Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI CHÍ TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LIÊNG SRÔNH, HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈ NH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI CHÍ TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LIÊNG SRÔNH, HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈ NH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng luận văn thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Mai Chí Chung ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học khố học 2009-2012, đồng ý thầy giáo hướng dẫn khoa Sau Đại học - trường Đại học Lâm nghiệp, thực luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp“ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng có tham gia cộng đồng xã Xã Liêng Srônh, huyê ̣n Đam Rông, tỉnh Lâm Đồ ng” Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Trần Việt Hà hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm học, khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, Ủy Ban Nhân Dân xã Liêng Srônh, Hạt Kiểm Lâm huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm đồng, Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Đam Rơng gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Do hạn chế nhiều mặt nên luận văn có nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận Xin chân thành cám ơn ! ĐamRông, tháng 11 năm 2012 Tác giả Mai Chí Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Trong nước CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phạm vi giới hạn đề tài 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 10 2.4.2 Phương pháp xác định đối tượng điều tra 10 2.4.2.1 Xác định dung lượng mẫu điều tra 10 2.4.2.2 Phương pháp chọn nhóm người dân tham gia thảo luận 11 2.4.2.3 Phương pháp chọn hộ gia đình vấn 11 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.4.3.1 Phương pháp kế thừa: 11 2.4.3.2 Phương pháp PRA 12 2.4.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 12 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 iv 3.1.2 Địa hình, địa mạo 14 3.1.3 Khí hậu 15 3.2 Các nguồn tài nguyên 15 3.2.1 Tài nguyên đất 15 3.2.2 Tài nguyên nước 17 3.2.3 Tài nguyên rừng 17 3.2.4 Tài nguyên nhân văn 17 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 18 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế 18 3.3.2.Thực trạng phát triển ngành 18 3.3.2.1 Nông nghiệp 18 3.3.2.2 Lâm nghiệp 20 3.3.2.3 Thủy sản 20 3.3.2.4 Ngành Tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ 21 3.4 Dân số, lao động, việc làm mức sống 21 3.4.1 Dân số 21 3.4.2 Lao động việc làm 21 3.5 Thực trạng sở hạ tầng 22 3.5.1 Giao thông 22 3.5.2 Thủy lợi 23 3.6 Giáo dục y tế 23 3.6.1 Giáo dục 23 3.6.2 Y tế 23 3.7 Hiện trạng sử dụng đất 24 3.7.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 24 3.7.2 Hiện trạng sử dụng loại đất khác 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng xã Liêng Srônh 27 4.2 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 30 4.3 Thực trạng công tác quản lý rừng địa bàn 32 v 4.3.1 Các hình thức quản lý rừng 32 4.3.1.1 Rừng nhóm hộ quản lý 33 4.3.1.2 Rừng tổ chức, doanh nghiệp quản lý 34 4.3.2 Thực trạng quản lý rừng 34 4.3.2.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng quản lý rừng 34 4.3.2.2 Thực trạng công tác quản lý rừng 36 4.3.2.3 Cơng tác quản lý hành 37 4.3.2.4 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 40 4.3.2.5 Công tác phát triển rừng 40 4.3.2.6 Công tác ổn định, bố trí dân di cư tự 41 4.3.2.7 Công tác quản lý tài nguyên, khóang sản: 41 4.3.3 Đánh giá chung 42 4.3.3.1 Ưu điểm: 42 4.3.3.2 Tồn hạn chế: 43 4.4 Một số yếu tố thúc đẩy cản trở tham gia cộng đồng vào công tác quản lý rừng 45 4.4.1 Đánh giá tiềm QLBVR cộng đồng 45 4.4.2 Phân tích vai trị bên liên quan đến quản lý rừng 50 4.3.3 Phân tích khả hợp tác bên liên quan quản lý rừng 54 4.3.3.1 UBND huyện UBND xã 54 4.3.3.2 Hạt kiểm lâm 55 4.3.3.3 Chủ rừng 55 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng 55 4.5.1 Các giải pháp sách 56 4.5.1.1 Xây dựng sách liên quan đến quyền lợi cộng đồng tham gia hoạt động QLBVR 56 4.5.1.2 Xây dựng chế sách liên quan đến hoạt động QLBVR tổ đội quần chúng bảo vệ rừng cộng đồng thôn, 57 4.5.2.3 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 57 4.5.2 Nhóm giải pháp tổ chức 58 vi 4.5.3 Nhóm giải pháp sinh kế 61 4.5.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục đào tạo 67 4.5.5 Nhóm giải pháp vốn 68 4.5.6 Giải pháp PCCCR 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Tồn 74 5.3 Kiến nghị: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BVR: Bảo vệ rừng BV&PTR: Bảo vệ Phát triển rừng DVMT: Dịch vụ môi trường HĐKT: Hợp đồng kinh tế HĐND: Hội đồng nhân dân HKL: Hạt kiểm lâm KTXH: Kinh tế xã hội LNCĐ: Lâm nghiệp cộng đồng LNXH: Lâm nghiệp xã hội NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NGTK: Niên giám thống kê PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng QLRCĐ: Quản lý rừng cộng đồng TNR: Tài nguyên rừng TN&MT: Tài nguyên Môi trường UBND: Ủy ban nhân nhân WWF: Quỹ quốc tế vệ bảo vệ thiên nhiên viii DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng QLBVR huyện 34 Hình 4.2 Sơ đồ Venn mơ tả vai trị bên liên quan 51 Hình 4.3: Khả phối hợp, hỗ trợ QLBVR dựa vào cộng đồng 55 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Tình hình phát triển chăn ni giai đoạn 2005 – 2010 20 Biểu 4.1 Diện tích đất lâm nghiệp xã Liêng Srơnh 27 Biểu 4.2 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 30 Biểu 4.3: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý 32 Biểu 4.4 Diện tích rừng giao khốn QLBV 33 Biểu 4.5: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 45 Biểu 4.6 Vai trò bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng 52 63 - Cây dâu tằm: UBND xã tiếp tục vận động nhân dân giữ vững ổn định diện tích có, tăng cường đầu tư thâm canh, kết hợp hướng dẫn biện pháp kỹ thuật nuôi tằm để nâng cao suất, sản lượng kén Tăng diện tích dâu tằm đến năm 2015 lên 40 - Cây ăn : Tiếp tục đạo nhân dân phát triển loại ăn chất lượng cao như: chôm chơm; sầu riêng; Bơ ghép, mít nghệ… phấn đấu đến năm 2015 trồng 70 ha, suất bình quân 85 tạ/ha để đạt kế hoạch đề Diện tích chủ yếu trồng xen loại công nghiêp khác - Cây lương thực: Tiếp tục thực biện pháp kỹ thuật thâm canh, chuyển đổi cấu giống, giữ vững mở rộng thêm diện tích lúa nước vùng đất sình để đảm bảo lương thực địa phương, xây dựng mơ hình điểm khu vực lúa, bắp tập trung để nhân rộng, trọng hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ giống suất cao, tăng cường kiểm tra dự báo tình hình sâu bệnh đồng ruộng để nâng cao suất lúa vùng đồng bào dân tộc Tăng diện tích lúa nước đến năm 2015 lên 100 Cây mì: chuyển đổi từ đất lúa đồi phát triển đất rẫy có độ dốc cao sang trồng mì cao sản, có suất cao - Cây thực phẩm: vận động nhân dân mở rộng diện tích nâng cao suất, chất lượng rau màu thực phẩm, trọng khu vực trồng rau thôn Fi SRônh để cung cấp rau chỗ vùng lân cận Tăng diện tích rau, đậu thực phẩm đến năm 2015 lên 05ha Ngồi ra, UBND xã cịn tập trung đạo phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc hướng dẫn bà trồng chuối, trồng rau, trồng cỏ chăn nuôi thủy sản, chăn nuôi heo, gà … bà để lấy ngắn ni dài nhằm xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc b/ Về chăn nuôi, thủy sản: 64 -Tăng dần đàn gia súc, gia cầm địa bàn tồn xã, khuyến khích tạo điều kiện cho nơng hộ phát triển mơ hình ni heo thịt, ni bị loại gia cầm thả vườn theo hướng trang trại, đồng thời hướng dẫn để người dân tiếp cận với điều kiện, khoa học kỹ thuật chăn nuôi theo hướng bán công nghiệp, ứng dụng kỹ thuật vào chăn nuôi Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh, kiểm tra, kiểm soát thú y, vệ sinh chuồng trại để đảm bảo ngành chăn nuôi phát triển ổn định -Mở rộng diện tích ni loại cá nước theo hình thức VAC Đến năm 2013 địa phương có thủy lợi Đạ Sal hồn thành, nâng diện tích ni trồng thủy sản lên toàn xã, diện tích gần khe suối tận dụng đắp đập chứa nước, làm ao hồ mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản đồng thời phục vụ tưới tiêu cho loại trồng vào mùa khô Phấn đấu đến năm 2020 tồn xã có 10 ao hồ -Tiếp tục khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, sở sản xuất, trồng trọt chăn nuôi theo mơ hình tập trung, xác định phát triển sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ chiến lược, trọng tâm xã, giúp người dân ổn định đời sống, tăng thu nhập, bước xây dựng phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao c/ Về lâm nghiệp -Phát triển sản xuất theo định hướng xã hội hóa lâm nghiệp Chuyển đổi diện tích đất rừng nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế đến năm 2015 địa phương có 550ha rừng trồng kinh tế, trồng nông lâm kết hợp 150ha muồng diện tích cà phê, che tán cà phê, giảm chi phí tưới tắm, tăng thu nhập -Xác định cơng tác chuyển đổi đất rừng nghèo kiệt chuyển sang đất nông nghiệp để trồng loại trồng phù hợp với thổ nhưỡng địa hình, mang lại hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho hộ dân vùng dự án 65 d/ Về phát triển ngành nghề nông thôn -Tổ chức quản lý hỗ trợ để xây dựng chế bảo quản vùng nguyên liệu gắn với ngành nghề Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương nghề đan đát mây tre, mộc dân dụng… Tổ chức triển khai lớp đào tạo nghề cho người dân nơng thơn theo chương trình giảm nghèo, giảm nghèo nhanh bền vững Huyện, Xã -Thực việc khơi phục trì ngành nghề truyền thống địa phương đan gùi, dệt thổ cẩm, xây dựng phát triển sở mộc dân dụng e/ Về kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất: Từng bước cải tạo xây dựng hệ thống kinh tế kỹ thuật giai đoạn 2012-2015, triển khai đầu tư nâng cấp, xây dựng tuyến đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, nâng cấp mở rộng hệ thống đường điện điểm dân cư khảo sát để phục vụ cho sinh hoạt sản xuất g/ Về thương mại dịch vụ Năm 2015 xây dựng cụm dân cư như: Cụm trung tâm xã, cụm thôn 4Khuăr thành điểm thương mại- dịch vụ để đẩy mạnh ngành dịch vụ, tạo điều kiện lưu thông hàng hóa ngồi xã Khuyến khích sở mua bán vận chuyển mặt hàng nông sản địa bàn xã mở rộng quy mô kinh doanh đáp ứng đầu mặt hàng nông sản tiểu thủ công nghiệp nông dân làm Để hồn thành tiêu chí đề ủy ban nhân dân xã cần phải tăng cường hoạt động sau: -Tăng cường công tác vận động, tun truyền đẩy mạnh sản xuất, xố đói giảm nghèo Lấy đơn vị chi làm nòng cốt: Huy động giao trách nhiệm cho đảng viên, tổ chức quần chúng (thanh niên, phụ nữ, nông dân ) tích cực đạo tham gia đề án 66 -Thường xuyên theo dõi đạo, tổng kết đánh giá kịp thời nhân rộng điển hình tiên tiến -Phát triển nguồn giống, áp dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật thâm canh cao, sử dụng giống có suất chất lượng cao Quản lý dịch bệnh hại trồng, vật nuôi theo hướng an tồn sinh học bảo vệ mơi trường - Chú trọng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập đơn vị diện tích tăng hiệu kinh tế - Tăng cường công tác khuyến nông thông qua hình thức bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn, tham quan hội thảo đầu bờ, câu lạc khuyến nông; tiếp cận phương pháp tập huấn lấy học viên làm trung tâm, phương pháp tập huấn kết hợp lý thuyết với thực hành trường theo chu kỳ sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi Xây dựng nhân rộng mơ hình khuyến nơng có hiệu quả; thiết lập, mở rộng mơ hình khuyến nơng viên gắn với vườn mẫu, đưa vườn mẫu thành công cụ cho việc tập huấn nơng dân Xã hội hóa công tác khuyến nông, tạo điều kiện huy động cấp ngành, tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia làm công tác khuyến nơng - Cơ giới hóa nơng nghiệp, đẩy mạnh việc ứng dụng giới hóa khâu sản xuất nơng nghiệp như: làm đất máy cày; chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh máy phun thuốc; lắp đặt dàn tưới tự động cho cà phê…nhằm tăng suất lao động, giảm chi phí tổn thất sau thu hoạch góp phần tăng hiệu kinh tế trình sản xuất Thực tốt chương trình nhà nước nhân dân làm để tu sửa nâng cấp tuyến đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng đảm bảo lưu thông vận chuyển mặt hàng nông sản nhân dân làm Tận dụng 67 nguồn nước khe suối nhỏ để đắp đập giữ nước phục vụ tưới tiêu cho loại trồng vào mùa khơ Phát triển hình thức tổ hợp tác sản xuất tổ hợp tác hộ nông dân sản xuất cà phê, HTX cung ứng vật tư sản xuất , nhóm nơng dân sở thích câu lạc sản xuất; liên kết với doanh nghiệp, thương lái nhằm tổ chức sản xuất theo hướng hàng hóa, sản xuất theo hợp đồng tiêu thụ nông sản đáp ứng nhu cầu số lượng, chủng loại đảm bảo chất lượng nông sản cho nhà thu mua, doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản địa bàn Tổ chức lớp đào tạo ngành nghề cho lao động nông thôn ngành nghề như: trồng trọt, chăn nuôi, gia công may mặc, thợ nề, thợ mộc, sửa chữa máy móc khí, thợ cửa sắt… nhằm cung ứng nguồn lao động có tay nghề cho doanh nghiệp, sở kinh doanh địa phương Tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ là: nguồn vốn đầu tư nhà nước, vốn tín dụng, vốn đóng góp từ nhân dân, vốn đóng góp mạnh thường quân để xây dựng phát triển mơ hình làm kinh tế có hiệu Phối hợp tốt với ngân hàng NN-PTNT, ngân hàng sách huyện để tạo điều kiện để nhân dân vay vốn phát triển sản xuất 4.5.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục đào tạo Nâng cao nhận thức vấn đề quan trọng để giúp người dân hiểu rõ giá trị, hậu nghiêm trọng môi trường hoạt động người gây Khi nhận thức vấn đề họ thay đổi hành vi ứng xử môi trường, tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn cách tích cực Thực tế cho thấy tài nguyên rừng gắn bó với người dân từ bao đời nay, việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng để trì cho hệ tương lai, cho cháu họ điều cần thiết 68 - Các hoạt động tuyên truyền cần đặt thường xuyên, sử dụng nhiều hình thức khác ( báo, đài phát thanh, truyền hình phát tiếng dân tộc, tờ rơi, áp phích, ), phải lồng ghép linh hoạt vào chương trình, phù hợp với đối tượng Đảm nhận nhiệm vụ hoạt động tuyên truyền đoàn thể quyền địa phương Thường xuyên phát động phong trào thi đua, xây dựng làng văn hoá tiêu chí phải đặt cam kết khơng chặt phá rừng, săn bắn loài động vật hoang dã, chấp hành luật qui định địa phương bảo vệ rừng Xây dựng, ký kết hương ước quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Vân động người có uy tín xã (như già làng, trưởng bản, trưởng họ) làm tuyên truyền viên Uỷ ban nhân dân xã lập sổ theo dõi thông qua giám sát trưởng thôn thành tích, vi phạm người dân hộ gia đình làm để giải quyền lợi vay vốn, hỗ trợ giống, vật tư, phân bón, chất lợp, bể nước ăn vv - Đưa công tác giáo dục môi trường vào trường phổ thông, thông qua giảng lớp, thực hành giã ngoại, kích thích lịng u thiên nhiên, hình thành hệ tư tưởng cho em học sinh giá trị đích thực dạng tài nguyên rừng , phải bảo vệ tài nguyên rừng Giúp em hiểu giá trị đạo đức cao người phải bình đẳng sống trái đất quê hương 4.5.5 Nhóm giải pháp vốn Phát triển kinh tế xã hội địa phương nhanh chóng, có hiệu quả, ngồi giải pháp sách, tăng cường công tác quản lý, khoa học công nghệ, tuyên truyền giáo dục đào tạo cần phải có vốn để đầu tư cho phát triển Hiện tại, địa phương có nhiều nguồn vốn khác (Chương trình 135, 661, vốn nghiệp khoa học công nghệ, ) Tuy nhiên, việc xếp thứ 69 tự ưu tiên cho chương trình tốn cần phải tính tốn cân nhắc cụ thể - Nguồn vốn thuộc chương trình phát triển nơng thơn miền núi đầu tư cho phát triển sở hạ tầng xã, sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật phê duyệt cần bóc tách loại cơng việc Các cơng việc mang tính chất phổ thơng giao khốn cho nhân dân xã tổ chức thực để giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân Khi người dân trực tiếp tham gia xây dựng cơng trình phục vụ cho họ, họ có trách nhiệm cao chất lượng cơng trình thuận tiện cho cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản, đặc biệt cơng trình giao thông nông thôn thuỷ lợi - Nguồn vốn nghiệp khoa học tỉnh đầu tư thông qua đề tài, dự án xây dựng mơ hình trình diễn phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố với phương châm Nhà nước nhân dân làm Nhà nước hỗ trợ giống, vật tư phân bón, chuyển giao kỹ thuật, nhân dân đóng góp cơng sức lao động Sản phẩm đề tài, dự án người dân hưởng 100% Các kết đề tài dự án động lực kích thích tham gia phát triển kinh tế hộ gia đình, từ nhân rộng mơ hình Nguồn vốn nên tập trung đầu tư cho hộ nghèo đói, có hồn cảnh khó khăn xã - Các nguồn vốn khác thông qua chương trình, dự án quan tỉnh cần đầu tư trọng điểm, không giàn trải, thông qua phương án qui hoạch cấp xã cấp có thẩm quyền phê duyệt - Triển khai nguồn vốn có lãi suất ưu đãi cho nơng dân vay sở tín chấp xã để người dân dễ dàng có vốn đầu tư cho sản xuất Tuy nhiên thời gian vay vốn nên kéo dài cho nông dân từ - năm, để có điều kiện tái đầu tư cho sản xuất 70 4.5.6 Giải pháp PCCCR Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây thiệt hại lớn tài sản nhà nước mà cịn thiệt hại đến tài sản, tính mạng nhân dân, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường Vì vậy, PCCCR nhiệm vụ quan trọng, hết đòi hỏi cấp, ngành tồn thể cộng đồng tích cực tham gia nhằm bảo vệ TNR bảo vệ môi trường sống Liêng Srơnh xã miền núi có diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn Với đặc trưng khí hậu khơ nóng kéo dài tháng mùa khơ, ý thức PCCCR phận cán nhân dân chưa cao, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn nên nguy tiềm ẩn cháy rừng thường xuyên đe dọa Hàng năm, xã chủ rừng xây dựng phương án PCCCR cụ thể phù hợp với điều kiện địa phương mình, đồng thời triển khai tích cực nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan làm cho việc xử lý tình chậm, lúng túng dẫn đến rừng bị thiệt hại Để nâng cao hiệu PCCCR dựa vào cộng đồng đề xuất: - Xây dựng tổ xung kích PCCCR gắn với tổ QLBVR chỗ, lực lượng đào tạo, huấn luyện trang bị phương tiện, thiết bị công cụ chữa cháy cần thiết - Xây dựng quy chế hoạt động tổ xung kích PCCCR địa bàn xã phân chia thành nhóm phụ trách khu vực trọng điểm cháy địa bàn - Xây dựng phương án chữa cháy rừng cộng đồng vùng trọng điểm Có quy định cụ thể chữa cháy rừng thôn, - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân Luật Phòng cháy chữa cháy, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Nghị định 09/CP Chính phủ, Chỉ thị BVR-PCCCR Tỉnh, Huyện Xây dựng chương trình tun truyền BVR PCCCR thơng tin phương tiện truyền thông 71 - Hàng năm, vào đầu mùa khô hanh khu rừng dễ cháy rừng Thông, rừng non trồng cần phải luỗng phát, xử lý thực bì (đốt trước có điều khiển) để làm giảm nguồn vật liệu cháy hạn chế tối đa khả bắt lửa, cường độ lữa khả lan tràn đám cháy dễ dàng tiếp cận đám cháy Các khu vực rừng trồng chủ rừng hết thời gian chăm sóc, thực bì phát triển trở lại, chủ rừng cần đầu tư kinh phí để luỗng phát diện tích quản lý nhằm phát huy hiệu PCCCR - Tổ chức diễn tập chữa cháy rừng để nâng cao nhận thức làm quen với thực tế công tác PCCCR, từ việc đạo, điều hành đến phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng Từ rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy có hiệu cháy rừng xảy - Xây dựng quy định cho hoạt động sản xuất nương rẫy (như xác định trạng thái thực bì, quy mơ, ranh giới, chế độ trình báo, tự quản giám sát phát/đốt, kỹ thuật xử lý nguồn vật liệu cháy; xử lý khắc phục hậu trường hợp để cháy lan ), Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động sản xuất nương rẫy, đặc biệt vào thời kỳ nơi có nguy cháy rừng cao; cương đình trường hợp có sai phạm nghiêm trọng quy chế phòng chữa cháy rừng 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá số liệu thơng tin thu nhập trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận địa bàn xã Liêng Srônh sau: Về thuận lợi: Điều kiện KTXH, với cấu kinh tế đa ngành, hỗ trợ phát triển tổ chức trong, ngồi nước, với sách phát triển kinh tế Nhà nước, việc phát triển Lâm nghiệp thuận lợi lớn cho công tác QLBVR Tiềm đất đai dành cho phát triển lâm nghiệp cịn lớn, khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển rừng Cộng đồng dân cư thơn, vùng nghiên cứu có tính cộng đồng cao, sẵn sàng chia cho lợi ích rừng mang lại Đồng thời họ có phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa có tác động tích cực đến tài nguyên rừng đại phận người dân cộng đồng chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, quy ước cộng đồng BV&PTR Có nhiều chủ trương, sách hỗ trợ kinh tế-xã hội để tăng thu nhập cho người dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm QLBVR cấp, ngành, lực lượng BVR hoạt động ngày tích cực Người dân cộng đồng dân cư có sống gắn bó với rừng, TNR có vai trị quan trọng đời sống họ, tất nguồn thu nhập từ tài nguyên rừng có ảnh hưởng lớn đến tổng thu nhập của hộ gia đình Cộng đồng dân cư thôn, hiểu rõ việc QLBVR họ người hưởng lợi từ rừng nhiều họ người có khả QLBVR tốt Tiềm QLBVR cộng đồng dân cư lớn, họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hưởng lợi theo sách Nhà nước 73 Tuy nhiên công tác QLBVR gặp khó khăn thách thức là: Rừng tự nhiên với nhiều loài động, thực vật quý phân bố xa dân cư, vùng giáp ranh với huyện, địa hình tương đối phức tạp, đường sá lại khó khăn nên khó tuần tra bảo vệ Đời sống người dân nghèo, thu nhập họ dựa vào tài nguyên rừng lớn, lao động thiếu việc làm cịn nhiều, vậy, họ thường có hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng Người K’ho vốn có truyền thống canh tác nương rẫy, nương rẫy nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cịn rừng cung cấp vật liệu làm nhà, củi đun bổ sung thêm lương thực nhu cầu thiết yếu khác cho sống hàng ngày họ Do nhu cầu gỗ, lâm sản ngày tăng, gia tăng dân số, nên nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, quyền số xã, chủ rừng chưa quan tâm mức cơng tác BVR nên tình trạng chặt, phá, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy, trồng công nghiệp Nạn khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép, nạn cháy rừng cịn diễn Q trình nghiên cứu, đề xuất số giải pháp QLBVR có hiệu sở cộng đồng - Các giải pháp sách: phải thừa nhận cộng đồng chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng; Đề nghị bổ sung vào luật dân sự, cộng đồng dân cư làng pháp nhân cần xác định rõ cộng đồng dân cư hình thức tổ chức gì? Xác định làm rõ quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng đất rừng cộng đồng 1)Xây dựng sách liên quan đến quyền lợi cộng đồng tham gia hoạt động QLBVR; 2)Chính sách đãi ngộ lực lượng tổ đội quần chúng BVR thơn, bản; 3) Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Các giải pháp tổ chức: Thành lập ban quản lý rừng thôn, bản, - Các giải pháp nâng cao đời sống người dân: - Các giải pháp đào tạo tập huấn: 74 - Các giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR xoá bỏ dần tập qn khơng có lợi cho cơng tác - Giải pháp PCCCR 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề xuất giải pháp QLBVR địa bàn xã Liêng Srơnh cịn số tồn là: - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng địa bàn xã Liêng Srônh dừng lại công tác xây dựng sở lý luận nghiên cứu trường Cần phải có thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá hiệu - Do hạn chế thời gian, kinh phí khả năng, nên phần lớn giải pháp QLBVR đề tài đề xuất cịn mang tính định tính chưa cụ thể - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, kinh nghiệm điều kiện thời gian hạn chế, chưa khai thác triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm của người dân địa phương 5.3 Kiến nghị: Cần có nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm: + Nâng cao nhâ ̣n thức + Tìm kiế m các phương thức sinh kế + Tăng cường lực quản lý rừng cô ̣ng đồ ng + Vâ ̣n đô ̣ng chính sách cho mô hình quản lý rừng dựa vào cô ̣ng đồ ng kinh tế, khoa học công nghệ nhằm giúp cộng đồng dân cư thôn, phát triển kinh tế nhằm làm giảm sức ép tài nguyên rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp &PTNT (2007), Quyết định 83/2007/QĐ-BNN-KL nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012, cơng bố trạng rừng tồn quốc, đến 31/12/2011, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 119/2006/NĐ-CP, Về hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2010), Kết đánh giá xây dựng, thực hương ước quản lý bảo vệ rừng cấp thôn Hạt kiểm lâm Đam Rơng ( 2011 ), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 Luật BV&PTR (2004), NXB trị quốc gia, Hà Nội Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đam Rơng (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ ngành TN&MT năm 2011 phương hướng thực nhiệm vụ ngành TN&MT năm 2012 UBND tỉnh Lâm Đồng (2003), Quyết định số 131/2003/QĐ-UBND việc ban hành quy định tổ chức hoạt động Ban lâm nghiệp xã UBND Xã Liêng Srơnh (2011), Báo cáo tình hình thực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khoáng sản địa bàn xã liêng Srônh năm 2011 10 UBND Xã Liêng Srônh (2011), Đề án phát triển Nông thôn 11 Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bảo vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà nội 12 Võ Quý (1999), Để sống môi trường người dân miền núi bền vững Hội thảo quốc gia: “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt nam” CRES, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II TIẾNG ANH 13 Berkmuller (1992), Environmental Education about the rain Forest-Gland and Cambridge, IUCN 14 Gilmour, D.A and Nguyen Van San(1999) Buffer Zone management in Viet Nam, Ha Noi, IUCN Vietnam 15 Isaacs,Moenieba, and Najma Mohamed (2000), Co-Managing the Commons in the New South Africa, Presented at "Constituting the Commons: Crafting Sustainable Commons in the New Millenium", the Eighth Conference of the International Association for the Study of Common Property, Bloomington, Indiana, USA, May 31-June 4, 2000 16 Nick Salafsky (2000): Biodiversity Support Program, Washington, DC, USA: Linking Livelihoods and Conservation: A Coneptual Framework and Scale for Assesing the Integration of Human Needs and Biodiversity 17 Poffenberger, M and McGean, B., ed (1993), Community allies: Forest Comanagement in Thailand, Research Network Report, No.2, Southeast Asia 18 Sheppherd, G(1986), Forest policies, forest politics (Chính sách lâm nghiệp Chính trị Lâm nghiệp), Mạng lưới lâm nghiệp xã hội ODI, Viện phát triển hải ngoại, London, UK 19 Sherry, E.E (1999), “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16-19 20 Subedi, messershmidt (1991) Tree and land tenure in the eastern Nepal Terai: A study by rapid appraisal FAO/SIDA Forest trees and people programme Food 21 WWF- Macroeconomics Program Office (2001): Forest conservation and the Rural poor: A call to broaden the conservation agenda PHỤ LỤC ... HỌC LÂM NGHIỆP MAI CHÍ TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LIÊNG SRÔNH, HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈ NH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60... phương với tham cộng đồng - Một số yếu tố thúc đẩy cản trở tham gia cộng đồng vào công tác quản lý rừng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng có tham gia cộng đồng địa bàn nghiên cứu 2.4... Liêng Srônh chưa thực Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng có tham gia cộng đồng xã Xã Liêng Srônh, huyê ̣n Đam Rông, tỉnh Lâm