẩm định ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội Kết cấu khóa luận: Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng Ngân hàng đời từ lâu đến nay, định nghĩa tín dụng chưa thống có nhiều cách hiểu Về nguồn gốc, khái niệm "Tín dụng" có nguồn gốc từ thuật ngữ La tinh "Creditium" có nghĩa tin tưởng Có thể hiểu tín dụng ứng trước "giá trị tại" để đổi lấy "giá trị tương lai" với mong muốn "giá trị tương lai" lớn "giá trị tại" “Tín dụng - hình thức biểu tín nhiệm nhiều có khiến người giao cho người khác số tư hình thái hàng hố đánh giá thành số tiền định Số tiền phải trả lại thời gian ấn định” Căn theo khoản 01 Điều 03 Quy chế cho vay Tổ chức Tín dụng khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức Tín dụng cho giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lẫn lãi” Thực chất, tín dụng biểu mối quan hệ kinh tế gắn liền với trình tạo lập sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho trình tái sản xuất đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả 1.1.2 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro biến cố không mong đợi xảy dẫn đến tổn thất tài sản Ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến phải bỏ thêm khoản chi phí để hồn thành nghiệp vụ tài định ... NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ NỘI 73 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng. .. Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... sở lý luận công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội Chương