1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học kinh te chinh tri ,quan điểm của đảng cộng sản việt nam về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 40,9 KB

Nội dung

15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2 1 1 Giai đoạn trước đổi mới 2 1 2 Giai đoạn đổi mới từ năm 1986 đến na[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Giai đoạn trước đổi .2 1.2 Giai đoạn đổi từ năm 1986 đến Thành tựu, hạn chế giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta .7 2.1 Về thành tựu 2.2 Về hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Về hạn chế 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu 10 2.3 Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta .10 KẾT LUẬN .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế tất yếu khách quan sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển Kinh tế thị trường đời trình lịch sử tự nhiên Lịch sử nhân loại trải qua mơ hình kinh tế khác như: Kinh tế tự nhiên; kinh tế tự cung, tự cấp; kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường khơng phải mơ hình kinh tế riêng có quốc gia Trong bối cảnh giới ngày kinh tế thị trường trở thành mơ hình kinh tế phát triển có hiệu nhiều quốc gia có Việt Nam phát triển mơ hình Trải qua 85 năm xây dựng trưởng thành, từ lãnh đạo nhân dân giành quyền, tiến hành kháng chiến giành thắng lợi to lớn, đất nước thống nhất, nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn cách mạng, Đảng ta đề nhiệm vụ cách mạng chiến lược cho giai đoạn, có nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, giai đoạn, thời kỳ, Đảng ta có nhận thức, cách tiếp cận đưa quan điểm lý luận xây dựng phát triển kinh tế cho giai đoạn phát triển đất nước, đặc biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 30 năm đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ngày sáng tỏ KTTT phát triển góp phần khẳng định: “Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử Thành tựu kinh nghiệm, học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ thời gian tới” Xuất phát từ lý em chọn chủ đề “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” làm thu hoạch môn Kinh tế trị Mác - Lênin 2 NỘI DUNG Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Giai đoạn trước đổi Trong “Chính cương vắn tắt” Đảng ngày 3/2/1930, Hồ Chí Minh chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản, nghĩa không kinh qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Tuy nhiên, tác phẩm “Thường thức trị” năm 1953, Người nói đến tồn năm loại kinh tế khác chế độ mới, là: “Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ Kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội Vì tài sản xí nghiệp chung nhân dân, Nhà nước, khơng phải riêng Trong xí nghiệp quốc doanh xưởng trưởng, cơng trình sư, cơng nhân có quyền tham gia quản lý, chủ nhân Việc sản xuất lãnh đạo thống Chính phủ nhân dân Các hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp, có tính chất nửa chủ nghĩa xã hội Nhân dân góp để mua thứ cần dùng, để bán thứ sản xuất khơng phải kinh qua người bn, khơng bị họ bóc lột Các hội đổi công nông thôn, loại hợp tác xã Kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ, họ thường tự túc có bán, mua Đó thứ kinh tế lạc hậu Kinh tế tư tư nhân Họ bóc lột cơng nhân, đồng thời họ góp phần vào xây dựng kinh tế Kinh tế tư quốc gia Nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh, Nhà nước lãnh đạo”4 Tiếp “Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ XI Quốc hội khoá I nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” năm 1959, Người ra: “Trong nước ta có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sau: Sở hữu Nhà nước tức toàn dân Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động Sở hữu người lao động riêng lẻ 3 Một tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư Mục đích chế độ ta xố bỏ hình thức sở hữu không xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” Đồng thời Người khẳng định: “Đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện Đối với nhà tư sản cơng thương, Nhà nước khơng xố bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ; mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Đồng thời Nhà nước khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức cải tạo khác”4 Tuy nhiên, sau thống hai miền Nam - Bắc, không quán triệt tư tuởng Người bệnh quan liêu, ý chí, nóng vội nên sách kinh tế nhiều thành phần dừng lại lý thuyết, hình thức; kinh tế lúc chủ yếu kinh tế công với hai hình thức: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Kinh tế quốc doanh ưu tiên phát triển, lan rộng nhanh chóng bao trùm tồn kinh tế quốc dân, ngược lại hình thức khác bị xem nhẹ, chí bị cấm đốn kinh tế tư tư nhân Kết cục tất yếu dẫn đến hậu quả: xã hội trì trệ, động lực phát triển, nguồn lực bị lãng phí… Đứng trước tình hình Đảng ta nhìn nhận vào thực tế có bước điều chỉnh phù hợp, điều chỉnh thể qua nhiều Hội nghị trung ương, cụ thể Nghị 20/NQ-TW Hội nghị Trung ương VI khoá IV nêu ra: Chủ trương ban hành sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp: ổn định nghĩa vụ lương thực năm năm; bán cho Nhà nước theo giá thoả thuận, lưu thơng tự do, khuyến khích xuất nơng sản, sửa đổi cách phân phối hợp tác xã Ở miền Nam, cải tạo nông nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, có lợi; thừa nhận nhiều thành phần kinh tế: quốc doanh, công tư hợp doanh, tập thể, cá thể, kể tư sản 1.2 Giai đoạn đổi từ năm 1986 đến Tính bước ngoặt nhận thức Đảng ta thành phần kinh tế thể rõ nét Đại hội VI năm 1986 - Đại hội đổi mới, mà trọng tâm đổi kinh tế Đại hội nhận thức lại việc phát triển kinh tế nhiều thành phần khẳng định: “Các thành phần kinh tế khác gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hố (thợ thủ cơng, nơng dân cá thể, người buôn bán kinh doanh dịch vụ cá thể); kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước nhiều hình thức, mà hình thức cao công tư hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc phận đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vùng núi cao khác”6 Nghị Đại hội VI rõ: “Đổi chế quản lý kinh tế nhằm tạo động lực thúc đẩy đơn vị kinh tế quần chúng lao động hăng hái phát triển sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế Kiên xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập hình thành đồng chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ chế lấy kế hoạch hoá làm trung tâm, sử dụng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quản lý phương pháp kinh tế chủ yếu kết hợp với biện pháp hành chính, giáo dục, thực phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế”6 Như vậy, mặt Đảng ta thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế, mặt khác đặt vấn đề cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể, tư tư nhân, thời gian ngắn vài ba năm, chí vài kế hoạch năm năm mà coi nhiệm vụ tiến hành suốt thời kỳ độ Đảng rõ: “Trong điều kiện nước ta, hình thức kinh tế tư nhân, cá thể, tiểu chủ, tư nhân cần thiết lâu dài cho kinh tế nằm cấu kinh tế hàng hoá lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định “Cơ chế vận hành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác… Nhà nước quản lý kinh tế nhằm định hướng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh theo chế thị trường, kiểm soát chặt chẽ xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh tế, bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế phát triển xã hội”7 “Trong kinh tế thị trường, với quyền tự kinh doanh pháp luật bảo đảm, từ ba loại hình sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân), hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng”7 Những điểm tạo bình đẳng thực trước pháp luật thành phần kinh tế hình thức sở hữu, động lực thúc đẩy sức sản xuất xã hội phát triển mạnh mẽ Đại hội VIII Đảng tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục thực quán, lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần, phát huy nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời hồn thiện chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”8 Đại hội IX tiến hành vào thời điểm nước ta đạt nhiều thành tựu kinh tế quan trọng sau thời kỳ đổi Đại hội tiếp tục khẳng định: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo đinh hương xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa”1 6 Từ sau Đại Hội IX, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhiều Nghị Quyết phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể kinh tế tư nhân từ lam cho kinh tế - xã hội ngày phát triển Đến Đại hội X, Đảng ta tiếp tục chủ trương phát triển kinh tế thị trường Đảng khẳng định: “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu xây dựng Thị trường hàng hoá phát triển tương đối nhanh; số loại thị trường hình thành” Tổng kết 20 năm tiến hành công đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng rõ: “Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị - xã hội ổn định Quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp”2 Đại hội lần thứ XI XII Đảng ta tiếp tục thực quán chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường rõ vị trí, vai trị, chất kinh tế thị trường mà chung ta xây dựng: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế ”3 Đặc biệt trước yêu cầu đòi hỏi thực tiễn tạo sở lý luận cho việc hoàn thiện hệ thống pháp lý kinh tế thị trường, Hội nghị Trung ương khóa XII ban hành Nghị “Hoàn thiện thể chế kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, với nội dung trọng tâm đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân loại hình kinh tế khác cách đồng bộ, hiệu Như vậy, thơng qua q trình nhận thức phát triển hệ thống lý luận Đảng trình xây dựng phát triển kinh tế nước ta thấy rõ chuyển biến tư lý luận Đảng, cụ thể: trước đổi mới, chủ yếu nhận thức phát triển kinh tế công hữu, nhận thức hành động không thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, đến Đảng khẳng định xây dựng kinh tế đa sở hữu, gắn với dân chủ hoá kinh tế Từ chỗ coi thành phần kinh tế quốc doanh hình thức cao nhất, độc quyền phát triển với tỷ trọng lớn ngành nghề, lĩnh vực, hạn chế phát triển kinh tế tư nhân, dến khẳng định thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo coi kinh tế tư nhận động lực quan trọng kinh tế Thành tựu, hạn chế giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 2.1 Về thành tựu Nghị Trung ương năm khóa XII Đảng rõ: Qua 30 năm đổi mới, từ thực hiện Nghị Trung ương 6 khóa X, Đảng ta ln quan tâm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, rút học kinh nghiệm, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển, góp phần quan trọng đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành q́c gia có thu nhập trung bình, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an sinh xã hội, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ mơi trường sinh thái, củng cố quốc phịng, an ninh, nâng cao hiệu đối ngoại, hội nhập quốc tế Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ Hệ thống pháp luật, chế, chính sách ngày hoàn thiện và phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực hiện cam kết hội nhập quốc tế Chế độ sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển đa dạng Các quyền và nghĩa vụ về tài sản được thể chế hóa tương đới đầy đủ Hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên Việc đổi mới, xếp, cấu lại, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh; kinh tế tập thể quan tâm đổi mới; kinh tế tư nhân ngày coi trọng; đội ngũ doanh nhân không ngừng lớn mạnh; thu hút vốn đầu tư nước đạt được kết quả tích cực Các yếu tố thị trường và các loại thị trường hình thành đồng hơn, gắn kết với thị trường khu vực giới Môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện và thông thoáng hơn; quyền tự kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được bảo đảm Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, từng bước thích ứng với nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu Việc huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực phù hợp với chế thị trường Các chế, sách trọng kết hợp phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, tạo hội cho người dân tham gia nhận thành từ trình phát triển kinh tế Phương thức lãnh đạo Đảng, hoạt động của Nhà nước bước được đổi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2.2 Về hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Về hạn chế Đảng rõ: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thực chậm Một số quy định pháp luật, chế, sách cịn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định, quán; có biểu lợi ích cục bộ, chưa tạo bước đột phá huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển Hiệu hoạt động chủ thể kinh tế, loại hình doanh nghiệp kinh tế cịn nhiều hạn chế Việc tiếp cận số nguồn lực xã hội chưa bình đẳng chủ thể kinh tế Cải cách hành cịn chậm Mơi trường đầu tư, kinh doanh chưa thực thơng thống, mức độ minh bạch, ổn định chưa cao Quyền tự kinh doanh chưa tôn trọng đầy đủ Quyền sở hữu tài sản chưa được bảo đảm thực thi nghiêm minh Một số loại thị trường chậm hình thành phát triển, vận hành nhiều vướng mắc, hiệu Giá số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu chưa xác lập thật theo chế thị trường Thể chế bảo đảm thực tiến công xã hội cịn nhiều bất cập Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu - nghèo có xu hướng gia tăng Xóa đói, giảm nghèo cịn chưa bền vững Đổi phương thức lãnh đạo Đảng thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế Cơ chế kiểm sốt quyền lực, phân cơng, phân cấp nhiều bất cập Quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; hiệu lực, hiệu chưa cao; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm Hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu chưa cao, thiếu chủ động phòng ngừa và xử lý tranh chấp thương mại quốc tế 10 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu Đảng rõ: hạn chế, yếu nêu có nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu nguyên nhân chủ quan, đặc biệt do: Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đủ rõ Tư bao cấp ảnh hưởng nặng nề Năng lực xây dựng thực thi thể chế nhiều bất cập, chưa theo kịp với phát triển kinh tế thị trường Việc quán triệt, tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cấp, ngành, người đứng đầu thiếu liệt, hiệu thấp chưa nghiêm Vai trò, chức năng, phương thức hoạt động quan hệ thống trị chậm đổi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường điều kiện hội nhập quốc tế Sự suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, tệ quan liêu, tham nhũng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên làm giảm hiệu lực, hiệu thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 2.3 Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Một là, Tiếp tục thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để có nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện khung lý luận mơ hình kinh tế Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cập nhật chủ trương, sách Đảng Nhà nước; kiến thức, thông tin kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường nước giới cho đối tượng xã hội Hai là, Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng đại tiền đề quan trọng thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển 11 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống khung khổ pháp lý, quy tắc; chủ thể tham gia chế vận hành Tiếp tục đổi việc xây dựng thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch chủ thể kinh tế Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, sách (đặc biệt sách đất đai, sách tài chính, sách tiền tệ) Hồn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Hồn thiện thể chế phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến công xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu Hồn thiện thể chế đẩy mạnh, nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Xác lập chế tham gia doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân sự, tổ chức quốc tế trình thực thi điều chỉnh thể chế Ba là, Tăng cường lực doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các nội dung để tăng cường lực doanh nghiệp: Tái cấu hệ thống doanh nghiệp; nâng cao lực kinh doanh cạnh tranh doanh nghiệp; cơng nghiệp hóa, đại hóa doanh nghiệp Bốn là, mở rộng phát triển yếu tố thị trường loại thị trường Các yếu tố thị trường loại thị trường nhân tố để giải mối quan hệ kinh tế thị trường; đáp ứng yêu cầu đầu vào đầu kinh tế 12 Tạo môi trường (môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội) để yếu tố thị trường phát triển lành mạnh, hiệu Đổi hoàn thiện thể chế giá, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, giải tranh chấp; xây dựng thực quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng, bảo vệ môi trường Phát triển đa dạng, đồng thị trường hàng hóa, dịch vụ thị trường nước (đặc biệt thị trường lớn như: thị trường Mỹ, thị trường Châu Âu, thị trường Đông Á thị trường truyền thống) Năm là, hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến cơng xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Sáu là, hoàn thiện thể chế đẩy mạnh, nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, mở rộng thị trường (trong nước) Khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực bên ngồi (như: vốn, khoa học – cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, tổ chức vận hành kinh tế thị trường đại) Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, xây dựng phát triển lợi quốc gia kinh tế đối ngoại thích nghi với thay đổi xu hướng phát triển kinh tế giới Tìm kiếm mở rộng đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác lớn Từng bước tham gia phân công lao động quốc tế Bảy là, Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý Nhà nước, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng kinh tế Nhà nước tạo lập môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội (kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, điện, nước, thông tin liên lạc, tài chính, giáo 13 dục, tế dịch vụ khác) để thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thực bình đẳng cho chủ thể kinh tế tham gia phát triển kinh tế xã hội Cải cách máy chế điều tiết kinh tế Nhà nước theo hướng tinh, gọn, hiệu Hồn thiện sử dụng có hiệu lực công cụ điều tiết kinh tế Nhà nước như: luật pháp; sách (tiền tệ, tài chính…); công cụ kinh tế (thuế, lãi suất, tỷ giá hối đối…) cơng cụ hành (khi cần thiết) Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để điều chỉnh kịp thời vận hành kinh tế cần thiết Nâng cao vai trò quan dân cử, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp nhân dân phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 14 KẾT LUẬN Như vậy, q trình hồn thiện lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam q trình tìm tịi sáng tạo, đồng thời trình nhận thức vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển kinh tế thị trường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việc thực đồng giải pháp nêu góp phần thúc đẩy q trình hoàn thiện thể chế giúp cho kinh tế thị trường nước ta ngày phát triển từ góp phần vào phát triển thịnh vượng chung đất nước./ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, tr86 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr57, tr67-68 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ XII, Nxb CTQG, H 2016, tr102-103 Hồ Chí Minh Tồn tập Tập H 2000, tr232, tr595-596 Hồ Chí Minh Toàn tập Tập H 2000, tr595 Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 47 Nxb CTQG, H 2007 tr719-720, tr 866-867 Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51 Nxb CTQG, H 2007 tr 97, tr137, tr160161 Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55 Nxb CTQG, H 2007 tr106 Bài giảng mơn Kinh tế trị Mác – Lênin, Viện Kinh tế trị, Học việc Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ... Nam phát tri? ??n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? ?? làm thu hoạch mơn Kinh tế trị Mác - Lênin 2 NỘI DUNG Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. .. cầu phát tri? ??n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2.2 Về hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Về hạn chế Đảng rõ: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. .. trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng đại tiền đề quan trọng thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát tri? ??n 11 Thể chế kinh tế thị trường

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w