Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia của người dân tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH VĂN THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ CHIỀNG BÔM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Nhằm đánh giá kết học tập học viên, trí trường Đại học Lâm nghiệp tơi tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu số gải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” thầy giáo Đồng Thanh Hải hướng dẫn, với mong muốn tìm giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân khu rừng đặc dụng Côpia, đồng thời kết nghiên cứu đề tài sở để huyện Thuận Châu áp dụng triển khai nghiên cứu xã khác để bảo tồn ĐDSH nâng cao thu nhập, ổn định sống cho người dân toàn huyện Trong thời gian thực nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận bảo nhiệt tình thầy cô Khoa đào tạo sau đại học – Trường Đại học lâm nghiệp, cán BQL rừng đặc dụng Côpia Đặc biệt thầy giáo Đồng Thanh Hải hướng dẫn tơi suốt q trình thực Nhân tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa đào tạo sau đại học, cán BQL rừng đặc dụng Coopia, đặc biệt thầy giáo Đồng Thanh Hải Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Học viên Đinh Văn Thái ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu Đa dạng sinh học .3 1.2 Phương pháp đánh nhanh nông thôn phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 3.2 Đối tượng nghiên cứu .25 3.3 Phạm vi nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Hiện trạng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Côpia 32 4.2 Thực trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học BQL rừng đặc dụng Côpia 43 4.3 Đánh giá mức độ tham gia, nhận thức phụ thuộc người dân vào hoạt động quản lý bảo tồn khu rừng đặc dụng Côpia 55 4.4 Đánh giá hội thách thức người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn 64 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn có tham gia người dân 76 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học MH Mơ hình UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung STT Trang 2.1 Thành phần dân tộc khu rừng đặc dụng Côpia 14 2.2 Số bản, số hộ số nhân khu rừng đặc dụng Côpia 14 2.3 Kết sản xuất trồng trọt xã Chiềng Bôm năm 2009 21 4.1 Các kiểu thảm thực vật nguyên sinh đặc trưng khu rừng đặc dụng Côpia 32 4.2 Một số kiểu thảm thực vật nguyên sinh bị tác động khu rừng đặc dụng Cơpia 33 4.3 Thành phần lồi thực vật rừng khu vực Côpia 34 4.4 So sánh với số khu rừng đặc dụng tỉnh Sơn La 34 4.5 10 họ thực vật có nhiều lồi khu rừng đặc dụng Cơpia 35 4.6 Danh sách lồi thực vật quý xếp cho rừng đặc dụng 36 Cơpia 4.7 Số lồi thực vật q xếp cho khu rừng đặc dụng 37 tỉnh Sơn La 4.8 Thành phần loài động vật rừng khu vực Côpia 38 4.9 So sánh với số khu rừng đặc dụng tỉnh Sơn La 39 4.10 Danh sách loài động vật quý hiếm, nguy cấp xếp cho rừng 40 đặc dụng Côpia 4.11 Số loài động vật quý xếp cho khu rừng đặc dụng 43 tỉnh Sơn La 4.12 Hiện trạng tổ chức BQL rừng đặc dụng tỉnh Sơn La 37 4.13 Một số chương trình,hoạt động liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng BQL rừng đặc dụng Côpia 44 4.14 Diện tích phân khu bảo tồn nguyên vẹn BQL rừng đặc dụng Cơpia 48 4.15 Diện tích phân khu phục hồi sinh thái BQL rừng đặc dụng Côpia 51 4.16 Kết kiểm kê tài nguyên rừng xã Chiềng Bôm (năm 2009) 65 4.17 Đánh giá, lựa chọn lâm nghiệp 67 4.18 Khả kết hợp trồng lâm nghiệp với nông nghiệp 68 v lâu năm 4.19 Mơ tả mơ hình 70 4.20 Các tiêu kinh tế mô hình sử dụng lồi lâm 71 nghiệp 4.21 Kết đánh giá hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp 72 4.22 Kết đánh giá hiệu sinh thái môi trường mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp 73 4.23 Hiệu tổng mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp 74 4.24 Quy hoạch sử dụng đất xã Chiềng Bôm giai đoạn 2010 – 2020 82 4.25 Dự toán vốn lợi nhuận phương án quy hoạch 84 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung STT Trang 3.1 Sơ đồ xử lý số liệu 31 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức BQL rừng đặc dụng Côpia 44 4.2 Sơ đồ mục tiêu BQL rừng đặc dụng Côpia 46 4.3 Sơ đồ nhiệm vụ BQL rừng đặc dụng Côpia 47 4.4 Kết vấn người dân hoạt động liên quan đến quản 49 lý bảo vệ rừng BQL rừng đặc dụng Côpia 4.5 Các trạm bảo vệ khu rừng đặc dụng Côpia 50 4.6 Phá rừng làm nương rẫy 62 4.7 Sơ đồ nhóm giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân 77 MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú tất dạng sống đất với trình sinh thái, tiến hố để trì chúng Sự biến đổi ĐDSH thể từ gen đến vùng địa lý sinh học, qui mô từ địa phương đến toàn cầu, theo mùa trình tiến hố Đa dạng sinh học có giá trị lớn người: Là nguồn thức ăn quan trọng, nguồn thuốc chữa bệnh quí giá, cung cấp gỗ củi, nhựa cho nhiều ngành kinh tế, nguồn giống vô tận cho sản xuất nông lâm nghiệp Đa dạng sinh học trì trình sinh thái bản, nhân tố quan trọng để tạo giữ vững cân sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống ổn định bền vững cho người Mặc dù giá trị ĐDSH lớn thay bị suy thoái trái đất Theo Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) suy thoái ĐDSH giới diễn với tốc độ ngày nhanh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thoái ĐDSH Nguyên nhân sâu xa suy giảm ĐDSH gia tăng dân số đói nghèo Nạn rừng, chia cắt rừng thành mảnh nhỏ diễn nhiều thập kỷ qua làm cho tính ĐDSH rừng bị suy giảm Nhiều loài động thực vật trở nên khan có nguy bị tiêu diệt Hoàng đàn, Pơ mu, Cẩm lai, Tê giác sừng, Bị tót, Bị xám, Voi… Sự xố sổ nhiều khu rừng tự nhiên mát khơng thể tính tiền Chúng ta đánh kho tàng nguồn gen động thực vật hoang dã quí hiếm, đánh phổi xanh nhân loại đánh cỗ máy giúp điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường sống cho tất lồi sinh vật đất Nhận thức giá trị to lớn ĐDSH đứng trước suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên này, năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Các hành động cụ thể thành lập Khu bảo tồn Vườn Quốc gia, thực dự án trồng rừng, xúc tiến tái sinh khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ môi trường quốc gia Mặc dù có nhiều chương trình bảo tồn đa dạng sinh học thực hiện, nhiên hiệu mang lại chưa thực đáp ứng mong đợi Một vấn đề quan trọng xác định thiếu hoà hợp người với thiên nhiên, xung đột cư dân địa phương với nhà quản lý thách thức lớn công tác quản lý rừng đặc dụng Việt Nam Khu rừng đặc dụng Côpia huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La nơi cịn lưu giữ nhiều nguồn gen động thực vật q (Pơ mu, Thơng tre, Gấu chó, Rắn hổ mang ) Mặc dù năm qua, ngành chức cố gắng thực tốt nhiệm vụ giao song nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng bị tàn phá nặng nề Hiện tượng chặt rừng, đốt để làm nương rẫy, khai thác buôn bán gỗ, săn bắn động thực vật thường xuyên diễn ra, tính ĐDSH ngày bị suy giảm Vì vậy, việc nghiên cứu trạng tài nguyên ĐDSH Khu rừng đặc dụng Côpia, đánh giá phụ thuộc người dân địa phương vào tài nguyên rừng khó khăn thuận lợi công tác bảo tồn điều cần quan tâm Số liệu thu thập sở giúp cho nhà quản lý đưa giải pháp hữu hiệu công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguồn gen động thực vật phát triển bền vững tài nguyên rừng khu vực Với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc bảo tồn ĐDSH địa phương, Tôi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số công trình nghiên cứu Đa dạng sinh học 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu Berkmuller cộng năm 1992 cho việc nâng cao nhận thức mối quan tâm cộng đồng địa phương bảo tồn thiên nhiên hoạt động có liên quan quan trọng Tác giả cho khơng nâng cao nhận thức nhóm mục tiêu giá trị sinh thái giá trị vơ hình khu bảo tồn thiên nhiên rừng tiếp tục bị xem tài nguyên khai thác Để thực thành công giải pháp dài hạn cho vấn đề môi trường, cần đưa việc giáo dục giá trị môi trường vào chương trình giáo dục cho khu bảo tồn 24 Việc xây dựng qui tắc qui định cho vùng đệm, vùng tái sinh vùng lõi khu BTTN với tham gia cộng đồng quyền địa phương Gilmour Nguyễn văn Sản (1999), Đặng Đình Trân (1997), Mackinnon (1986), Sayer (1991) đề xuất số hướng dẫn cho vùng quản lý khác nhau: cấm đốt thảm thực vật vùng đệm, tránh trồng loại dễ bắt lửa, cấm đưa vào vùng đệm lồi động vật thực vật có nhiều khả xâm lấn hay đe doạ khu vực bảo tồn Cấm hành động có khả đe doạ lồi có nguy tuyệt chủng khu bảo tồn Tránh trồng lồi dễ khuyến khích động vật hoang dã ăn cỏ khu bảo tồn 26,27 Với nghiên cứu đồng sự, Power (2000) khẳng định tương lai khu bảo tồn cần tập trung khuyến khích việc sử dụng vật tư từ bên ngồi sản xuất nông nghiệp bền vững Các kỹ thuật canh tác cần tập trung vào việc cải tạo chất lượng đất, tối ưu hố chất dinh dưỡng sẵn có, quản lý nguồn nước, phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp khuyến khích đa dạng hố cộng đồng 29 Về sách lâm nghiệp, Sheppherd (1986) cho cộng đồng dân cư sống gần khu bảo tồn thiên nhiên, giải pháp đề nghị cho phép người dân địa phương củng cố quyền lợi họ theo cách hiểu hệ quản lý nông nghiệp đại, cách trồng cây, cho nhận đất, Nhà nước cần ... sức vào việc bảo tồn ĐDSH địa phương, Tôi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" 3 CHƯƠNG... học Lâm nghiệp tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu số gải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La? ?? thầy giáo Đồng Thanh Hải... thách thức người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn 64 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn có tham gia người dân 76 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO