1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 551,01 KB

Nội dung

‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ  I ­ NĂM HỌC 2022­2023                                        KHỐI 12  ­  MƠN  NGỮ VĂN I/ CẤU TRÚC ĐỀ GỒM 2 PHẦN: ĐỌC HIỂU VÀ LÀM VĂN 1/ PHẦN ĐỌC HIỂU: ( 3,0 điểm) a/ Ngữ liệu:Thơ Việt Nam từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX(Ngữ  liệu ngồi sách giáo khoa) b/ Đọc hiểu văn bản để trả lời các câu hỏi theo ba cấp độ:  *Nhận biết: ­ Xác định thể thơ ­Xác định phương thức biểu đạt ­ Xác định phong cách ngơn ngữ ­ Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, bi ện pháp tu từ  trong bài thơ /đoạ n thơ ­ Xác định đượ c đề tài, hình tượ ng nhân vật trữ tình trong bài thơ /đoạ n thơ ­ Xác định nội dung văn bản (chủ đề, nội dung, nhan đề).  *Thơng hiểu: ­ Hiểu được đề  tài, khuynh hướng tư  tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình  cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngơn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn  thơ ­ Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng  tháng Tám năm 1945đếnhết thế kỉ XX được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ *Vận dụng: ­ Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ  quan điểm của  bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ ­ Rút ra thơng điệp/bài học cho bản thân 2/ PHẦN LÀM VĂN:(7,0 điểm) a/ Phần 1: (2 điểm)  Viết đoạn văn NLXH 150 chữ về một tư tưởng đạo lí  *Nhận biết: ­ Xác định đượ c tư tưở ng đạo lí cần bàn luận ­ Xác định được cách thức trình bày đoạn văn *Thơng hiểu: ­ Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí *Vận dụng: ­ Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu   đạt, các thao tác lập luận phù hợp để   triển khai lập luận, bày tỏ  quan điểm của  bản thân về tư tưởng đạo lí *Vận dụng cao: ­ Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để  bàn luận về tư tưởng   đạo lí ­ Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh;  đoạn văn giàu sức thuyết phục *Chú ý: ­Chỉ  trình bày trong một đoạn, biết kết hợp các thao tác lập luận giải thích, phân  tích, chứng minh và bàn luận, biết rút ra bài học cho bản thân ­ Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để  bàn luận về  vấn đề  cần nghị luận ­ Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình  ảnh,   đoạn văn giàu sức thuyết phục b/ Phần 2: (5 điểm)Viết bài NLVH về  một đoạn  trích văn xi  hoặc về  một bài  thơ/đoạn thơ.Cụ thể, tập trung ơn tập kĩ 3 tác phẩm sau: Bài:Đất Nước(Nguyễn Khoa Điềm) 1. Tác giả : ­ Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế  hệ những nhà thơ  trưởng thành trong khói lửa  kháng chiến chống Mỹ ­ Thơ  ơng giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, tiêu biểu cho phong cách thơ trữ  tình chính luận.  2. Hồn cảnh ra đời, xuất xứ ­ Trườngca  « Mặt đường khát  vọng » được  tác giả  hồn thành   chiến khu Trị  ­Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết về  về  sự  thức tỉnh của tuổi trẻ   đơ  thịvùng tạm chiếm miền Nam về non sơng đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình,   xuống đường đấu tranh hịa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược.  ­ “Đất Nước” thuộc   phần đầu của chương V trong trường ca  Mặt đường khát   vọng , thể hiện tư tưởng : « Đất nước của nhân dân » – tác phẩm được hồn thành  ở chiến khu Trị – Thiên năm 1971, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ vùng đơ thị tạm  chiếm miền Nam về  non sơng đất nước, về  sứ  mệnh của thế  hệ  mình, xuống   đường đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược.  3. Nội dung đoạn trích + Phần 1: Cảm nhận về đất nước • Đoạn 1(Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi   Đất Nước có từ  ngày đó) : Cảm  nhận về đất nước ở phương diện chiều sâu lịch sử, văn hố, truyền thống dân  tộc.  • Đoạn 2(Đất là nơi anh đến trường   Đất Nước là nơi dân mình biết đồn   tụ):Cảm nhận về đất nước trong chiều rộng của khơng gian địa lí • Đoạn 3(Đất là nơi Chim về   Cùng nhau biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ):  Cảm  nhận về đất nước trong chiều dài của thời gian lịch sử • Đoạn 4(Trong anh và em hơm nay   Làm nên Đất Nước mn đời): Trách  nhiệm của mỗi người đối với đất nước.  + Phần 2: Tư tưởng ”Đất Nước của Nhân dân” • Đoạn 1(Những người vợ  nhớ  chồng  Những cuộc đời đã hố núi sơng ta):  Phương diện khơng gian địa lí • Đoạn 2 (Em ơi em   Nhưng họ đã làm nên Đất Nước): Phương diện thời gian  lịch sử • Đoạn 3 (Họ  giữ  và truyền cho ta hạt lúa ta trồng   Gợi trăm màu trên trăm   dáng sơng xi): Phương diện văn hố.  4. Tổng kết a. Nghệ thuật :  ­ Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức   gợi ­ Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt ­ Sức truyền cảm lớn từ sự hịa quyện của chất chính luận và chất trữ tình b.Ý nghĩa văn bản: Một cách cảm nhận mới về  đất nước, qua đó khơi dậy lịng u nước, tự  hào dân tộc, tự hào về nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam Bài:Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) 1.Tác giảNguyễn Tn:  ­ Nguyễn Tn( 1910­1987) là người trí thức, giàu lịng u nước và tinh thần dân  tộc ­ Ơng là nhà văn tài hoa và un bác ­ Nguyễn Tn là người có cá tính mạnh mẽ và phóng khống. Với cá tính của  mình, ơng tìm đến thể tuỳ bút như một thể tất yếu 2. Tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” a. Hồn cảnh sáng tác ­ Tuy bút  ̀ Người lái đị Sơng Đà được in trong tập tuỳ  bút Sơng Đà (xuất bản lần  thứ nhất năm 1960) ­ gồm mươi lăm bài tuy bút và m ̀ ̀ ột bài thơ ở dạng phác thảo.  ­ Tác phẩm  Sơng Đà  được viết trong thời kì xây dựng Chu nghia xa hơi  ̉ ̃ ̃ ̣  miền   Bắc. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế   đầy hào hứng và gian khổ khi lên mảnh  đất Tây Bắc rộng lớn và xa xơi, khơng chỉ để thỏa mãn  cơn đói của thú xê dịch mà  chủ yếu là tìm “chất vàng” của thiên nhiên và “chất vàng mười” đã qua thử lửa của  con người lao động và chiến đấu của miền đất Tây Bắc của nhà văn.Nguyễn Tn  đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, cơng nhân và đồng bào các dân  tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn  cảm hứng sáng tạo Người lái đị Sơng Đà là một trong những áng văn tiêu biểu nhất của tập Sơng Đà b. Chủ đề ­ Ngồi phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng vĩ và tuyệt vời thơ  mộng, Nguñ   Tn cịn phát hiện những điểm q báu trong tâm hồn con người mà ơng gọi là   “thứ vàng mười đã được thử lửa, là chất vàng mười của tâm hồn Tây Bắc” ­ Qua Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn với lịng tự  hào của mình đã khắc họa  những nét thơ mộng, hùng vĩ nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình   ảnh con sơng Đà hung bạo và trữ tình. Đồng thời, nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi  chất nghệ  sĩ, sự  tài ba trí dũng của con người lao động mới: chất vàng mười của   đất nước trong xây dựng Chu nghia xa hơi qua hình  ̉ ̃ ̃ ̣ ảnh người lái đị sơng Đà. Từ  đó nhà văn ca ngợi sơng Đà, núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, đồng bào   Tây Bắc cần cù, dũng cảm, rất tài tử, tài hoa 3. Nội dung tập trung 2 hình tượng chính của tác phẩm * Hình tượng con sơng Đà *.1. Sơng Đà hung bạo: ­ Hướng chảy của sơng Đà cho thấy đó là một dịng sơng đầy cá tính “Chúng thủy   giai đơng  ” ­ Bờ sơng dựng vách thành: lịng sơng hẹp, “bờ  sơng dựng vách thành”, “đúng ngọ  mới có mặt trời”, chỗ “vách đá   như một cái yết hầu” ­  Ở  mặt ghềnh Hát Lng: “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió” một cách hỗn  độn, lúc nào cũng như “địi nợ xt” những người lái đó ­  Ở  Tà Mường Vát: “có những cái hút nước giống như  cái giếng bê tơng”, chúng   “thở  và kêu như  cửa cống cái bị  sặc nước”, thuyền qua đoạn hút nước “y như  ơ   tơ  mượn cạp ngồi bờ vực”, ­ Trận địa thác đá được miêu tả từ xa đến gần: + Xa: âm thanh thác đá “con xa lắm” mà đã nghe tiếng thác “réo gần mãi lại, réo to   mãi lên”, âm thanh  ấy hiện lên với nhiều trạng thái khi “ốn trách”, lúc “van xin”,  khi “khiêu khích”, “chế nhạo”; cách so sánh độc đáo: “rống lên như  một ngàn con   trâu   cháy bùng bùng” (lấy lửa tả nước) + Gần: Đá cũng đầy mưu mẹo: “nhăn nhúm”, “méo mó”, “”hất hàm”, “oai phong”,   “bệ  vệ”, có những hành động như  “mai phục”, “chặn ngang”, “canh”, “đánh tan”,   “tiêu diệt”, sóng: “đánh khp quật vu hồi”, “đánh giáp lá cà”, “địn tỉa”… + Sự biến hóa linh hoạt của trùng vi thạch trận: có 3 vịng, vịng 1 có  4 cửa tử, một  cửa sinh (tả ngạn), vịng 2 có nhiều cửa tử, 1 cửa sinh (hữu ngạn), vịng 3 có ít  cửa,  trái phải đều là luồng chết và 1 cửa sinh (giữa), gợi hình  ảnh con sơng Đà có tâm  địa nham hiểm, xảo quyệt, biến hóa khơn lường ­ Nhận xét: sơng Đà mang diện mạo và tâm địa của một con thủy qi, “dịng thác  hùm beo”, thứ kẻ thù số một của con người *. 2. Sơng Đà “trữ tình” ­ Khi từ tàu bay nhìn xuống: + Sơng Đà “”tn dài, tn dài như một áng tóc trữ tình   đốt nương xn ” + Sơng Đà đổi màu theo từng mùa một cách độc đáo: mùa xn xanh ngọc bích, mùa  thu lừ lừ chín đỏ ­ Khi đi rừng lâu ngày bất ngờ gặp lại con sơng: + Niềm vui vơ hạn của tác giả khi bất ngờ gặp sơng Đà: “như  thấy nắng giịn tan  sau kì mưa dầm”, “nối lại chiêm bao đứt qng”, “như gặp lại cố nhân”… + Sơng Đà gợi cảm như một cố nhân, có vẻ đẹp như trị chơi trẻ con tinh nghịch, có  vẻ đẹp Đường thi ­ Khi đi thuyền trên sơng phía hạ lưu: + Cảnh thiên nhiên thi vị, mơn mởn: trơi qua một nương ngơ “nhú lá non”, con   hươu…, “bờ sơng hoang dại như một bờ tiền sử”… + Sơng Đà như một “người tình nhân chưa quen biết” ­ Nhận xét: Sơng Đà trữ tình như một cố nhân, một tình nhân * Đánh giá chung: ­ Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, tưởng tượng độc đáo, vận dụng tri thức của nhiều   lĩnh vực, xây dựng hình tượng thành cơng ­ Nội dung: Hình tượng sơng Đà vừa mang nét hung bạo lại vừa trữ tình, thơ mộng.  Qua hình tượng sơng Đà đã thể  hiện tình cảm của Nguyễn Tn với thiên nhiên  Tây Bắc * Hình tượng người lái đị sơng Đà ­ Cơng việc: lái đị trên sơng Đà, hằng ngày đối diện với thiên nhiên hung bạo ­ Về  lai lịch: tác giả  xóa mờ  xuất thân, tập trung miêu tả  ngoại hình để  ngợi ca   những con người vơ danh âm thầm cống hiến: “tay lêu nghêu như cái sào. Chân ơng   lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh,  chất mun”, đó là ngoại hình khỏe khoắn của con   người lao động ln gắn bó với nghề. Tuổi ngồi 70 nhưng thân hình vạm vỡ như  chất sừng mun, giọng nói vẫn khỏe, cặp mắt vẫn tinh tường. Có thể nói ơng lái đị  là con người của sơng nước ­ Ơng là người hiểu biết sâu rộng về dịng sơng:      + Đó là một người lái đị lão luyện: “Trên dịng sơng Đà, ơng xi, ơng ngược  hơn một trăm lần rồi chỉnh tay giữ lái độ  sáu chục lần ” trong thời gian hơn chục   năm làm cái nghề đầy nguy hiểm và gian khổ này      + Ơng hiểu biết sâu rộng và rất thành thạo, thành thạo đến mức sơng Đà  “đối  với ơng lái đị  ấy, như  một trường thiên anh hùng ca mà ơng đã thuộc đến cả  cái   chấm than, chấm câu và những đoạn xuống dịng. Trên dịng sơng Đà, ơng xi, ơng   ngược hơn một trăm lần rồi, chỉnh tay giữ lái độ sáu chục lần  Cho nên ơng có thể  bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lịng tất cả những luồng nước   của tất cả những con thác hiểm trở”      + Ơng có trình độ lái đị hết sức điêu luyện và là vị chỉ huy dày dạn kinh nghiệm.  Giờ đây khi đã rời xa nghề chèo đị nhưng ơng vẫn hồi niệm về những ngày tháng  gian nan mà vui vẻ đó ­  Là người tinh thạo trong nghề nghiệp +  Ơng lão nắm vững qui luật khắc nghiệt của dịng thác sơng Đà “N ắm chắc   quy luật của thần sơng thần đá” +  Ơng thuộc lịng những đặc  điểm địa hình của Sơng Đà “  nhớ tỉ mỉ như đóng   đinh vào tất cả  các luồng nước của tất cả  những con thác hiểm trở”, Sơng Đà   “như một thiên anh hùng ca mà ơng đị thuộc đến cả những cái  chấm than, chấm   câu và những đoạn xuống dịng” ­ Là người trí dũng tuyệt vời:  Ơng sẵn sàng đối mặt với thác dữ, chinh phục   “cửa tử”, “cửa sinh”, vượt qua trận thuỷ chiến với đá chìm, đá nổi, với những trùng   vi thạch trận và phịng tuyến đầy nguy hiểm. Ơng lái đị vượt qua bằng những hành  động táo bạo và chuẩn xác. Ơng hiện lên như một vị chủ huy dày dạn kinh nghiệm: + Ở trùng vây thứ nhất:thần sơng dàn ra năm cửa đá thì có đến bốn cửa tử, cửa   sinh duy nhất nằm sát bờ trái và huy động hết sức mạnh của sóng thác đánh vỗ mặt   con thuyền. Luồng sóng hung tợn “liều mạng vào sát nách mà đá trái, mà thúc gối   vào bụng và hơng thuyền”. Thậm chí cịn đánh địn tỉa, đánh địn âm… nhưng người  lái đị bình tĩnh giữ chắc mái chèo giúp con thuyền “khỏi bị hất khỏi bờm sóng trận   địa phóng thẳng vào mình”. Ngay cả lúc bị trúng địn hiểm, mặt méo bệch đi nhưng   ơng vẫn tỉnh táo chỉ huy con thuyền lướt đúng vào luồng sinh + Ở trùng vây thứ hai, dịng sơng đã thay đổi sơ đồ phục kích và cả chiến thuật.  Vịng vây thứ 2 này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào. Cửa sinh   lại bố  trí lệch qua phía bờ  hữu ngạn. Nhưng ơng đị đã “nắm chắc quy luật của   thần sơng thần đá” nên lập tức cũng thay đổi chiến thuật theo, nhận ra cạm bẫy   của bọn thuỷ  qn nơi cửa  ải nước này. Ơng khơng né tránh mà đưa con thuyền  cưỡi lên sóng thác”“cưỡi lên thác Sơng Đà, phải cưỡi đến cùng như  là cưỡi hổ”.  “Nắm chắc được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy  luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo vào   cửa đá  ấy”. Người lái đị tả  xung, hữu đột như  một chiến tướng dày dạn kinh  nghiệm trận mạc có thừa lịng quả cảm đã đưa được con thuyền vượt qua tập đồn   cửa tử khiến cho những bộ mặt đá hung hăng dữ tợn phải xanh lè, thất vọng + Ở trùng vây thứ ba, thạch trận ít cửa sinh hơn nhưng bên phải bên trái đều là  luồng chết cả, cửa sinh lại nằm giữa lịng sơng và bọn đá hậu vệ canh giữ. Nhưng  ơng đị khơng hề bất ngờ trước mưu mơ hiểm độc của bọn chúng, tiếp tục chỉ huy   con thuyền vượt qua trùng vây thứ ba ­ Là người tài hoa nghệ sĩ:  + Ơng đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo bằng sự tự tin, ung dung nghệ sĩ.  Tay   lái linh hoạt, khéo léo, tài hoa như  một nghệ  sĩ trên sơng nước : “ơng đị vẫn nhớ   mặt bọn này, đứa thì ơng   tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ơng đè sấn lên mà   chặt đơi ra để  mở  đường tiến”,   “Vút, vút…thuyền như  một mũi tên tre xun   nhanh qua hơi nước”. Dưới bàn tay chèo lái điêu luyện của ơng con thuyền đã hố   thành con tuấn mã hiểu ý chủ­ khi thì khéo léo né tránh luồng sóng dữ, khi thì phóng   thẳng vào cửa đá có 3 tầng cổng “cánh mở, cánh khép”. Con thuyền như bay trong   khơng gian, ơng đị ln nhìn thử thách bằng cái nhìn giản dị mà lãng mạn + Sau cuộc vượt thác gian nan, ơng đị lại có phong thái ung dung của một nghệ  sĩ “Đêm ấy nhà đị đốt lửa trong hang đá, nước ống cơm lam và tồn bàn tán về cá   anh vũ, cá dầm xanh…”  Đây là hình ảnh về một người lao động mới mang vẻ đẹp khác thường. Người   lái đị hiện lên như  là vị  chỉ huy dày dạn kinh nghiệm, tài trí và ln có phong thái  ung dung pha chút nghệ  sĩ. Ơng chỉ  huy cuộc vượt thác một cách tài tình, khơn   ngoan và biết nhìn thử thách đó bằng cái nhìn giản dị mà khơng thiếu vẻ lãng mạn   Ơng đị là người anh hùng, người nghệ sĩ trong cơng việc chèo đị, vượt thác. Ơng  đại diện cho con người Tây Bắc và là chất vàng mười của đất nước ta * Đánh giá chung : ­ Đoạn văn tập trung khắc họa hình tượng ơng lái đị một lần nữa cho thấy sự  un bác, lịch lãm của Nguyễn Tn. ở đây có tri thức, có ngơn ngữ sống động của   qn sự, thể thao, võ thuật, điện ảnh… ­ Hình  ảnh ơng lái đị cho thấy Nguyễn Tn đã tìm được nhân vật mới cho   mình, những con người đáng trân trọng, đáng ngợi ca, khơng thuộc tầng lớp thượng  lưu đài các  một thời vang bóng  mà ngay trong quần chúng lao động bình thường  xung quanh ta. Qua hình tượng người lái đị sơng Đà, nhà văn muốn phát biểu quan   niệm:  người anh hùng khơng phải chỉ  có trong chiến đấu mà cịn có trong cuộc   sống lao động thường ngày.  4. Tổng kết a. Nghệ thuật: ­ Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị ­ Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao ­ Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, khi thì   chậm rãi, trữ tình… b. Ý nghĩa văn bản: ­ Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động ở  miền Tây Bắc của Tổ quốc ­ Thể hiện tình u mến, sự gắn bó thiết tha của Nguyễn Tn đối với đất nước và  con người Việt Nam Bài: Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) 1. Tác giả ­ Hồng Phủ Ngọc Tường là một trí thức u nước có vốn hiểu biết sâu rộng trên  nhiều lĩnh vực. Ơng cũng là một trong những nhà văn chun về bút kí ­ Nét đặc sắc trong sáng tác của Hồng Phủ  Ngọc Tường là sự  kết hợp nhuần   nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều  được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí   Tất  cả được diễn đạt trong lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm, tài hoa.    2. Tác phẩm a. Hồn cảnh ra đời ­ "Ai đã đặt tên cho dịng sơng?" là bài bút kí xuất sắc viết tại Huế ngày 4/1/1981, in   trong tập sách cùng tên. Bài tùy bút có ba phần:              + Phần 1: Cảnh quan thiên nhiên xứ Huế              + Phần 2 + 3: Phương diện lịch sử và văn hóa của sơng Hương ­ Đọan trích nằm ở phần thứ nhất và lời kết của tồn bộ tác phẩm b. Giá trị nội dung   ­ Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của Sơng Hương từ nhiều góc độ: Từ thượng nguồn tới  khi qua kinh thành Huế; từ tự nhiên, lịch sử đến văn hóa nghệ thuật. Qua đó ca ngợi  thành phố Huế và rộng hơn là ca ngợi q hương đất nước  ­ Bộc lộ con người tác giả: Lịch lãm, tài hoa, có tình u tha thiết với mảnh đất cố  c. Giá trị nghệ thuật ­ Bộc lộ ngịi bút tài hoa, un bác:             + Huy động nhiều vốn kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật ;            + Sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ẩn dụ            + Ngơn ngữ phong phú, gợi hình, gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu ­ Liên tưởng rất mực phóng túng ­ Có sự kết hợp hài hịa giữa cảm xúc và trí tuệ, giữa chủ quan và khách quan ­ Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa.  d. Chủ đề           Từ những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp bằng vốn kiến thức phong phú   về địa lí, lịch sử, văn hóa  tác giả đã khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của sơng Hương,  kinh thành Huế cũng là vẻ đẹp của q hương, đất nước  3. Làm rõ vẻ đẹp sơng Hương qua các khía cạnh: * Dịng sơng thiên nhiên ­ Ở thượng nguồn: + Là “bản trường ca của rừng già” “rầm rộ  dưới bóng cây đại ngàn”, “mãnh liệt   qua những ghềnh thác”; lúc lại dịu dàng say đắm dưới dặm dài chói lọi hoa đỗ  qun  ” 10 TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ TỔ NGỮ VĂN      KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023  ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA Mơn: Ngữ văn, lớp 12                        (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 6 trang) Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Thể thơ : tự do 0,75 Hướng   dẫn   chấm: ­   Học   sinh   trả   lời     Đáp   án:   0,75   điểm ­  Học   sinh   trả   lời   không     thể   thơ:   không   cho   điểm Từ ngữ, hình ảnh  0,75 thể hiện hành  động, thái độ của  Chị đối với Em khi  em tìm thấy Lá  Diêu Bơng: chau  mày, lắc đầu,  cười,x tay phủ  mặt, khơng nhìn… Hướng dẫn  chấm: ­ Học sinh trả lời như Đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 0,75 điểm ­ Học sinh trả lời đúng 3 ý của Đáp án: 0,5 điểm 17 ­  Học   sinh   trả   lời     ý  hoặc   chạm   đến   phần     nội   dung     Đáp   án:  0,25 điểm Nêu   hiệu     của  phép   điệp   (Em   tìm  thấy   lá)     sử  dụng trong văn bản Tác   dụng:   ­   Nhấn  mạnh,   tạo   ấn  tượng, giúp lời thơ  thêm   gợi   hình,   gợi  cảm…                                  ­Thể    niềm   khát  khao   kiếm   tìm  hạnh phúc của con  người… Hướng   dẫn   chấm: ­   Học   sinh   trả   lời     Đáp   án     diễn   đạt   tương   đương: 1,0 điểm ­   Học   sinh   trả   lời   gần đúng 2 ý: 0,75   điểm ­   Học   sinh   trả   lời   đúng 1 ý: 0,5 điểm Học   sinh   trả   lời   ­  18 1,0 chung   chung     chạm đến phần nào   nội dung của Đáp án :  0,25 điểm ­   Bày   tỏ    quan   điểm  của bản thân:  hiện   nay những mối tình   đơn   phương   liệu   có   phải     bi   kịch   của con người?   ­  Hs trả  lời thuyết  phục,   hợp   lí(0,   5  điểm) ­ Lí giải quan điểm  của bản thân chung  chung, mơ  hồ  (0,25  điểm) Hướng   dẫn   chấm: ­ Học sinh trình bày   rõ quan điểm, lí giải   rõ   ràng,   hợp   lí,   thuyết   phục:   0,5   điểm ­   Học   sinh   chưa   trình   bày   rõ   quan   điểm     lí   giải   chưa rõ ràng, thuyết   phục: 0,25 điểm 19 0,5 II LÀM VĂN 7,0 Viết đoạn văn bàn  2,0  chủ  đề:  : khát  vọng tình yêu trong   trái tim tuổi trẻ a Đảm   bảo   yêu   cầu     hình   thức   đoạn văn  Học   sinh   có   thể  trình   bày   đoạn   văn  0,25 theo cách diễn dịch,  quy nạp, tổng ­ phân  ­   hợp,   móc   xích  hoặc song hành b Xác   định     vấn đề nghị luận Khát   vọng   tình   yêu  0,25   trái   tim   tuổi  trẻ c  Triển   khai   vấn   đề nghị luận Học sinh có thể lựa  chọn     thao   tác  lập   luận   phù   hợp  để   triển   khai   vấn  đề   nghị   luận   theo  nhiều   cách   nhưng  phải làm rõ được ý  nghĩa   hạnh   phúc  khi được làm người  có giá trị trong cuộc  20 0,75 sống   Có   thể   theo  hướng sau: Khát  vọng    những  mong   ước,   ước  muốn lớn lao, vĩ đại    tốt   đẹp     con  người   với     sự    thúc   mạnh   mẽ  từ     có     quyết  tâm   để   đạt   được    mong   muốn.  Khát   vọng   tình   yêu  trong trái tim tuổi trẻ  là mong muốn được  sống   có   ý   nghĩa   và  hạnh   phúc,   yêu   và    yêu     khát  vọng   đẹp     con  người     cuộc  đời   Khi     sống    tình   yêu   đích  thực     người   sẽ  cảm   thấy   hạnh  phúc,   góp   phần   tạo    hạnh   phúc   cho  cộng   đồng,   xã   hội.  Từ đó thúc đẩy cuộc  sống       thân,  gia đình, xã hội ngày    phát   triển   tích  cực 21 Hướng   dẫn   chấm: ­  Lập   luận   chặt   chẽ,   thuy ết   ph ục:   lí lẽ xác đáng; dẫn   chứng   tiêu   biểu,   phù   hợp;   kết   hợp   nhuần nhuy ễn gi ữ  lí lẽ  và dẫn chứng   (0,75 điểm) ­  Lập   luận   chưa   thật   chặt   chẽ,   thuyết   phục:   lí   lẽ  xác   đáng     khơng   có   dẫn   chứng     dẫn   chứng   không   tiêu   biểu (0,5 điểm) ­  Lập   luận   không   chặt   chẽ,   thiếu   thuyết   phục:   lí   lẽ   không   xác   đáng,   không   liên   quan   mật thiết  đến vấn   đề   nghị   luận,   khơng   có   dẫn   chứng     dẫn   chứng   không   phù   hợp (0,25 điểm) H ọc   sinh   có   th ể   bày   t ỏ   suy   nghĩ,   22 quan   điể m   riêng   nh ưng   phải   phù   h ợ p   vớ i   chu ẩn   m ực   đạ o   đứ c     pháp lu ậ t Chính   tả,   dùng   từ,   đặt câu Đảm   bảo  chuẩn  chính tả, ngữ nghĩa,  ngữ   pháp   tiếng  Việt Hướng 0,25   dẫn   chấm:  không   cho  điểm       làm   có     nhiều   lỗi   chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo Có   cách   diễn   đạt  sáng   tạo,   thể   hiện  suy   nghĩ     mẻ,  sâu sắc về  vấn đề  nghị luận Hướng   dẫ n   chấm:  Học   sinh   huy   động     kiến   thức     trải   nghiệm       thân   để   bàn   luận     vấn   đề   nghị   luận;có   cách   nhìn  riêng,     mẻ     vấn   đề   nghị   luận;  23 0,5 có   sáng   tạo     viết   câu,   dựng   đoạn,   làm   cho   lời   văn có giọng điệu,   hình ảnh ­  Đáp   ứng       yêu cầu trở lên: 0,5   điểm ­  Đáp   ứng       yêu cầu: 0,25 điểm Cảm   nhận   về  5,0 Hình ảnh con sơng  Hương trong đoạn  trích a.  Đảm   bảo   cấu   0,25 trúc bài nghị luận Mở   bài  nêu   được  vấn   đề,  Thân   bài  triển khai được vấn  đề,  Kết   bài  khái  quát được vấn đề b   Xác   định     0,5 vấn   đề   cần   nghị  luận Hình  ảnh  con  sơng  Hươngở   hai   đoạn  trích và nhận xét về  phong   cách   bút   kí  Hồng   Phủ   Ngọc  Tường Hướng chấm: 24   dẫn   ­ Học sinh xác định     vấn   đề   cần   nghị   luận:   0,5   điểm ­ Học sinh xác định   chưa   đầy   đủ   vấn   đề  nghị  luận: 0,25   điểm c   Triển   khai   vấn   đề  nghị  luận thành   các luận điểm Học   sinh   có   thể  triển   khai   theo  nhiều   cách,   nhưng  cần   vận   dụng   tốt    thao   tác   lập  luận, kết hợp chặt  chẽ     lí   lẽ   và  dẫn   chứng;   đảm  bảo     yêu   cầu  sau: *   Giới   thiệu   khái   0,5 quát về tác giả (0,25   điểm), tác phẩm và   đoạn   trích   (0,25   điểm) *   Phân   tích   hình  2,5 ảnh   sơng   Hương    hai   lần   miêu  tả   trên,   từ     làm  nổi bật vẻ đẹp độc  đáo của con sơng 25 + Đoạn văn miêu tả  vẻ   đẹp   sông  Hương   theo   thuỷ  trình       ở  thượng   nguồn   và  khi rời TP Huế, với  những nét đẹp khác  nhau:  (1)SH       cơ  gái   Digan   phóng  khống và man dại,  vẻ   đẹp   hoang   dại,  cá   tính,     tâm  hồn   tự   do,   phóng  khống,   mãnh   liệt,  đầy sức trẻ +SH   trở   thành  người   mẹ   phù   sa      vùng   văn  hóa xứ  sở: vẻ  đẹp  dịu  dàng,   sâu  lắng,  trí tuệ… ­   Nghệ   thuật:  so  sánh,   ẩn   dụ,   liên  tưởng,   nhân   hóa,  các tính từ  giàu sắc  thái   biểu   cảm,   gợi  cảm;   nhịp   văn  nhanh   dồn   dập  mãnh liệt (2)SH  đang   xuôi  26 chảy     cánh  đồng phù sa  êm ái,    nỗi   vương   vấn,  cả một chút lẳng lơ  kín đáo của tình u.  Và giống như  nàng  Kiều trong đêm tình  tự, đã chí tình trở lại  tìm Kim Trọng của  nó (TP Huế), để nói    lời   thề   trước      biển   cả:  “Còn non, còn nước,  còn dài còn về, còn  nhớ ”. Lời thề   ấy  vang vọng khắp lưu  vực   sông   Hương  thành   giọng   hị   dân  gian; ấy là tấm lịng  người dân nơi Châu  Hóa   xưa     mãi  chung   tình   với   quê  hương   xứ   sở.”­SH  gắn  bó  thủy  chung  với Huế ­   Nghệ   thuật:   so  sánh,   ẩn   dụ,   liên  tưởng   độc   đáo,  nhân hóa, các từ láy  giàu   sắc   thái   biểu  cảm, gợi cảm; nhịp  27 văn chậm rãi  *Nhận   xét   về  phong   cách   bút   kí  Hồng   Phủ   Ngọc  Tường:  +   Tình   yêu   xứ   sở  sâu   nặng,   đằm  thắm,     cách  cảm   nhận   bình   dị  mà   tinh   tế của  Hồng   Phủ   Ngọc  Tường +   Kết   hợp   nhuần  nhuyễn     chất  trí   tuệ     trữ   tình;  liên   tưởng   phóng  khoáng;   hành   văn  hướng nội mê đắm  và tài hoa Hướng   dẫn   chấm:  ­  Học   sinh   cảm   nhận     hình   ảnh   sơng Hương đầy đủ,   sâu sắc: 2,5 điểm ­   Học   sinh   cảm   nhận chưa  đầy đủ   hoặc chưa sâu sắc:   1,75   điểm   ­   2,25   điểm ­ Cảm nhận chung   28 chung, chưa rõ các   biểu hiện của hình   ảnh     sông   Hương: 0,75 điểm ­   1,25 điểm ­   Cảm   nhận     sơ  lược,   không   rõ     biểu hiện của  hình   ảnh     sơng   Hương: 0,25 điểm ­   0,5 điểm * Đánh giá 0,5 ­ Hình ảnh con sơng  Hương     đoạn  trích       biểu        tâm  hồn   tinh   tế,   tình  u xứ sở sâu nặng ­ Hình ảnh con sơng  Hương  góp   phần  thể  hiện phong cách  nghệ   thuật  của   Hoàng   Phủ   Ngọc   Tường Hướng dẫn chấm: ­ Học sinh đánh giá   được 2 ý: 0,5 điểm  ­ Học sinh đánh giá       ý:   0,25   điểm d   Chính   tả,   ngữ  0,25 pháp 29 Đảm   bảo   chuẩn  chính  tả,   ngữ   pháp  tiếng Việt Hướng dẫn chấm: ­   Không   cho   điểm   nếu bài làm mắc quá   nhiều   lỗi     tả,   ngữ pháp e. Sáng tạo 0,5 Thể     suy  nghĩ sâu sắc về vấn  đề   nghị   luận;   có  cách   diễn   đạt   mới  mẻ Hướng   dẫn   chấm:  Học   sinh   biết   vận   dụng   lí   luận văn học trong   q trình phân tích,  đánh   giá;   biết   so   sánh   với     tác   phẩm   khác   để   làm   nổi bật nét đặc sắc     Hoàng   Phủ  Ngọc   Tường;   biết   liên hệ vấn đề nghị   luận   với   thực   tiễn   đời   sống;   văn   viết   giàu hình  ảnh, cảm   xúc ­  Đáp   ứng       yêu cầu trở lên: 0,5   30 điểm ­  Đáp   ứng       yêu cầu: 0,25 điểm Tổng  điểm: I + II 10,0 Hết 31 ... TRƯỜNG? ?THPT? ?NGƠ? ?GIA? ?TỰ TỔ NGỮ VĂN ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRAHỌCKÌ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023 Mơn:? ?Ngữ? ?văn, ? ?lớp? ?12 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát? ?đề Họ và tên? ?học? ?sinh:…………………………………………….Số báo danh:……………... .… 16 TRƯỜNG? ?THPT? ?NGƠ? ?GIA? ?TỰ TỔ NGỮ VĂN      KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023  ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA Môn: ? ?Ngữ? ?văn, ? ?lớp? ?12                        (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 6 trang)... ấy vang vọng khắp lưu vực sơng Hương thành giọng hị dân gian;  ấy là tấm lịng   người dân nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với q hương xứ sở.” (Ai đã đặt tên cho dịng sơng ­ Hồng Phủ Ngọc Tường,? ?Ngữ? ?văn? ?12 ? ?Tập? ?một, NXB  Giáo dục, 2 012 , tr.? ?19 8­2 01)  

Ngày đăng: 10/02/2023, 02:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w