Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở quận hà đông, tp hà nội

100 2 0
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở quận hà đông, tp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn: Lý chọn đề tài Ngày nay, quốc gia nhận thức rằng: Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển muốn phát triển xã hội phải phát triển GD&ĐT để phát triển người Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 35 khẳng định vai trò giáo dục: “Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu” Để phát triển GD&ĐT nhân tố đóng vai trị vơ quan trọng nhân tố nhà giáo, nhà giáo đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng GD&ĐT, vậy: Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục thực Nghị Quyết Trung ương khoá VIII xác định: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách tồn diện” Bởi q trình GD&ĐT cán quản lý, giáo viên nhân tố giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện người học Chính vậy, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 xác định: “ Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán quản lý kinh doanh giỏi công nhân kĩ thuật lành nghề trực tiếp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh tiến độ phổ cập THCS Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu đổi phương pháp dạy học; Đổi phương pháp quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục” Luật giáo dục nêu: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục” Để thực mục tiêu đó, giải pháp phát triển GD&ĐT đổi công tác quản lý giáo dục, nâng cao lực cho cán quản lý giáo dục Giáo dục quận Hà Đông, TP Hà Nội nói chung giáo dục trung học sở quận Hà Đơng, TP Hà Nội nói riêng năm gần có bước phát triển quy mô chất lượng, đội ngũ cán quản lý trường trung học sở quận Hà Đông, TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa phương, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương Tuy nhiên, trước xu hội nhập nước ta, thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá, hội nhập quốc tế, thời kỳ phát triển công nghệ thông tin, kinh tế tri thức giáo dục quận Hà Đơng nói chung giáo dục trung học sở nói riêng cịn hạn chế, bất cập Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế, bất cập nêu trên, nguyên nhân chủ yếu quan trọng công tác quản lý giáo dục nói chung quản lý cấp trung học sở nói riêng cịn bộc lộ yếu kém, đội ngũ cán quản lý chưa đồng bộ, hạn chế việc tiếp cận với khoa học công nghệ đại ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trường học Công tác quy hoạch CBQL giáo dục trường THCS quan tâm, sở có bước chủ động công tác đào tạo, bồi dưỡng bổ nhiệm cán quản lý giáo dục công tác cịn bộc lộ thiếu sót như: Quy hoạch cịn thụ động, chưa có tính kế thừa phát triển, chưa có hiệu thiết thực, chất lượng thấp, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu xây dựng quy hoạch CBQL Để khắc phục tồn hạn chế nêu trên, cần thiết phải có giải pháp mang tính chiến lược biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS quận tạo đội ngũ cán quản lý trường THCS phát triển đồng bộ, có chất lượng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục THCS nói riêng chất lượng giáo dục quận Hà Đơng nói chung Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, tơi nghiên cứu đề tài “ Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở quận Hà Đông, TP Hà Nội ” 1.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đề tài góp phần bổ sung làm sáng tỏ luận điểm khoa học quản lý nói chung, khoa học quản lý giáo dục nói riêng Đồng thời góp phần giải bất cập, hạn chế QLGD, nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đơng sở xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội, giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường THCS - Nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội - Đề xuất Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội giai đoạn Những đóng góp đề tài Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội có khoa học Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đơng, TP Hà Nội, góp phần giải bất cập, hạn chế QLGD, nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục bậc THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội Giả thuyết khoa học Công tác quản lý trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội nhiều hạn chế bất cập Một nguyên nhân dẫn tới bất cập yếu công tác quản lý giáo dục nhà trường Nếu tìm biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, q trình chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu, phân loại hệ thống hoá lý thuyết xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS toàn quận - Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo QLGD Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến cán quản lý phòng GD&ĐT, CBQL, giáo viên, phụ huynh trường THCS, trò cquận với cán quản lý trường THCS phịng giáo dục nhằm thu thập thơng tin - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, đàm thoại để huy động trí tuệ đội ngũ chuyên gia giỏi, có trình độ kinh nghiệm QLGD, để xem xét rút kết luận tốt cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục THCS 6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Dùng phương pháp toán thống kê để xử lý, tổng hợp số liệu thu được, sở rút kết luận khoa học, nhận xét mang tính khái quát Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS nghiên cứu đề tài đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS quận Hà Đơng, TP Hà Nội năm gần đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ năm Phạm vi nghiên cứu thuộc trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Chương 2: Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội giai đoạn Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân cơng, hợp tác lao động Chính phân cơng, hợp tác lao động nhằm đến hiệu nhiều hơn, suất cao lao động, đòi hỏi phải có huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý , phải có người đứng đầu Đây hoạt động giúp người thủ trưởng phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức đạt mục tiêu đề Nói đến hoạt động này, người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc C Mác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần nhạc trưởng” Thuật ngữ “ Quản lý”( tiếng Việt gốc Hán) lột tả chất hoạt động thực tiễn Nó gồm hai q trình tích hợp vào nhau: Q trình “Quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi mới, đưa hệ vào “phát triển” Các tư tưởng quản lý sơ khai xuất phát từ tư tưởng triết học cổ Hy Lạp cổ Trung Hoa Sự đóng góp nhà triết học cổ Hy Lạp cịn ỏi đáng ghi nhận: Đó tư tưởng Xôcrát (469-399 Tr CN), Platôn (427-347 Tr.CN) Arixtôt (384-322 Tr.CN) Thời Trung Hoa cổ đại cơng nhận chức quản lý là: Kế hoạch hóa, tổ chức, tác động, kiểm tra Các nhà hiền triết Trung Hoa trước cơng ngun có đóng góp lớn tư tưởng quản lý quan trọng tư tưởng quản lý vĩ mô, quản lý tồn xã hội Các nhà tư tưởng trị lớn Khổng Tử (551- 478 Tr.CN), Mạnh Tử (372-289 Tr.CN), Thương Ưởng (390-338 Tr.CN) nêu lên tư tưởng quản lý “Đức trị, Lễ trị” lấy chữ tín làm đầu Những tư tưởng quản lý có ảnh hưởng sâu sắc đến nước phương đông ngày Ở Việt Nam, khoa học quản lý cịn non trẻ, song có thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quản lý xã hội điều kiện cụ thể tương ứng với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong lĩnh vực quản lý giáo dục Việt Nam năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận đề giải pháp quản lý có hiệu việc phát triển giáo dục đào tạo ví dụ như; PGS TS Nguyễn Ngọc Quang “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục” đề cập đến khái niêm quản lý, QLGD, đối tượng khoa học QLGD; PGS.TS Đặng Bá Lãm – PGS.TS Phạm Thành Nghị “Chính sách Kế hoạch phát triển quản lý giáo dục” phân tích sâu sắc lý thuyết mơ hình sách, phương pháp lập kế hoạch giáo dục; GS.TSKH Vũ Ngọc Hải – PGS.TS Trần Khánh Đức “ Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI” trình bày quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục hệ thống giáo dục Trong nghiên cứu đề xuất biện pháp QLGD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán QLGD trường trung học sở, góp phần nâng cao hiệu QLGD địa phương khác giai đoạn đổi mới, có số đề tài nghiên cứu như: - Luận văn thạc sĩ: Thực trạng, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở tỉnh Bắc Ninh, Nguyễn Công Duật - năm 2000 - Một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực QL trình dạy học hiệu trưởng trường THCS tỉnh Quảng Ninh, Hà Văn Cung - năm 2000 - Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường THCS quận ngoại thành Hải Phòng, Nguyễn Văn Tiến - năm 2000 Các đề tài chủ yếu sâu vào nghiên cứu thực trạng số lượng, cấu xây dựng đội ngũ CBQL trường trung học sở địa bàn địa phương cụ thể, chưa đề cập đến việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS cách đồng cấu, đảm bảo phẩm chất lực đáp ứng đổi giáo dục đào tạo giai đoạn vấn đề cần thiết địa phương Ở quận Hà Đông, TP Hà Nội chưa có đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THCS quận Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội cần thiết 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái niệm quản lý Có thể hiểu khái niệm quản lý theo nhiều quan niệm cách tiếp cận khác Trong khuôn khổ luận văn đưa số quan điểm chủ yếu sau đây: Theo W Taylor (1856 – 1915) “ Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng xác cần làm làm nào, phương pháp tốt rẻ nhất” Harold Koontz cho rằng: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn Với tư cách thực hành quản lý nghệ thuật, cịn với kiến thức quản lý khoa học” Theo tác giả Bùi Minh Hiển: “Quản lý hoạt động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý đạt mục tiêu đề ra” Theo tác giả Trần Quốc Thành: “Quản lý hoạt động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều chỉnh, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan” Từ khái niệm quản lý nêu trên, ta rút dấu hiệu chung chủ yếu chất hoạt động quản lý là: - Hoạt động quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội, tác động có hướng đích, có phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu đề với hiệu cao nhất, phù hợp với quy luật khách quan - Hoạt động quản lý gồm hai thành phần chủ yếu là: + Chủ thể quản lý (ai quản lý): Chỉ người tổ chức người cụ thể lập nên + Đối tượng quản lý (quản lý ai, quản lý gì, quản lý cơng việc gì): Đó người, tổ chức, vật chất hay việc - Chủ thể quản lý đối tượng quản lý có tác động qua lại Chủ thể quản lý làm nảy sinh tác động quản lý, đối tượng quản lý sản sinh giá trị vật chất tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu người, thỏa mãn mục đích chủ thể quản lý - Trong hoạt động quản lý, chủ thể quản lý phải có tác động phù hợp xếp tác động cách hợp lý làm cho đối tượng quản lý thay đổi trạng thái (Từ lộn xộn thành trật tự theo ý trí mục tiêu nhà quản lý) * Chức quản lý Một tổ chức cần phải có quản lý có người quản lý để tổ chức hoạt động đạt mục đích Vậy hoạt động quản lý gì? Quản lý hoạt động đặc biệt, có tính sáng tạo, có tính nghệ thuật Hoạt động quản lý phát triển không ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với q trình phát triển, phân cơng chun mơn hố lao động quản lý Sự phân cơng, chun mơn hố lao động quản lý sở hình thành chức quản lý Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý nảy sinh từ phân cơng, chun mơn hố hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu Chức quản lý dạng hoạt động quản lý, thơng qua chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu xác định Quản lý phải thực nhiều chức khác nhau, chức có tính độc lập tương đối chúng liên kết hữu hệ thống quán Chức quản lý có chức bản, chức cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác Nhưng tác giả thống chức : Kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra - Chức kế hoạch hoá: Bản chất khái niệm kế hoạch hoá q trình xác định mục tiêu, mục đích tổ chức đường, biện pháp, cách thức, điều kiện sở vật chất để đạt mục tiêu, mục đích Trong tất chức quản lý, chức kế hoạch hoá chức đầu tiên, chức để hoàn thành chức khác Đây coi chức lối, dẫn đường cho chức đạo, kiểm tra Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, xác định chức kế hoạch hố có ý nghĩa sống tồn tại, vận hành phát triển nhà trường - Chức tổ chức: Theo hai tác giả; Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Tổ chức trình xếp, phân bổ công việc, quyền hành nguồn lực cho thành viên tổ chức để họ đạt mục tiêu tổ chức cách hiệu quả” Như vậy, thực chất tổ chức thiết lập mối quan hệ, liên hệ người với người, phận riêng rẽ thành hệ thống hoạt động nhịp nhàng thể thống Tổ chức tốt khơi nguồn cho tiềm năng, cho động lực khác, tổ chức không tốt làm triệt tiêu động lực làm giảm sút hiệu quản lý Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, điều quan trọng công tác tổ chức phải xác định rõ cho vai trị, vị trí cá nhân, phận, đảm bảo mối liên hệ liên kết cá nhân, thành viên, phận tạo nên thống đồng Chức đạo: Là trình tác động ảnh hưởng chủ thể quản lý đến hành vi thái độ người ( khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu đề Chức kiểm tra: Kiểm tra chức quan trọng hoạt động quản lý Quản lý mà khơng có kiểm tra coi khơng có quản lý Tóm lại: Kế hoạch hố, tổ chức, đạo, kiểm tra chức hình thành phân cơng chun mơn hố hoạt động quản lý Sơ đồ Mối liên hệ chức quản lý Kế hoạch Kiểm tra đánh giá Thông tin Tổ chức Chỉ đạo 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục, quản lý trường học * Khái niệm quản lý giáo dục Cũng khái niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo dục cịn nhiều quan điểm chưa hồn tồn thống nhất, song có nhiều quan điểm đồng với Theo tác giả Trần Kiểm “khái niệm quản lý giáo dục”, có nhiều cấp độ, có hai cấp độ chủ yếu: Cấp độ vĩ mơ cấp độ vi mô Ở cấp vĩ mô “ Quản lý giáo dục hiểu hoạt động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý 10 ... cứu sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đơng sở xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà. .. giá thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội có khoa học Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS quận Hà Đơng, TP Hà Nội, góp phần giải.. .sở quận Hà Đơng, TP Hà Nội nói riêng năm gần có bước phát triển quy mô chất lượng, đội ngũ cán quản lý trường trung học sở quận Hà Đông, TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu công tác quản lý giáo

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan