2 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 3 1 Mục tiêu quản lý, bảo vệ biển, đảo củaViệt Nam 8 1 1 Giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc 8 1 2 Giữ vững môi trường hòa bình, ổn[.]
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG .3 Mục tiêu quản lý, bảo vệ biển, đảo củaViệt Nam 1.1 Giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc 1.2 Giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài lợi ích cao 10 Nhiệm vụ quản lý , bảo vệ biển, đảo 12 2.1 Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chủ quyền, trọn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc biển 12 2.2 Bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội văn hóa biển vùng ven biển 13 2.3 Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN, bảo vệ nghiệp đổi biển .16 Phương pháp, quan điểm quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo 18 Một số giải pháp tăng cường quản lý bảo vệ biển, đảo thời kỳ đổi 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 I MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, phát triển khoa học công nghệ cho phép người mở rộng khả khai thác tài nguyên biển vượt qua giới hạn độ sâu tiến tới khả sống môi trường biển Trước sức ép ngày tăng dân số cạn kiệt dần tài nguyên đất liền, tiến biển bảo vệ chủ quyền, tài nguyên biển trở thành chiến lược lâu dài nhiều nước giới Việt Nam quốc gia ven biển, có lợi vị trí địa lý tự nhiên tiềm kinh tế, nên tiến biển, khai thác bảo vệ vững tồn vẹn lãnh thổ, có chủ quyền vùng biển, đảo nhiệm vụ chiến lược Lịch sử dân tộc ta ghi lại bao lời tuyên bố vang vọng với non sông đất nước, thấm sâu tâm trí người Việt Nam lời thề non nước; đó, có lời dặn Bác Hồ thăm Bộ đội Hải quân năm 1961: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Lịch sử dân tộc chứng tỏ rằng, Việt Nam nước nhỏ (xét lãnh thổ, dân số, tiềm lực kinh tế quân so với nhiều nước xâm lược nước ta), tạo nên sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Đó chiến lược: “Dĩ đoạn chế trường” (lấy ngắn chế dài) Trần Quốc Tuấn; “Dĩ nhược chế cường, dĩ địch chúng” (lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều), “Dĩ đại nghĩa nhi tàn, dĩ chi nhân nhi địch cường bạo” (lấy đại nghĩa mà thắng tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo) theo lời Nguyễn Trãi Đặc biệt, để tạo nên sức mạnh to lớn kháng chiến 30 năm (1945 - 1975) nhân dân ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, biết khai thác phát huy đến mức cao sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đánh thắng kẻ thù 2 Ngày nay, bối cảnh giới, khu vực tình hình nước đổi thay so với thời kỳ trước, song truyền thống giữ nước học chống ngoại xâm ông cha giữ nguyên giá trị Đảng Nhà nước ta ln khẳng định: chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, có vùng biển, đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí tâm sức mạnh tổng hợp dân tộc để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo Sau nghe, nghiên cứu chuyên đề thuộc khối kiến thức thứ tư – chuyên đề bổ trợ Đặc biệt chuyên đề “Chiến lược biển, Đảo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay” PGS.TS Trần Đăng Thanh giảng dạy, lựa chọn đề tài “Nội dung, nhiệm vụ, quan điểm bảo vệ chủ quyền biển, đảo giai đoạn Cách mạng Việt Nam nay” làm tiểu luận thu hoạch cho thân với nội dung chủ yếu sau đây: Mục tiêu quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Nhiệm vụ quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Phương thức, quan điểm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Một số giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo II NỘI DUNG Biển Đơng cịn gọi biển Nam Trung Hoa theo tên tiếng Anh (The South China Sea) tiếng Pháp Mer de Chine Méridionale, biển rìa Tây Thái Bình Dương Theo quy định Uỷ ban Quốc tế biển, tên biển rìa thường dựa vào địa danh lục địa lớn gần mang tên nhà khoa học phát chúng Biển Đơng nằm phía Nam đại lục Trung Hoa nên có tên gọi biển Nam Trung Hoa Tuy nhiên, địa danh biển khơng có ý nghĩa mặt chủ quyền số người ngộ nhận Vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển xác định giải theo luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Biển Đông nhân dân Việt Nam gọi theo thói quen danh từ riêng Biển Đơng biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vuông, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đơng Ngồi Việt Nam, Biển Đông bao bọc tám nước khác Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan Campuchia Theo ước tính sơ bộ, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu người dân nước Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Tiềm Biển Đơng Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thuỷ sản), khống sản (dầu khí), du lịch khu vực chịu sức ép lớn bảo vệ môi trường sinh thái biển 4 Trong khu vực, có nước đánh bắt nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Philippin, Trung Quốc nước đánh bắt cá lớn giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 giới (với khoảng 1,5 - triệu tấn/năm), khu vực đánh bắt khoảng - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá tồn giới Biển Đơng coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan … Indonesia thành viên OPEC Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ mét khối Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với trữ lượng sản lượng khai thác đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm trì vịng 15 - 20 năm tới Các khu vực có tiềm dầu khí cịn lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa cửa Vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Trữ lượng sản lượng dầu khí Việt Nam đứng vào hạng trung bình khu vực, tương đương Thái Lan Malaysia Ngoài ra, theo chuyên gia Nga khu vực vùng biển Hồng Sa Trường Sa cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên giới ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai gần Chính tiềm dầu khí chưa khai thác coi nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-ê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ Caribe; tuyến Đông Á Úc Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đơng Á Đông Nam Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đơng, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Trong khu vực Đơng Nam Á có khoảng 536 cảng biển, có hai cảng vào loại lớn đại giới cảng Singapore Hồng Công Thương mại công nghiệp hàng hải ngày gia tăng khu vực Nhiều nước khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc sống vào đường biển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc Đây mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng Lượng dầu lửa khí hố lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama Khu vực Biển Đơng có eo biển quan trọng nhiều nước, với 16 đường chiến lược giới nằm khu vực Đông Nam Á (Malacca, Lombok, Sunda, Ombai - Wetar) Đặc biệt eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Nạn cướp biển khủng bố Biển Đông mức cao, đặc biệt sau vụ công khủng bố tự sát vào tàu chở dầu Pháp tháng 10 năm 2002 Do đó, vùng biển quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế, Mỹ Nhật Bản Biển Đơng cịn có liên hệ ảnh hưởng đến khu vực khác, Trung Đơng Vì vậy, việc Biển Đơng bị nước nhóm nước liên minh khống chế ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh, trị, kinh tế nước khu vực Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đơng Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập vận chuyển đường biển qua Biển Đông Tầm quan trọng chiến lược quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông Các đảo quần đảo Biển Đông có ý nghĩa phịng thủ chiến lược quan trọng nhiều nước Nằm trung tâm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khu vực có nhiều tuyến đường biển giới Trên tuyến đường biển đóng vai trị chiến lược Châu Á có hai điểm trọng yếu: Thứ eo biển Malacca (nằm đảo Sumatra lndonesia Malaysia) Vị trí vơ quan trọng tất hàng hố nước Đông Nam Á Bắc Á phải qua Ba eo biển thuộc chủ quyền lndonesia Sunda, Blombok Makascha đóng vai trị dự phịng tình eo biển Malacca ngừng hoạt động lý Tuy nhiên, phải vận chuyển qua eo biển hàng hố Ấn Độ Dương sang ASEAN Bắc Á chịu cước phí cao quãng đường dài Điểm trọng yếu thứ hai vùng Biển Đơng, nơi có nhiều tuyến đường hàng hải qua, đặc biệt khu vực xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các tuyến đường biển chiến lược nói yết hầu cho giao lưu hàng hoá nhiều nước Châu Á Xuất hàng hoá Nhật Bản phải qua khu vực chiếm 42%, nước Đông Nam Á 55%, nước công nghiệp 26%, Australia 40% Trung Quốc 22% (trị giá khoảng 31 tỷ đô la) Nếu khủng hoảng nổ vùng biển này, loại tàu biển phải chạy theo đường vòng qua Nam Australia cước phí vận tải chí tăng gấp năm lần khơng cịn đủ sức cạnh tranh thị trường giới. Ngoài ra, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có vị trí chiến lược, dùng để kiểm sốt tuyến hàng hải qua lại Biển Đơng dùng cho mục đích quân đặt trạm đa, trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu bè Các nhà chiến lược phương Tây cho quốc gia kiểm soát quần đảo Trường Sa khống chế Biển Đông Việt Nam quốc gia nằm bờ phía Tây biển Đơng, có chủ quyền quyền tài phán số vùng biển có diện tích triệu km khu vực biển Đông Vì vậy, biển Đơng có gắn bó mặt thiết với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Gần đây, tình hình Biển Đơng xuất nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến nhiều nước, đe dọa đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ta Ngư dân nước ta khơi xa đánh bắt hải sản phập phồng, lo âu bị nước bắt giữ, chiếm đoạt tài sản, phạt tiền, vùng biển giáp ranh với nước khác Hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, hoạt động kinh tế mũi nhọn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 200 hải lý, thuộc chủ quyền nước ta, luật pháp quốc tế thừa nhận, có lúc bị nước ngồi ngăn chặn, xâm hại Vấn đề đáng quan ngại là, lợi dụng vấn đề phát sinh Biển Đông, lực lượng hội, phản động nước sức xun tạc, nói xấu, phá hoại cơng bảo vệ, xây dựng đất nước đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước ta Trước tình hình đó, phải phối hợp tiến hành đồng biện pháp để bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Dưới đây, xin tập trung vào nội dung sau: Mục tiêu quản lý, bảo vệ biển, đảo củaViệt Nam 1.1 Giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc Các mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ tạo hội thách thức cho trình hội nhập phát triển Trong khu vực Đông Nam Á, hội nhập, hợp tác, hịa bình, ổn định xu hướng chúng tồn nhân tố gây ổn định, tác động khơng đến phát triển động, bền vững nước ASEAN Vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo biển Đông chưa giải 9 Trong bối cảnh giới khu vực nay, giải đắn mối quan hệ song phương đa phương Việt Nam với nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng, định đến vận mệnh quốc gia, dân tộc: hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển hay ổn định, chiến tranh, đói nghèo, tụt hậu Hội nghị Trung ương khóa IX Đảng xác định: “Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ vững môi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao đất nước” Quán triệt tinh thần quản lý, bảo vệ biển, đảo phải kiên trì mục tiêu giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc biển gắn liền với chủ nghĩa xã hội; đồng thời phải lấy giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, lâu dài lợi ích cao Giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc biển trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng công dân Việt Nam Trong Hiến Pháp năm 1980 1992 quy định: “Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển hải đảo” Điều 13 viết: “Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thiêng liêng bất khả xâm phạm” Bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ nguyên tắc luật pháp quốc tế công nhận, bắt nguồn từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tôn trọng quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Điều 2, khoản Hiến chương Liên hợp quốc viết: “Tất thành viên Liên hợp quốc cần phải tự kiềm chế, không đe dọa sử dụng vũ lực để chống lại toàn vẹn lãnh thổ trị độc lập nước cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” 10 Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến đạt nhiều thành tựu to lớn Trong năm tới, nhân dân ta tâm đẩy mạnh công đổi để xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Theo đó, kiên bảo vệ độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc biển phải gắn bó với chủ nghĩa xã hội, gắn với bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN, gắn với nghiệp đổi sắc văn hóa dân tộc Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc mục tiêu bất di bất dịch Đảng, Nhà nước nhân dân ta 1.2 Giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài lợi ích cao Trải qua chặng đường đầy khó khăn, gian khổ hai kháng chiến liên tiếp, chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ để giải phóng dân tộc, giành độc lập, thống đất nước, nhân dân ta hun đúc cho tình u hịa bình thiết tha, niềm mong muốn ổn định lâu dài, bền vững để xây dựng phát triển đất nước Trong năm qua, kiên trì phấn đấu theo đường lối ngoại giao Đảng là: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị trí đất nước lợi ích quốc gia, dân tộc; đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cồng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội giới” để phá bị bao vây, cấm vận, tạo mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây thành tựu quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân ta sau gần 30 năm đổi 11 Từ đại hội VII, Đảng đề đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế theo tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với nước cộng đồng quốc tế” Đường lối ngoại giao đến tiếp tục qn triệt, phát triển để giữ vững hồ bình, ổn định lâu dài Tư tưởng mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương, đa phương quan hệ quốc tế trông đường lối ngoại giao Đảng thể quan điểm độc lập, tự chủ, không để lực lôi kéo Độc lập, tự chủ mục tiêu định vấn đề đường lối, sách, mục tiêu định vấn đề đường lối, sách, mục tiêu sách hoạt động đối nội đối ngoại phù hợp với lợi ích nghĩa vụ quốc gia, thích ứng với xu thời đại Đó thực quyền tự quan hệ quốc tế, không chịu áp đặt ý đồ nguồn lợi từ phía Đa phương hóa nói đến nhiều đối tác quan hệ, có ưu tiên định với đối tác truyền thống “đối tác chiến lược”; đa dạng hóa nói đến việc sử dụng nhiều hình thức quan hệ để thực đa phương hóa Đây sách ngoại giao linh hoạt, cho phép ta “thêm bạn bớt thù”, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển đất nước tình hình Chỉ có giữ vững hịa bình, ổn định lâu dài xây dựng phát triển đất nước Hịa bình, ổn định điều kiện tiên để xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nhân dân no ấm, hạnh phúc Vì vậy, giữ vững hịa bình, ổn định lâu dài trở thành lợi ích cao giai đọan Mục tiêu quản lý, bảo vệ biển, đảo thể cụ thể đường lối quán Đảng, Nhà nước Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với mục tiêu chung Đảng nhân dân ta độc lập dân tộc 12 gắn liền với chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu nứơc mạnh, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ biển, đảo cần giải đắn vấn đề như: kết hợp hài hoà lợi ích quốc gia, dân tộc biển với lợi ích quốc gia dân tộc khác theo tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác đơi bên có lợi; kết hợp nội lực với tận dụng sức mạnh thời đại, sở nội lực Nhiệm vụ quản lý , bảo vệ biển, đảo 2.1 Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chủ quyền, trọn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc biển Để bảo vệ vững toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc biển cần thực tốt việc quản lý, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển Bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, hiểu theo nghĩa rộng bảo vệ quyền quốc gia theo chế độ pháp lý khác nhau, phù hợp với luật pháp quốc tế, vùng nước nội thủy, vùng nước lịch sử, hải đảo Tổ quốc Bảo vệ quần đảo chủ quyền quốc gia vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa bảo vệ đặc quyền quốc gia bảo tồn, quản lý, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên biển nơi đó; thực chất bảo vệ lợi ích kinh tế vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia Những hành động thăm dò, khai thác tài nguyên trái phép tàu thuyền nước vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (có vào lãnh hải nội thương) diễn nhiều năm qua, vừa vi phạm chủ quyền, vừa gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia biển Việt Nam Một nguyên nhân khiến cho tình trạng chậm chấm dứt yếu khả khai thác tài nguyên biển Việt Nam 13 Trên thực tế, chưa thực làm chủ vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên xa bờ cần thiết Trước mắt, cần tập trung nỗ lực định hướng phát triển kinh tế biển hải đảo “Chiến lược phát triển kinh tế khu vực 2016- 2020” theo ánh sáng Nghị Đại hội XII Đảng Theo đó, “bảo vệ chủ quyền, giữ vững hịa bình ổn định vùng biển” điều kiện tiên quyết, tiên đề cần thiết để phát triển khai thác biển bước tiến biển cách vững Muốn khai thác lợi ích biển, trước hết phải làm chủ biển cách vững Tăng cường quốc phòng - an ninh biển để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế biển nội dung cấp thiết hàng đầu bảo vệ biển, đảo tình hình Xây dựng quốc gia Việt Nam mạnh biển phát triển kinh tế biển trở thành phận mũi nhọn kinh tế quốc dân mục tiêu chiến lược, đồng thời nhiệm vụ cấp bách đặt lên dân tộc ta trước thách thức lớn biển Đơng Thách thức lớn là: Chúng ta phải thực thức tỉnh ý thức biển dân tộc, làm chủ biển mình, phát triển mạnh kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền quyền lợi Việt Nam biển Một vươn lên trở thành quốc gia mạnh biển Đông Nam Á, quốc gia khác lấn lướt biển, thu hẹp vùng biển chúng ta, đặt dân tộc ta tình tạng tụt hậu, bị động, lệ thuộc biển Đông Vượt qua thách thức lớn biển Đông trách nhiệm lịch sử hệ người Việt Nam hôm hệ mai sau Có tiếp nối đấu tranh oanh liệt, đầy hi sinh dân tộc ta độc lập, tự do, thống Tổ quốc 2.2 Bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội văn hóa biển vùng ven biển 14 An ninh, trật tự, xã hội nhu cầu điều kiện thiết yếu để tồn hoạt động người môi trường địa lý Biển môi trường có điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nhiều biến động, lại mơi trường mở, thường xun có giao lưu quốc tế nên đòi hỏi bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội lại cao Diễn biến tình hình, trật tự an toàn xã hội biển phức tạp, đặc biệt tiến hành điều kiện quy chế pháp lý không đồng quốc gia, vùng nước khác biển Do đó, bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội biển khơng mang tính chất đối nội mà cịn mang tính chất đối ngoại; thể lực làm chủ vùng biển quốc gia nước ven biển trước cộng đồng giới khu vực Biển môi trường mở, luồng văn hóa, tư tưởng độc hại dễ dàng từ xâm nhập đất liền; bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội biển liên quan chặt chẽ với bảo vệ văn hóa Nội dung chủ yếu bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội văn hóa biển vùng ven biển bảo vệ an ninh quốc gia lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa, khoa học cơng nghệ, quốc phịng - an ninh, ngăn chặn kịp thời người phương tiện xâm nhập vào đất liền để tiến hành hoạt động phá hoại, gây rối, làm gián điệp, truyền bá văn hóa đồi trụy thực hành vi phạm tội khác; Bảo vệ tính mạng tài sản Nhà nước nhân dân ta biển ven biển, bảo vệ môi trường, xử lý vụ ô nhiễm mơi trường, phịng chống khắc phục hậu thiên tai, thực tìm kiếm - cứu nạn, phịng ngừa chế ngự xung đột tranh giành lợi ích tổ chức cá nhân sử dụng khai thác biển Trong năm qua, cơng tác bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội biển ven biển có nhiều thành tích góp phần quan trọng vào việc giữ gìn ổn định trị - xã hội đất nước, tạo môi trường thuận lợi cho phát huy nội lực thu hút đầu tư nước để phát triển kinh tế biển 15 Bên cạnh yếu sơ hở cần khắc phục như: Công tác bảo vệ trật tự an ninh biển chưa đáp ứng yêu cầu chủ quyền quyền tài phán biển quốc gia mở rộng Các hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng biển ngày tăng đa dạng, nạn buôn lậu cướp biển, đánh bắt cá bất hợp pháp, sử dụng chất nổ, kích điện chất độc để khai thác hải sản kéo dài nhiều năm, đến chưa chấm dứt; tượng tranh chấp ngư trường dẫn đến xung đột tàu cá nước với tàu cá nước ngồi khơng phát xử lý kịp thời, chưa kiểm soát chặt chẽ hoạt động tàu thuyền biển, ngồi khơi xa, nguy nhiễm biển ngày gia tăng, môi trường sinh thái bị phá hoại nghiêm trọng Bên cạnh đó, lợi ích cục số tổ chức, ngành đơn phương đứng hợp tác với số đối tượng, gây thiệt hại kinh tế, không bảo đảm việc quản lý Nhà nước an ninh, trật tự biển Một số quan đơn vị sử dụng phương tiện Nhà nước tham gia buôn lậu, trốn thuế, bao che, tiếp tay cho bọn buôn lậu Tuy môi trường an ninh, trật tự biển tương đối ổn định giai đoạn, thực tế, tình hình mặt biển phức tạp chứa đựng nhiều nguy Tài nguyên sinh vật vùng nội thủy, lãnh hải bị khai thác bừa bãi ngày cạn kiệt; vùng biển xa, tàu nước hoạt động chưa kiểm sốt được; bn lậu đường biển giai đoạn nghiêm trọng, an tồn mơi sinh mức báo động; vành đai hải đảo phòng thủ lỏng lẻo, nước ngồi lợi dụng sơ hở để xâm nhập Trong năm tới, tranh chấp biển đảo vùng biển Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp liệt, tất yếu ảnh hưởng xấu tới an ninh trật tự biển vùng ven biển nội địa “Cửa mở lớn” đất nước tiếp tục mở rộng hơn, tàu thuyền người nước vào Việt Nam ngày nhiều hơn, thứ độc hại lợi dụng vào theo 16 tăng; tệ nạn xã hội, hành vi phạm pháp liên tục diễn phức tạp Tình hình địi hỏi phải tăng cường khả bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội văn hóa biển vùng ven biển nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình 2.3 Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN, bảo vệ nghiệp đổi biển Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN tư tưởng thống Nhà nước Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Theo bảo vệ Đảng gắn liền với bảo vệ Nhà nước, bảo vệ nhân dân chế độ XHCN Trong điểu kiện Đảng cầm quyền, bảo vệ Đảng bảo vệ nghiệp lãnh đạo Đảng với Nhà nước, bảo đảm đường lối chủ trương Đảng thực thắng lợi thông qua hệ thống văn pháp luật điều hành Nhà nước Để giữ vững quyền lãnh đạo Đảng, cần phải “Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng” lên ngang tầm với đòi hỏi lãnh đạo đất nước tình hình mới; đồng thời phải củng cố làm tăng lòng tin quần chúng nhân dân với sựu lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước Mục tiêu chiến lược “Xây dựng Việt Nam trở thành nước mạnh biển” có vai trị định thành công nghiệp Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Vì vậy, phấn đấu đạt mục tiêu chiến lược bảo vệ nghiệp đổi mới, làm tăng thêm lòng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước chế độ XHCN Trong trình đổi đất nước, Đảng có thị, nghị quyết, chuyên đề phát triển kinh tế biển, nhờ kinh tế biển Việt Nam có phát 17 triển đáng kể, đáng phát huy vai trò to lớn kinh tế quốc dân Đảng ta ra: “Trong phát triển kinh tế biển bộc lộ số mặt yếu nhận thức biển chưa đầy đủ, thiếu chiến lược phát triển tổng thể Các ngành địa phương phát triển kinh tế biển chưa theo quy hoạch tổng thể, chưa hình thành cấu kinh tế - xã hội cao ” Đại hôi XI Đảng sau nêu lên thành tựu quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc năm qua, nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm, có tư Đảng số lĩnh vực chậm đổi mới, đạo tổ chức thực nghị quyết, chủ trương sách Đảng chưa tốt, số phận, cán bộ, Đảng viên, kể số cán chủ chốt, yếu phẩm chất lực Như vậy, nhận thức biển, lực điều hành, kỹ thuật chưa cao yếu kém, khuyết điểm cấp, ngành cần khắc phục để thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Đổi nghiệp Nhân dân, nhân dân Theo đó, để bảo vệ nghiệp đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, phải bảo vệ nhân dân Đó chất tốt đẹp chế độ XHCN Ở biển vùng ven biển, bảo vệ nhân dân gồm: bảo vệ công lao động sản xuất, tính mạng tài sản nhân dân biển vùng ven biển; chống thiên tai, địch họa rủi ro khác; bảo vệ lợi ích quyền nhân dân sách Đảng pháp luật Nhà nước thừa nhận; bảo vệ môi trường sống, bảo đảm cho nhân dân sống môi trường tự nhiên mơi trường văn hóa - xã hội sạch, lành mạnh Những nội dung quản lý, bảo vệ biển, đảo có quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen vào nhau, có kia, hình thành chỉnh thể Các hoạt động kinh tế biển, tự biểu quyền làm chủ bảo vệ lợi ích quốc gia biển, làm chủ cách hịa bình, thường xun hợp pháp Song hoạt động kinh tế tiến 18 hành nơi chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, an ninh trật tự, an toàn xã hội bảo vệ vững Ngược lại, phát triển quốc phòng - an ninh phụ thuộc vào phát triển kinh tế quốc dân Mặt khác, tình hình nay, tăng cường quốc phòng - an ninh biển lại điều kiện tiên cần thiết để tiến hành hoạt động kinh tế ven biển, đồng thời nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước XHCN bảo vệ nhân dân hướng biển Phương pháp, quan điểm quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị lãnh đạo Đảng, kết hợp chặt chẽ sức mạnh ngành, lực lượng hướng biển; trì, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội biển vùng ven biển; sẵn sàng ngăn chặn, đẩy lùi, đánh thắng hành động bạo lực kẻ thù để bảo vệ biển đảo Theo đó, cần giải tốt vấn đề chủ yếu sau: Một là, xử lý tình xảy biển cần hết sưc khẩn trương, thận trọng Một mặt, nâng cao tinh thần cảnh giác, khơng mơ hồ, chủ quan phân tích, đánh giá tình hình biển, dự báo âm mưu, ý đồ, khả năng, thủ đoạn nước ngồi để có biện pháp đối phó kịp thời, phù hợp Mặt khác, trường hợp phải tính đến tác động mục tiêu giữ hịa bình, ổn định để xử lý, nhằm triệt tiêu tổ chức nước ngồi lợi dụng để tạo cớ gây ổn định, dẫn tới xung đột ven bên biển, đẩy đất nước vào tình khó khăn Hai là, tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, xây dựng trận quốc phòng gắn với trận an ninh nhân dân hướng biển thông qua việc đẩy mạnh thực giải pháp xây dựng quốc phịng tồn diện, lấy xây dựng khu vực phòng thủ kết hợp với khu vực phát triển kinh tế tỉnh, 19 thành ven biển, hải đảo làm trọng tâm để làm chỗ dựa cho lực lượng làm kinh tế biển quản lý, bảo vệ biển, đảo Ba là, quán triệt quan điểm bảo vệ biển, đảo nghiệp toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước để phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng dân hướng biển Trong lực lượng nịng cốt lực lượng hải quân, nhân dân; phải vận dụng linh hoạt hình thức đấu tranh, đặc biệt kết hợp đấu tranh trị mặt trận đối ngoại với đấu tranh quân Trong đấu tranh trị, ngoại giao yếu tố hàng đầu, đấu tranh quân sở tạo sức mạnh định, đồng thời phải lấy yếu tố nội lực, dựa vào sức để ngăn chặn, đẩy lùi xung đột vũ trang giành thắng lợi tình để bảo vệ biển, đảo Một số giải pháp tăng cường quản lý bảo vệ biển, đảo thời kỳ đổi Để thực tốt nội dung, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thời kỳ Việt Nam cần phải tập trung tăng cường số giải pháp sau đây: - Tăng cường tiềm lực quản lý vả bảo vệ biển, đảo lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng - văn hóa, khoa học, giáo dục: + Hồn thiện hệ thống chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch sách biển; + Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức gắn bó với xây dựng, chỉnh đốn Đảng; + Thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, hải đảo làm tảng giữ vững ổn định bảo vệ biển, đảo; + Bồi dưỡng nguồn nhân lực, xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển - Tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh để quản lý bảo vệ biển, đảo: ... lược biển, Đảo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay? ?? PGS.TS Trần Đăng Thanh giảng dạy, lựa chọn đề tài ? ?Nội dung, nhiệm vụ, quan điểm bảo vệ chủ quyền biển, đảo giai đoạn Cách mạng Việt Nam nay? ??... làm tiểu luận thu hoạch cho thân với nội dung chủ yếu sau đây: Mục tiêu quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Nhiệm vụ quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Phương thức, quan điểm bảo vệ chủ quyền biển,. .. biển Để bảo vệ vững tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc biển cần thực tốt việc quản lý, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển Bảo vệ chủ quyền quốc gia biển,