Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự

10 1 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022­2023 Mơn: Vật lí 10 NỘI DUNG ƠN TẬP  CHƯƠNG II: ĐỘNG HỌC Bài 4: Độ dịch chuyển và qng đường đi được ­ Nắm được khái niệm độ dịch chuyển và cách xác định độ dịch chuyển của vật ­ Phân biệt được độ  dịch chuyển và qng dường đi được. Biết được khi nào độ  dịch   chuyển và qng dường đi được bằng nhau ­ Biết cách tổng hợp các độ dịch chuyển bằng cách tổng hợp vecto Bài 5: Tốc độ và vận tốc ­ Nắm được các khái niệm: tốc độ  trung bình, tốc độ  tức thời, vận tốc trung bình, vận   tốc tức thời và cơng thức của chúng; vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan ­ Nắm được cách đổi đơn vị:  +  +  Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian ­ Biết cách vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian ­ Biết cách sử  dụng đồ  thị  độ  dịch chuyển – thời gian để  xác định các đại lượng trong   chuyển động thẳng ­ Xác định được vận tốc từ hệ số góc (độ dốc) của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc ­ Viết được cơng thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi, nêu được ý nghĩa, đơn  vị của gia tốc ­ Vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều ­ Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển  động thẳng chậm dần đều ­ Xác định được gia tốc từ hệ số góc (độ dốc) của đồ thị vận tốc – thời gian ­ Viết được cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều: vt = v0 + at; s = v0t + at2; v2 – v02 = 2as ­ Vận dụng giải các bài tốn về  chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật hoặc hai   vật Bài 10: Sự rơi tự do ­ Nêu được sự rơi tự do là gì ­ Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do ­ Viết được các cơng thức của chuyển động rơi tự do:  a = g = hằng số; vt = g.t; d =s = gt2 =  ­ Vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC HỌC Bài 13: Tổng hợp và phân tích lực.Cân bằng lực ­Nắm được thế nào là tổng hợp và phân tích lực ­Nắm được quy tắc tổng hợp và phân tích lực từ đó dùng hình vẽ tổng hợp được hai lực   đồng quy trên một mặt phẳng, phân tích được một lực thành các thành phần vng góc ­ Tìm độ lớn của hợp lực trong một số trường hợp cụ thể: ­ Biết được khi nào các lực tác dụng lên một vật cân bằng và khơng cân bằng Bài 14:Định luật 1 Newton ­ Phát biểu được nội dung định luật 1 Newton ­ Hiểu được qn tính là gì và giải thích được một số hiện tượng có liên quan Bài 15:Định luật 2 Newton ­ Phát biểu và viết được biểu thức định luật 2 Newton: hay ­ Nêu được mối liên hệ giữa khối lượng và mức qn tính ­ Vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan Bài 16:Định luật 3 Newton ­ Phát biểu được nội dung định luật 3 Newton ­ Nêu được các đặc điểm của lực và phản lực Bài 17: Trọng lực và lực căng ­ Nắm được khái niệm, các đặc điểm và cơng thức của trọng lực ­ Biết cách xác định trọng lượng của một vật ­ Phân biệt được trọng lượng và khối lượng ­ Nắm được các đặc điểm của lực căng dây và xác định được lực căng dây trong một số  trường hợp Bài 18: Lực ma sát ­ Nắm được các đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt ­ Viết được cơng thức tính lực ma sát trượt:  ­ Vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan ­ Nêu được vai trị của lực ma sát trong đời sống MINH HỌA NỘI DUNG I. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Độ lớn độ dịch chuyển của một vật bằng với qng đường mà chất điểm đi được   nếu vật A. chuyển động trịn.  B. chuyển động thẳng và khơng đổi chiều C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.  D. chuyển động thẳng và chỉ  đổi chiều  2 lần Câu 2.Một xe ơ tơ xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B, rồi lại trở về vị trí xuất phát ở  tỉnh  A. Độ dịch chuyển của xe là A. d = AB B. d = 2AB C. d = 0 D. d = AB/2 Câu 3.Khi so sánh qng đường và độ dịch chuyển kết luận nào sau đây là đúng? A. Qng đường ln ln lớn hơn hoặc bằng độ lớn của độ dịch chuyển B. Qng đường ln ln nhỏ hơn hoặc bằng độ lớn của độ dịch chuyển C. Qng đường ln ln bằng độ lớn của độ dịch chuyển D. Qng đường ln ln nhỏ hơn độ lớn của độ dịch chuyển Câu 4 Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động B. sự thay đổi hướng của chuyển động C. khả năng duy trì chuyển động của vật D. sự thay đổi vị trí của vật trong khơng gian Câu 5 Tính chất nào sau đây là của vận tốc, khơng phải của tốc độ của một chuyển   động? A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động B. Có đơn vị là m/s C. Khơng thể có độ lớn bằng nhau D. Có phương, chiều xác định Câu 6 Vận tốc tức thời là A. vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh B. vận tốc của một vật được tính rất nhanh C. vận tốc tại một thời điểm trong q trình chuyển động D. vận tốc của vật trong một qng đường cố định Câu 7.Cơng thức xác định vận tốc trung bình là A.  B C D Câu 8.Độ dốc của đồ thị dịch chuyển­thời gian trong chuyển động thẳng cho biết A. độ lớn của độ dịch chuyển B. độ lớn vận tốc chuyển động C. thời gian chuyển động D. qng đường chuyển động Câu 9.Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một A. đường parabol B. đường hypebol C. đoạn thẳng D. hình trịn Câu 10.Gia tốc là một đại lượng A.Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động B. Đại số, đặc trưng cho tính khơng đổi của vận tốc C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc Câu 11.Trong chuyển độngchậm dần thì A. tích a.v ln > 0 B. gia tốc ln > 0 C. gia tốc ln 

Ngày đăng: 10/02/2023, 00:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan