1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan nghiên cứu về cảm xúc tiêu cực trong học tập

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Tổng quan nghiên cứu về cảm xúc tiêu cực trong học tập được thực hiện với mong muốn đề xuất ra những hàm ý quản trị thiết thực cho các cơ quan quản lí giáo dục cũng như các cơ sở đào tạo tại Việt Nam.

Bùi Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Vân Tổng quan nghiên cứu cảm xúc tiêu cực học tập Bùi Hoàng Ngọc*1, Nguyễn Thị Thanh Vân2 * Tác giả liên hệ Email: ngocbh@hufi.edu.vn Email: vanntt@hufi.edu.vn Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 140 Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam TÓM TẮT: Cảm xúc tiêu cực học tập người học thu hút nhiều quan tâm quan quản lí, sở giáo dục, gia đình thân người học Với quan điểm giáo dục “lấy người học làm trung tâm” việc nghiên cứu cảm xúc tiêu cực học tập có ý nghĩa quan trọng, gián tiếp phản ánh chất lượng đào tạo tương tác sở đào tạo với người học Tuy nhiên, theo góc độ tiếp cận marketing lỗi hay thất bại việc cung cấp dịch vụ nói chung dịch vụ đào tạo nói riêng khơng thể tránh khỏi Nghiên cứu thực để tổng kết loại cảm xúc tiêu cực điển hình người học gợi mở số giải pháp để làm nguồn học liệu tham khảo cho nhà quản lí giáo dục, sở đào tạo Việt Nam TỪ KHĨA: Cảm xúc tiêu cực, hành vi đối phó, người học, sở đào tạo Nhận 21/7/2022 Nhận chỉnh sửa 15/9/2022 Duyệt đăng 15/01/2023 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12310104 Đặt vấn đề Cảm xúc thuộc tính “nguyên thủy” người kéo dài suốt đời cá nhân Nghiên cứu cảm xúc trọng nhiều ngành Marketing, mà định mua hàng người tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp tới khả tồn phát triển doanh nghiệp Do đặc thù ngành nghề yếu tố bối cảnh nên yếu tố cảm xúc người học, đặc biệt cảm xúc tiêu cực thảo luận rộng rãi khoảng mười năm gần Việt Nam Việc chuyển đổi quan điểm giáo dục từ lấy “Người dạy làm trung tâm” sang lấy “Người học làm trung tâm” tạo thay đổi tương tác sở giáo dục người học Hệ “tính dịch vụ” sở đào tạo xem yếu tố cốt lõi, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu tuyển sinh xuất ngày nhiều tuyên bố thức sở đào tạo xã hội Tuy nhiên, xét góc độ marketing đào tạo dịch vụ phức tạp, khó ổn định, không đồng người học kết trình Theo Susskind (2016), Gao Kerstetter (2018), tiếp cận từ phía nhà cung cấp xét góc độ định lỗi hay thất bại trình cung cấp dịch vụ xuất nhiều cơng đoạn, chí xem điều khơng thể tránh khỏi [1], [2] Xét góc độ khách hàng lỗi hay thất bại việc cung cấp dịch vụ người bán điều khó chấp nhận Tùy theo mức độ lỗi cách khắc phục lỗi mà khách hàng hình thành loại cảm xúc tiêu cực hành vi trả đũa khác [3] 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nghiên cứu cảm xúc hành vi đối phó người học có ý nghĩa thực tiễn, thu hút quan tâm quan quản lí giáo dục, sở đào tạo người học Cảm xúc học tập chia thành: cảm xúc tích cực (positive emotion) cảm xúc tiêu cực (negative emotion) Khảo lược nghiên cứu thực nghiệm trước đây, viết nhận thấy cảm xúc tiêu cực nghiên cứu nhiều hơn, số lí sau: Thứ nhất: Cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến hành vi đối phó mang tính chất kiểm sốt, bộc phát sau thời gian như: xấu hổ, lo lắng [4]; kết học tập giảm sút [5]; ngừng nỗ lực học tập [6]; cam chịu [7]; tự ý phá vỡ quy định học tập thân nhà trường [8] Ở mức độ cực đoan hơn, số hành vi đối phó là: sợ hãi [9]; cô đơn [10]; trầm cảm [11]; tuyệt vọng [12]; hình thành ý định tự [13] Thứ hai: Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu tuyển sinh danh tiếng sở đào tạo Theo Villavicencio Bernardo (2013), cảm xúc tiêu cực học tập không ảnh hưởng tới người học mà tác động tới sở đào tạo [14] Các hành vi đối phó phổ biến người học khám phá họ có cảm xúc tiêu cực là: than phiền (complaint); truyền miệng tiêu cực (negative word of mouth); hình thành ý định chuyển đổi (switching intention) định chuyển đổi (switching decision) Đứng góc độ sở đào tạo, tất hành vi khơng mang lại lợi ích, chí ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh thương hiệu sở đào tạo Bùi Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Vân đánh giá người có ý định theo học xã hội Nghiên cứu cảm xúc tiêu cực học tập người học số nghiên cứu trước khám phá Nghiên cứu Trần Thị Thu Mai Lê Thị Ngọc Thương (2012) sử dụng kĩ thuật phân tổ để đánh giá khả kiểm soát cảm xúc 360 học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh hay nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hằng (2014) giải pháp ứng phó với cảm xúc tiêu cực 256 học sinh trung học sở Hà Nội 210 học sinh Hải Phòng Với mẫu liệu gồm 1.846 học sinh tiểu học 2.430 học sinh trung học phổ thông Mĩ, Klem Connell (2004) kết luận 40%-60% học sinh có xu hướng nghỉ học thường xuyên họ cảm nhận cảm xúc học tập tiêu cực Tương tự, Eaton cộng (2008) phát khoảng 30% học sinh trung học phổ thông Mĩ có cảm xúc học tập tiêu cực có xu hướng vướng vào hành vi nguy hiểm bạo lực, sử dụng chất kích thích có ý định tự Tương tự, với 223 sinh viên nữ, 219 sinh viên nam sinh sống học tập thành phố Định Châu (Dingzhou), tỉnh Hà Bắc (Hebei) Trung Quốc, Li Prevatt (2008) phát nỗi lo sợ có khác biệt giới tính Cụ thể, lo sợ thất bại sinh viên nữ cao sinh viên nam, lo lắng tập trung sinh viên nam lại cao Một phát thú vị khác Li Prevatt (2008) bầu khơng khí gia đình giúp bớt lo sợ sinh viên xuất thân khu vực thành thị có mức lo lắng cao vùng nơng thơn Trước đó, Liu cộng (2005) rằng, 70% gia đình Trung Quốc có cách nuôi dạy không cách điều làm tăng mức độ lo lắng trẻ em phải tương tác với sở giáo dục Mặc dù nghiên cứu làm phong phú thêm chứng thực nghiệm cảm xúc tiêu cực người học loại cảm xúc tiêu cực hành vi đối phó lại phân tích riêng rẽ Điều cung cấp nhìn thiếu tồn diện cảm xúc tiêu cực học tập, tương tác sở đào tạo người học Một điểm hạn chế khác hai nghiên cứu ý định chuyển đổi hay định chuyển đổi chưa khám phá Bài viết thực với mong muốn đề xuất hàm ý quản trị thiết thực cho quan quản lí giáo dục sở đào tạo Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu cảm xúc học tập Cảm xúc đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần cá nhân Xét góc độ tâm lí học, cảm xúc thuộc tính có tính “ngun thủy” người chịu tác động/chi phối yếu tố cá nhân yếu tố bối cảnh Cảm xúc xem “Sự rung động từ bên cá nhân trước tác động yếu tố bên ngoài” Do vậy, cảm xúc chi phối trực tiếp tới suất lao động, khả sáng tạo, nhận thức hành vi ứng xử cá nhân Việc kiểm soát cảm xúc trở nên phức tạp cường độ tác động ngoại cảnh lớn trải nghiệm sống cá nhân chưa hoàn chỉnh Xét góc độ marketing, cảm xúc khách hàng kết trình so sánh trải nghiệm thực tế với kì vọng họ trước trải nghiệm Theo Bonifield Cole (2007), giảm kì vọng khách hàng xuống người cung cấp dịch vụ có lựa chọn tăng trải nghiệm thực tế cho khách hang [15] Bất kì thất bại hay lỗi xuất trình gây căng thẳng tâm lí cho khách hàng Ở chiều ngược lại, việc đáp ứng tốt kì vọng khách hàng tạo thiện cảm, hài lịng lâu dài hình thành nên lòng trung thành Ứng dụng yếu tố cảm xúc lĩnh vực giáo dục, dễ dàng nhận hầu hết người học 22 tuổi chưa có trưởng thành tâm lí Do vậy, nghiên cứu cảm xúc người học hành vi đối phó họ có ý nghĩa quan trọng việc thiết kế sách chương trình đào tạo hướng tới mục tiêu định hình nhân cách tốt cho họ Ở góc độ tích cực, Pekrun cộng (2002) tìm thấy mối quan hệ thuận chiều cảm xúc học tập với thành tựu học tập Trong nghiên cứu mình, Pekrun cộng phát cảm xúc học tập có ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức học tập, động học tập chiến lược học tập Sự tương tác người học với sở giáo dục mang lại cảm xúc tích cực khơng giúp người học nhận tầm quan trọng học tập mà tạo tận hưởng, cảm giác chinh phục thơi thúc họ đạt thành tích cao Ở chiều ngược lại, tác động cảm xúc tiêu cực học tập thu hút quan tâm người học, sở giáo dục quan quản lí Do chưa có trưởng thành tâm lí nên gặp cảm xúc tiêu cực, người học nói chung thiếu niên nói riêng thường dễ dẫn đến hành vi thiếu kiểm sốt, hình thành suy nghĩ sai lầm, cân tâm lí ảnh hưởng khơng tốt tới q trình hình thành nhân cách sau Về hệ lụy, cảm xúc tiêu cực học tập trước tiên làm giảm động lực học tập, cáu gắt, tức giận vô cớ với bạn bè Nếu tình trạng khơng sớm giải gây hậu lớn chán nản, phương hướng, chống đối, tự ý phá vỡ quy định học tập lớp, nhà trường [5], [14], [16] Dour cộng (2011) nhấn mạnh rằng, nghiên cứu cảm xúc tiêu cực học tập vấn đề phức tạp, việc gây cảm xúc tiêu cực cho Tập 19, Số 01, Năm 2023 21 Bùi Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Vân người học không ảnh hưởng đến người học khác hành vi trả đũa người học đa dạng Những khía cạnh làm rõ phân tích chi tiết dạng cảm xúc tiêu cực phải đặt bối cảnh cụ thể 2.1.2 Một số dạng cảm xúc điển hình người học Cảm xúc học tập có nhiều cấp độ nhiều nhà nghiên cứu khám phá Một nghiên cứu có tính hệ thống cao nghiên cứu Pekrun cộng (2002) Theo đó, Pekrun phân tích cảm xúc học tập theo hai chiều: 1) Tích cực - tiêu cực; 2) Kích hoạt - triệt tiêu Từ đó, hình thành nên bốn khả minh họa Hình 1, cụ thể sau: Hình 1: Phân chia dạng cảm xúc học tập Pekrun cộng (2002) - Khả (Kích hoạt - Tích cực): Nếu người học xếp loại vào khả biểu rõ nét họ cảm giác thích thú, hi vọng tự hào - Khả (Kích hoạt - Tiêu cực): Trong tình này, người học thường có dạng biểu tức giận, lo lắng xấu hổ - Khả (Triệt tiêu - Tích cực): Nhẹ nhõm, bình thản biểu người học phân loại vào khả - Khả (Triệt tiêu - Tiêu cực): Đây coi khả tiêu cực xảy Theo đó, biểu dễ nhận tình trạng chán nản, đơn, tuyệt vọng, chí dẫn đến suy nghĩ tự tử Nghiên cứu sâu cảm xúc tiêu cực học tập, Villavicencio Bernardo (2013) đề xuất rằng, nên chia thành cấp độ để nhà quản lí giáo dục sở đào tạo thuận lợi việc thống kê có giải pháp phù hợp Theo đó, Villavicencio Bernardo (2013) đề xuất bốn dạng cảm xúc học tập tiêu cực chính, gồm: lo lắng, tức giận, chán nản xấu hổ Về chế gây cảm xúc học tập tiêu cực, Villavicencio Bernardo (2013) lí giải người học nhận thức quy đối tượng phải chịu trách nhiệm gây lỗi khác Cụ thể, tức giận trạng thái tâm lí tiêu cực người học xác định đối tượng 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM gây lỗi cho rằng, cách ứng xử hay giải pháp đối tượng bên đưa khơng thỏa đáng Ví dụ, người học tức giận với điều kiện trang thiết bị phục vụ học tập, cách xếp thời khóa biểu, trình độ cách ứng xử giảng viên mơn học tình cụ thể Lo lắng hiểu trạng thái tâm lí người học nhận thức vấn đề không đủ niềm tin vào viễn cảnh tốt đẹp xảy với họ, như: điểm kết thúc môn học khơng cao làm cha mẹ buồn, ngành theo học bị bão hịa, khó xin việc làm, hay bị rớt môn, bị trù dập buộc học đấu tranh phản ánh tiêu cực giảng viên, hay sở giáo dục Tương tự lo lắng, chán nản người học quy nguyên nhân gây lỗi cho yếu tố bên ngồi khơng thể kiểm soát như: biến động từ thị trường lao động, quy định từ quan quản lí sở giáo dục, hay tiềm lực tài nhân có sở giáo dục khơng đáp ứng kì vọng họ Chán nản cịn đến từ tích tụ tức giận lo lắng thời gian dài Khác với ba dạng cảm xúc trên, xấu hổ suy nghĩ người học họ cho rằng, lỗi hay kết ngày hơm họ gây tự chọn lựa trước 2.2 Một số dạng hành vi đối phó điển hình gặp cảm xúc học tập tiêu cực Theo tâm lí học, nguồn gốc hành vi người bắt nguồn từ nhận thức cảm xúc họ Do vậy, cảm nhận lượng khơng tích cực tích tụ ngày nhiều cá nhân phải tìm cách “giải phóng” nó, tức phải đánh giá đưa giải pháp Theo lí thuyết đánh giá nhận thức (theory of cognitive appraisal) Folkman cộng (1986) đánh giá là: “Một trình cá nhân nhận thức việc cụ thể có liên quan đến hạnh phúc họ hay khơng có xảy theo cách nào?” [17] Ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục, Pekrun cộng (2002) cho hành vi đối phó thực chất phản ứng người học họ gặp phải cảm xúc tiêu cực bắt nguồn từ căng thẳng mối quan hệ ba bên gồm “người học - sở giáo dục - chương trình học” Nghiên cứu khơng xem xét hành vi có cảm xúc tích cực, mà đứng góc độ marketing để lí giải chế hình thành nên dạng hành vi đối phó người học có cảm xúc học tập tiêu cực Theo Lazarus Folkman (1984), khách hàng có hai chiến lược đối phó: 1) Chiến lược tập trung vào vấn đề; 2) Chiến lược tập trung vào tình cảm [18] Sau đó, Stephens Gwinner (1998) bổ sung thêm chiến lược khác gọi chiến lược né tránh Tùy thuộc vào việc người học lựa chọn chiến lược đối phó mà hình thành nên hành vi trả đũa tương ứng Trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung Bùi Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Vân cho ba dạng hành vi trả đũa điển hình gồm: than phiền, truyền miệng tiêu cực ý định chuyển đổi Than phiền: Than phiền chiến lược đối phó tập trung vào vấn đề Nó hàm ý rằng, người học nhận thức lỗi hay thất bại trình học tập, đồng thời họ xác định xác đối tượng gây lỗi tìm đến đối tượng phù hợp (giảng viên, cố vấn học tập, phận tiếp nhận ý kiến người học) để phản ánh, nhằm tìm kiếm giải pháp ngăn ngừa khả lỗi lặp lại tương lai Trong trình tương tác với sở giáo dục, người học phải tiếp xúc với nhiều dạng lỗi như: xuống cấp sở vật chất, thiếu thốn tài liệu học tập, xếp lịch học không hợp lí, học phí cao, thiếu thời gian kiến tập thực tập thực tế… Xét theo thời điểm, than phiền xuất lúc người học nhận thức vấn đề, tích tụ sau thời gian định Datu (2018) lưu ý rằng, đối tượng người học tìm đến để than phiền cần thận trọng tìm hiểu kĩ vấn đề, cảm xúc thời, chưa trưởng thành tâm lí gây [19] Một điểm lưu ý Garcia (2016) ra, sở giáo dục đặc biệt giảng viên hay cán tiếp nhận ý kiến đóng góp người học, không nên ghi nhận theo chiều hướng tiêu cực Bởi tâm lí, người học than phiền khơng hẳn việc sức chịu đựng họ, mà họ mong muốn nhận thấy chuyển biến tích cực từ sở giáo dục đối tượng có liên quan Điều tốt người học có niềm tin vào sở giáo dục mong muốn ý kiến họ ghi nhận để tương tác người học sở giáo dục ngày tốt tương lai Truyền miệng tiêu cực: Khác với than phiền, truyền miệng tiêu cực chiến lược đối phó tập trung vào tình cảm khơng xuất thời Hành vi truyền miệng tiêu cực điển hình giáo dục nói xấu giáo viên/giảng viên, nói xấu sở giáo dục Ở mức độ cao hơn, người học có cảm xúc học tập tiêu cực đưa lời cảnh báo, lời khuyên, chí can ngăn bạn bè, người thân có ý định sử dụng dịch vụ đào tạo sở giáo dục tương lai Phân tích sâu hơn, Garcia (2016) nhận thấy truyền miệng tiêu cực kết tích tụ bất mãn, tức thường xảy với người học giai đoạn cuối với người học năm đầu sở giáo dục Lí giải cho tượng này, Garcia (2016) cho rằng, than phiền người học thường xuyên không ghi nhận không giải triệt để than phiền biến thành thất vọng, chán nản bất mãn Có nghĩa là, người học cạn dần niềm tin vào việc trông chờ thay đổi tích cực từ phía sở giáo dục Cảm giác bất lực đặt bối cảnh so sánh với sở giáo dục khác làm gia tăng tâm lí hối tiếc Do vậy, hành vi truyền miệng tiêu cực người học lựa chọn dạng ứng phó để giải phóng bớt căng thẳng tâm lí họ Xét góc độ sở giáo dục, truyền miệng tiêu cực ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh, uy tín sở giáo dục đánh giá người học xã hội Trong bối cảnh bùng nổ mạng xã hội công nghệ thơng tin “tính lây lan” truyền miệng tiêu cực khó kiểm sốt Theo Villavicencio Bernardo (2013), bên cạnh việc nâng cấp sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, cải tiến chương trình đào tạo cho sát với thực tế, tăng cường trải nghiệm thực hành… phận tiếp nhận ý kiến người học cần đào tạo áp dụng cách giải thích hồi cứu (retrospective explanation) Tức là, đặt người học vào vị trí sở giáo dục để hiểu biện pháp đề xuất để hỗ trợ người học khắc phục Đối với vấn đề chưa thể giải được, cần giải thích rõ nguyên nhân Một lưu ý việc chối bỏ trách nhiệm (từ phía sở giáo dục) đổ lỗi khách quan, bên thứ ba khơng mang lại hiệu quả, chí cịn đẩy nhanh thêm diễn tiến tâm lí từ than phiền chuyển sang chán nản cho người học Ý định chuyển đổi định chuyển đổi: Khác với than phiền truyền miệng tiêu cực, ý định chuyển đổi hành vi chuyển đổi chiến lược đối phó theo kiểu né tránh người học Tức là, xác định vấn đề cá nhân giải thông qua đường than phiền, gặp gỡ phận quản lí sở giáo dục người học hình thành ý định chuyển đổi định chuyển đổi như: tạm dừng việc học, chấm dứt mối quan hệ với sở giáo dục sử dụng dịch vụ đào tạo sở giáo dục khác Tương tự truyền miệng tiêu cực, định chuyển đổi xem hành vi nghiêm trọng với sở giáo dục tính lây lan Hiện nay, việc chuyển đổi sở giáo dục (đặc biệt giáo dục đại học) tương đối dễ dàng Bên cạnh trường công lập, trường tự chủ tài chính, người học cịn có nhiều lựa chọn khác trường ngồi cơng lập, trường quốc tế Do vậy, tầm quan trọng yếu tố cảm xúc học tập ngày giữ vai trị việc hình thành uy tín, thương hiệu sở giáo dục Pekrun cộng (2002), Garcia (2016) khuyến nghị rằng, ý định chuyển đổi tích tụ, tức xuất thời gian tiến trình đào tạo, mà xuất thời gian đầu hay thời gian cuối Việc nắm mốc giai đoạn giúp sở giáo dục đề xuất giải pháp phù hợp Tập 19, Số 01, Năm 2023 23 Bùi Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Vân 2.3 Một số đề xuất để giảm cảm xúc tiêu cực học tập Cảm xúc tiêu cực học tập không ảnh hưởng đến thành tích người học mà cịn gây vấn đề mặt tâm lí phát triển nhân cách Chính vậy, bên cạnh nỗ lực tự thay đổi thân người học, tổng kết nghiên cứu thực nghiệm trước đây, viết đề xuất số hàm ý quản trị sau: Thứ nhất: Các sở giáo dục nên tạo môi trường học tập để cảm xúc tích cực “tự lên tiếng” Theo lí thuyết hai nhân tố Hertzberg, việc triệt tiêu yếu tố gây cảm xúc tiêu cực không đồng nghĩa với việc yếu tố cảm xúc tích cực phát huy tác dụng Do vậy, trước tiên, sở giáo dục đặc biệt cô giáo chủ nhiệm, cố vấn học tập cần giải thích rõ ý nghĩa vai trị việc học khơng tương lai người học, gia đình họ xã hội Giảm áp lực đánh giá thành tích học tập, thi cử, khơi gợi phát huy lực tự nhiên người học, giúp họ tự nhận điểm yếu điểm mạnh thân Từ giúp người học hình thành phương pháp học tập phù hợp xây dựng kế hoạch học tập rõ ràng Việc thành lập thêm phận/phịng ban tiếp nhận tư vấn tâm lí cần cân nhắc Cơ sở giáo dục cần đảm bảo chế quy định để người học đối xử nhau, từ giúp người học an tâm có cảm xúc tích cực đến trường Thứ hai: Gia đình chỗ dựa vững cho cá nhân Do vậy, khơng thể hỗ trợ mặt chun mơn cha mẹ phải dành đủ thời gian để quan tâm theo dõi kết học tập Hiện nay, hai cách giáo dục hà khắc bao bọc từ phía gia đình khơng phát huy hiệu người học Bên cạnh việc học, cha mẹ cần khuyến khích tham gia lao động hoạt động từ thiện Thơng qua đó, hiểu giá trị sống, hồn cảnh thân, từ xác định động lực học tập cho phù hợp Đối với lỗi con, cần phối hợp với giáo viên/ giảng viên nhà trường để tìm giải pháp hài hịa, tránh trừng phạt biện pháp bạo lực đánh đập, bỏ đói… Bên cạnh đó, cần hạn chế tối đa lời nói cay nghiệt, nặng nề khiến bị tổn thương tâm lí, trầm cảm hình thành suy nghĩ tiêu cực khác Thứ ba: Người học cần chủ động thay đổi phương pháp học tập học kĩ cân sống; Chia sẻ với bạn bè, thầy cô hay viết nhật kí giải pháp để trì tâm lí tự tin, lấy lại niềm vui học tập Bên cạnh đó, cần tích cực việc rèn luyện thể dục, trạng thái tâm lí tích cực thường gắn liền với sức khỏe tốt Cần chủ động rèn luyện tính kỉ luật, mơn học công bố trước lịch học lịch thi Việc nắm kiến thức môn học trước giúp tiếp thu kiến thức môn học sau dễ dàng Kết luận Với quan điểm lấy “người học làm trung tâm” vai trị cảm xúc học tập trở vị trí vốn có Bài viết nhằm tổng kết dạng cảm xúc học tập người học, nhấn mạnh tới cảm xúc tiêu cực để phân tích hành vi đối phó gợi mở số hàm ý sở giáo dục Việt Nam Thơng qua việc khảo lược lí thuyết nghiên cứu thực nghiệm, viết xác định bốn dạng cảm xúc học tập tiêu cực điển hình là: lo lắng, tức giận, chán nản xấu hổ Đồng thời, ba dạng hành vi đối phó là: than phiền, truyền miệng tiêu cực hình thành định chuyển đổi Việc xác định loại cảm xúc học tập tiêu cực hành vi đối phó người học giúp giảng viên, nhà quản lí sở giáo dục xây dựng chương trình đào tạo biện pháp quản lí phù hợp nhằm thực tốt ba chức nơi lưu trữ, nơi truyền bá, nơi phát triển tri thức nhân loại Hạn chế nghiên cứu dừng mức độ nghiên cứu định tính Do vậy, hướng gợi mở cho nghiên cứu sau phát triển thang đo, hình thành câu hỏi phân tích định lượng yếu tố ảnh hưởng tới cảm xúc học tập, mối quan hệ cảm xúc học tập thành tích học tập khám phá yếu tố đóng vai trị điều tiết cảm xúc học tập… để đề xuất giải pháp cụ thể việc thúc đẩy cảm xúc học tập tích cực hạn chế cảm xúc học tập tiêu cực tất sở giáo dục Lời cảm ơn: Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn góp ý hỗ trợ Ban chủ nhiệm Khoa, đồng nghiệp thuộc Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh q trình thực nghiên cứu Tài liệu tham khảo [1] Susskind, A M, (2016), Consumer frustration in the customer-server exchange: The role of attitudes toward complaining and information inadequacy related to service failures, Journal of Hospitality & Tourism Research, 28(1), p.21-43 [2] Gao, J - Kerstetter, D.L, (2018), From sad to happy to happier: Emotion regulation strategies used during a vacation, Annals of Tourism Research, 69, p.1-14 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM [3] Stephens, N - Gwinner, K P, (1998), Why don’t some people complain? A cognitive-emotive process model of consumer complaint behavior, Journal of the Academy of Marketing Science, 26(3), p.172-189 [4] Trần Thị Thu Mai - Lê Thị Ngọc Thương, (2012), Khả kiểm soát cảm xúc học sinh số trường trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Bùi Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Vân Chí Minh, số 39, tr.14-21 [5] Garcia, A.M.M, (2016), The role of positive and negative emotions to academic performance, Undergraduate Thesis Proposal, San Beda College [6] Frenzel, A C., Pekrun, R., & Goetz, T, (2007), Perceived learning environment and students’ emotional experiences: A multilevel analysis of mathematics classrooms, Learning and Instruction, 17, p.478-493 [7] Isen, A M, (1999), Positive affect, In T Dalgleish & M Power (Eds.), Handbook of cognition and emotion, pp 521-539, New York: Wiley [8] Pekrun, R., Goetz, T., & Titz, W, (2002), Academic Emotions in Students’Self-Regulated Learning and Achievement: A Program of Qualitative and Quantitative Research, Educational Psychologist, 37, p.91-106 [9] Nguyễn Thị Minh Hằng, (2014), Ứng phó với cảm xúc tiêu cực học sinh trung học sở, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 30 (4), tr.25-34 [10] Galanaki, E P., Polychronopoulou, S A., & Babalis, T K, (2008), Loneliness and social dissatisfaction among behaviourally at-risk children, School Psychology International, 29, p.214-229 [11] Li, H - Zhang, Y, (2008), Factors predicting rural Chinese adolescents’ anxieties, fears and depression, School Psychology International, 29, p.376-384 [12] Buric, I - Soric, I, (2012), The role of test hope and hopelessness in self-regulated learning: Relations between volitional strategies, cognitive appraisals and academic achievement, Learning and Individual Differences, 22, p.523-529 [13] Dour, J., Cha, C B., & Nock, M K, (2011), Evidence for an emotion cognition interaction in the statistical prediction of suicide attempts, Behaviour Research and Therapy, 49, p.294-298 [14] Villavicencio, F T - Bernardo, A B I, (2013), Positive academic emotions moderate the relationship between self-regulation and achievement, British Journal of Educational Psychology, 83, p.329-340 [15] Bonifield, C - Cole, C, (2007), Affective responses to service failure: Anger, regret, and retaliatory versus conciliatory responses, Marketing Letters, 18(1–2), p.85-99 [16] Villavicencio, F T - Bernardo, A B I, (2013), Negative Emotions Moderate the Relationship Between SelfEfficacy and Achievement of Filipino Students, Psychology Studies, 58(3), p.225-232 [17] Folkman, S., Lazarus, R S., Dunkel-Schetter, C., DeLongis, A., & Gruen, R J, (1986), Dynamics of a stressful encounter: Cognitive appraisal, coping, and encounter outcomes, Journal of Personality and Social Psychology, 50(5), p.992-1003 [18] Lazarus, R S - Folkman, S, (1984), Stress, appraisal, and coping, New York: Springer [19] Datu, J.A.D, (2018), Everyday discrimination, negative emotions, and academic achievement in Filipino secondary school students: Cross-sectional and cross-lagged panel investigations, Journal of School Psychology, 68, p.195-205 [20] Klem, A.M., Connel, J.P, (2004), Relationships Matter: Linking Teacher Support to Student Engagement and Achievement, Journal of School Health, 74(7), p.262273 [21] Eaton, D K., Kann, L., Kinchen, S., Shanklin, S., Ross, J., Hawkins, J., et al, (2008), Youth risk behavior surveillance-United States, 2007, MMWR Surveillance Summaries, 57(SS04), p.1–131 [22] Li, H.J., Prevatt, F, (2008), Fears and Related Anxieties in Chinese High School Students, School Psychology, 29(1), p.89-104 [23] Liu, J T., Meng, X P., Xu, Q Zh & Zhang, Y, (2005), Test Anxiety in Chinese High School Students and its Relationship with Family Factors, Journal of Shan Dong Psychiatry, 18(1), p.129-132 AN OVERVIEW OF NEGATIVE EMOTIONS IN LEARNING Bui Hoang Ngoc*1, Nguyen Thi Thanh Van2 * Corresponding author Email: ngocbh@hufi.edu.vn Email: vanntt@hufi.edu.vn Ho Chi Minh City University of Food Industry 140 Le Trong Tan, Tan Phu district, Ho Chi Minh City, Vietnam ABSTRACT: Negative emotion is an emerging topic that appeals to the attention of educational facilities, families, and learners Based on the viewpoint of “student-centered”, investigating factors that affect negative emotions is important because it indirectly reflects the quality of training and the relationship between educational facilities and learners However, from the marketing perspective, errors or failures in the service industry and training service are inevitable This study aims to summarize typical negative emotions of learners and suggest several policy implications for educational managers and educational facilities in Vietnam KEYWORDS: Negative emotion, coping behavior, learner, educational facilities Tập 19, Số 01, Năm 2023 25 ... hệ cảm xúc học tập thành tích học tập khám phá yếu tố đóng vai trị điều tiết cảm xúc học tập? ?? để đề xuất giải pháp cụ thể việc thúc đẩy cảm xúc học tập tích cực hạn chế cảm xúc học tập tiêu cực. .. thuận chiều cảm xúc học tập với thành tựu học tập Trong nghiên cứu mình, Pekrun cộng phát cảm xúc học tập có ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức học tập, động học tập chiến lược học tập Sự tương... dù nghiên cứu làm phong phú thêm chứng thực nghiệm cảm xúc tiêu cực người học loại cảm xúc tiêu cực hành vi đối phó lại phân tích riêng rẽ Điều cung cấp nhìn thiếu tồn diện cảm xúc tiêu cực học

Ngày đăng: 10/02/2023, 03:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w