Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục

18 9 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục” là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia kì thi sắp tới. Ôn tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học: 2022-2023 A CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ I + Phần 1: Đọc hiểu: 3,0 điểm- câu (3 mức độ) + Phần 2: Làm văn: 7,0 điểm (Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học) B.NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN I: ĐỌC HIỂU I ÔN TẬP KIẾN THỨC 06 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TT Tên BẢN CHẤT DẤU HIỆU - Có người kể chuyện Là kể chuyện: nghĩa dùng ngơn ngữ để - Có nhân vật (người, vật, đồ kể chuỗi việc, việc dẫn đến vật,…) Tự sự việc kia, cuối tạo thành kết - Có việc diễn biến câu chuyện thúc, thể ý nghĩa (mở đầu, phát triển, kết thúc, ) - Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, tâm trạng -Có thể xuất trực tiếp từ cảm - Giúp người đọc cảm nhận: thán: thương, yêu, ghét, nhớ,… Biểu + Tâm trạng, cảm xúc nhân vật - Bộ lộ gián tiếp qua nhìn, cảm cảm tác phẩm nhận, đánh giá + Hoặc tác giả việc câu với người đọc, người nghe - Là dùng ngơn ngữ mơ tả hình dáng, đặc điểm, tính chất … làm cho người nghe, Dùng tính từ tính Miêu tả người đọc hình dung cụ thể chất,màu sắc, trạng thái sự vật, việc vật, tượng, … - Diễn tả giới nội tâm người - Dùng ngôn ngữ để bàn bạc phải trái, - Có lí lẽ kết hợp với dẫn chứng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ - Đối tượng bàn bạc rộng: vấn Nghị người nói, người viết đề đời sống xã hội, đạo đức, phẩm luận - Giúp người đọc hiểu sâu sắc vấn đề, chất, quan hệ, tượng đồng tình với ý kiến người viết xảy ra, … - Là trình bày, giới thiệu, giảng giải, … Đối tượng thường là: cá nhân (nhà thơ, văn, nhà trị, khoa Thuyết vật, tượng minh - Cung cấp tri thức cách khách quan, học, …)một danh lam thắng cảnh, khoa học, xác … 06 THAO TÁC LẬP LUẬN 06 PHONG CÁCH NGƠN NGỮ PCNN CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ NGHỆ THUẬT KHOA HỌC SINH HOẠT HÀNH MỤC ĐÍCH, PHẠM VI SỬ DỤNG VĂN BẢN Trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề Tuyên ngôn, lời trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan kêu gọi, lời hiệu điểm trị định triệu, bình luận, xã luận, … Thơng báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh Bản tin, phóng kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc sự, bình luận, đẩy tiến XH quảng cáo, tiểu phẩm, … Chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, không Thơ, truyện, kịch, có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ … người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ Dùng lĩnh vực học tập, nghiên cứu, phổ biến khoa SGK, luận văn, học, đảm bảo tình xác, luận án, tài liệu nghiên cứu Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thơng tin, ý Lời nói, thư, nhật nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống kí, … Dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðó giao Đơn, biên bản, CHÍNH tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với nghị định, nghị quan Nhà nước, quan với quan, nước quyết, Thông tư, nước khác sở pháp lí Chỉ thị, … BIỆN PHÁP TU TỪ 4.1 TU TỪ TỪ VỰNG STT BPTT ẨN DỤ BẢN CHẤT – TÁC DỤNG Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng (giống nhau) với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt HOÁN DỤ Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương cận (gần nhau) với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt SO SÁNH ĐIỆP ĐỐI NHÂN HÓA Là đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Là lặp lại yếu tố diễn đạt (từ, cụm từ, vần, nhịp, cấu trúc câu, …) nhằm nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn, văn Là cách đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh hài hoà nhằm diễn đạt ý nghĩa Là biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn 4.2 TU TỪ CÚ PHÁP (CÂU) a ĐIỆP NGỮ Là nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn b LIỆT KÊ Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt d ĐẢO NGỮ Là thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh,… e LẶP CẤU TRÚC Là tạo câu văn liền văn với kết cấu nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn f CHÊM XEN - Là chêm vào câu cụm từ không trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Thường đứng sau dấu gạch nối ngoặc đơn g CÂU HỎI TU TỪ Là đặt câu hỏi không đòi hỏi câu trả lời mà nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khác CÁC THỂ THƠ 5.1 Cách xác định: dựa vào số tiếng câu/dòng thơ 5.2 Một số thể thơ thường gặp - Thơ tự : - Khơng bị gị bó số câu số chữ, niêm, luật, vần, đối, … - Số tiếng câu/dịng khác - Thơ năm chữ (Ngũ ngơn): câu có chữ Bài thơ thường chia thành nhiều khổ nhỏ, khổ gồm dòng/câu thơ - Song thất lục bát: đoạn có câu, hai câu đầu Song Thất (có nghĩa câu có chữ) hai câu cuối Lục, Bát (câu thứ ba sáu chữ, câu thứ tám chữ) - Lục bát: câu sáu chữ đến câu tám chữ nối liền Bài thơ lục bát thông thường bắt đầu câu lục kết thúc câu bát - Đường Luật: Đường luật có 02 loại + Thất ngơn bát cú: có câu, câu chữ (7 tiếng) + Thất ngơn tứ tuyệt: có câu, câu chữ (7 tiếng) - Thơ bốn chữ , thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ: Số tiếng/chữ câu giống (4 – 6- -8 chữa) Khơng có quy định số câu khổ, số khổ thơ PHẦN II: II.1 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI *Nghị luận tượng đời sống *Nghị luận tư tưởng đạo lí ( viết đoạn văn 200 chữ ) Cấu trúc Mở đoạn Nội dung Yêu cầu Giới thiệu trực tiếp vào khía cạnh - Nêu ngắn gọn, khơng dẫn dắt dài dịng “A” (khía cạnh vấn đề cần bàn - Câu giới thiệu phải chứa khía cạnh bàn luận) luận đề yêu cầu Ngắn gọn, tường minh (có thể giải thích Giải thích từ khó, giải thích “A” nêu khái niệm nêu biểu (nếu cần) A) Triển khai thẳng vào khía cạnh bàn luận Phân tích, chứng minh khía cạnh (Trọng tâm) Đưa dẫn chứng cô đọng Thân đoạn “A” ( lí giải lại thực tế sống có tác dụng vậy? Muốn làm nào?) thuyết phục Bàn luận, mở rộng vấn đề Kết đoạn – Lật ngược vấn đề – Phê phán tư tưởng, biểu trái ngược Khẳng định vấn đề NL – Nhận thức ý nghĩa, tính đắn, tác Rút học nhận thức hành dụng tư tưởng động – Hành động Thông điệp (1-2 câu) II.2 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC * Nghị luận đoạn thơ, thơ Kiến thức chung - Đối tượng nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Cần phải giới thiệu khái quát thơ đoạn thơ - Bàn giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ theo định hướng đề - Đánh giá chung thơ ,đoạn thơ, hình ảnh thơ Dàn ý khái quát Mở – Giới thiệu ngắn gọn nét tác giả, tác phẩm – Giới thiệu vấn đề nghị luận trích dẫn Thân – Giới thiệu hồn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ, thơ,… – Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ + Phân tích theo bố cục câu (bổ ngang) + Phân tích theo hình tượng nội dung xuyên suốt thơ (bổ dọc) – Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ, thơ: hình ảnh giàu ý nghĩa, biểu tượng, cấu tứ, nhịp điệu Kết Đánh giá khái quát khẳng định giá trị riêng, đặc sắc thơ, đoạn thơ nghị luận * Nghị luận tác phẩm văn xuôi Kiến thức chung: - Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi, tức tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm đoạn trích - Cần phải giới thiệu khái quát tác phẩm đoạn trích - Bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích theo định hướng đề - Đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích văn xi Dàn ý khái qt a) Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, hồn cảnh sáng tác tác phẩm, đoạn trích - Giới thiệu khái quát yêu cầu đề b) Thân bài: - Phân tích yêu cầu đề (Cần phải xây dựng luận điểm để triển khai ý theo luận điểm hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng mình) - Cần ý khai thác từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ để làm rõ nội dung - Mở rộng so sánh để viết phong phú, thuyết phục Tránh tóm tắt kể xi, viết lan man c) Kết bài: - Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm đoạn trích - Tuỳ vào đề mở rộng, liên hệ với đời sống Phạm vi kiến thức ơn tập BÀI 1: SĨNG – Xuân Quỳnh Tác giả: - Xuân Quỳnh có đời bất hạnh, ln khát khao tình u, mái ấm gia đình tình mẫu tử - Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói người phụ nữ giàu yêu thương, khát khao hạnh phúc đời thường, bình dị, nhiều âu lo, day dứt, trăn trở tình yêu Bài thơ “Sóng” * Hồn cảnh sáng tác: Sóng sáng tác năm 1967 chuyến công tác vùng biển Diêm Điền Trước Sóng đời, Xuân Quỳnh phải nếm trải đổ vỡ tình yêu Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách thơ Xuân Quỳnh Tác phẩm in tập Hoa dọc chiến hào (1968) * Âm điệu, nhịp điệu thơ - Âm điệu thơ Sóng âm điệu, sóng ngồi biển khơi, lúc ạt, dội lúc nhẹ nhàng, khoan thai Âm điệu tạo nên bởi: Thể ngũ ngơn với câu thơ ngắt nhịp linh hoạt - Bài thơ có hai hình tượng “sóng” “em” - lúc phân tách, soi chiếu vào nhau, lúc nhập hòa làm tơi trữ tình Xn Quỳnh Phân tích thơ 3.1 Sóng em- nét tương đồng a Khổ 1và 2: * Cung bậc sóng - dội >< dịu êm - ồn >< lặng lẽ -> Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, bí ẩn, đầy nghịch lí sóng -> gợi liên tuởng cung bâc Cảm xúc người gái yêu: cuồng nhiệt, giận hờn, ghen tuông >< ngẩn ngơ, vơ vẩn, sâu lắng => Hồn nhiên, sáng * Hành trình sóng: từ sơng (chật hẹp, hữu hạn) bể (rộng lớn, vơ cùng)Hành trình tình u: Muốn vươn xa, khỏi nhỏ hẹp tầm thường, tìm đế lớn lao cao thượng… => Quá trình tự nhận thức, tự khám phá tìm đến giá trị đích thực và́ đồng điệu tình yêu -> mạnh mẽ, tha thiết * Qui luật sóng: > : sóng mn đời vỗ, xơn xao> quy luật tự nhiênQuy luật lịng người: Tình u khát vọng mn đời bồi hồi, thổn thức trái tim tuổi trẻ b Khổ - Nghĩ …anh,em biển lớn ->Từ hình tượng sóng -nhà thơ nhận thức tình yêu Tình yêu sánh ngang biển lớn -sánh ngang đời - Từ nơi sóng lên? -> muốn tìm hiểu nguồn sóng-> Muốn tìm hiểu khởi nguồn tình u -Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ? - Em khơng biết nữa…” ->Khơng cắt nghĩa tình u Tình u tượng tâm lí khác thường, đầy bí ẩn -> Cách lí giải trực cảm nữ tính Khát vọng khám phá vừa chân thành, tha thiết c Khổ 5-6-7: - Khổ 5: Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức - Nỗi nhớ có cường độ- trường độ,vượt không gian -thời gian, xâm chiếm tâm hồn người cõi ý thức - vô thức - Nhịp điệu thơ dồn dập nhịp sóng cồn cào mãnh liệt ->Nỗi nhớ da diết, mãnh liệt - Khổ 6-7: + Lúc em nghĩ Hướng anh phương + Con chẳng tới bờ Dù …cách trở -> Luôn trăn trở tin vào tình u thủy chung son sắt * Tóm lại, qua khổ thơ đầu, nhà thơ mượn hình tượng sóng để nói nên thật chân thành táo bạo, khơng giấu giếm khát vọng tình u sơi nổi, mãnh liệt, vừa sáng, giản dị, thủy chung nhất.Câu hỏi tu từ -> không cắt nghĩa nguồn gốc sóng 3.2 Khổ -9 : - Cuộc đời dài (nhưng) Năm tháng qua Như biển rộng (nhưng) Mây bay xa -> Cặp kết cấu: Tuy- nhưng- (như) Dẫu- => Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời- ý thức sâu hữu hạn đời, mong manh hạnh phúc - Làm tan Thành trăm sóng nhỏ .Để ngàn năm cịn vỗ -> Khát vọng sống tình u Khát vọng hóa thân thành sóng để hóa tình u - Thể nhạy cảm với trôi chảy thời gian: “Cuộc đời dài /Năm tháng qua” -> Lo âu, trăn trở, ý thức sâu sắc nhỏ bé, hạn hữu đời người, mong manh, khó bền chặt tình yêu Lo âu gắn liền với khao khát nắm giữ lấy hạnh phúc - Thể ước nguyện: hóa thân để vĩnh viễn hóa tình u mình, để sống với thời gian, nhịp bước năm tháng ->Ước nguyện chân thành, khát vọng sống cho tình yêu với hi sinh, dâng hiến TL: Hành trình sóng, hành trình tâm hồn người phụ nữ u có vận động quán Đó hành trình từ nhỏ bé, hạn hẹp để tìm đến tình yêu bao la, rộng lớn cuối khát vọng sống t/ u, hóa thân vĩnh viến vào ty mn thủa *Nghệ thuật: Xây dựng sáng tạo, thành cơng hình tượng sóng đơi sóng em Thể thơ ngũ ngơn, cách ngắt nhịp linh hoạt, biến hóa BÀI 2: ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm) (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) 1.Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Nguyễn Khoa Điềm thể phong cách thơ trữ tình – luận Thơ ơng giàu chất suy tư, xúc cảm lắng đọng, thể tâm tư, ý thức công dân yêu nước vai trò, trách nhiệm hệ trẻ Việt Nam chiến đấu chung dân tộc, thể nhận thức sâu sắc nhân dân, đất nước qua trải nghiệm Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác xuất xứ đoạn trích: Trường ca “Mặt đường khát vọng” sáng tác thời kì tác giả sống làm việc chiến khu Trị - Thiên từ 1971 xuất năm 1974 với nội dung nói thức tỉnh tầng lớp niên đô thị vùng tạm chiếm trước bước ngoặt lịch sử dân tộc, đối đầu nghĩa phi nghĩa để giành độc lập hịa bình cho Tổ quốc, cho dân tộc, sứ mệnh lớp người trẻ tuổi đất nước - Đoạn trích “Đất Nước” thuộc phần đầu chương V trường ca này, với cảm hứng chủ đạo đất nước nhân dân, đoạn tiêu biểu “Mặt đường khát vọng” b) Đề tài: Đoạn trích “Đất Nước” mang lại nhìn mẻ đất nước, đề tài quen thuộc văn học Việt Nam, mà qua đất nước với vẻ đẹp nhiều chiều từ lịch sử, văn hóa, địa lí,…để từ đó, tác giả khái qt đất nước kết tinh trình đấu tranh lâu dài dân tộc, hội tụ khát vọng nhân dân nhân dân người làm nên đất nước, “Đất nước nhân dân” Phân tích 3.1 Cảm nhận mẻ nhà thơ Đất Nước *Lí giải cội nguồn Đất Nước: - Tác giả nhìn nhận có từ lâu, thời gian mang tính hư ảo, huyền thoại Khi ta lớn lên Đất nước có … Đất Nước có từ ngày -Đất Nước khởi đầu từ chuyện đời xưa, từ phong tục ăn trầu trưởng thành từ truyền thống “biết trồng tre mà đánh giặc”, truyền thống anh hùng, yêu nước, chống ngoại xâm - Đất Nước bắt nguồn từ đời sống lam lũ, lo toan ngày bắt nguồn từ đời sống tình cảm: “Cha mẹ thương nhau… giần sàng” => Đất Nước lên vừa thiêng liêng vừa gần gũi, thân thiết, ko xa xơi, trừu tượng mà có mặt sống đời thường *Định nghĩa Đất Nước: - Cấu trúc: Đất là…;Nước là:…;Đất Nước là… Định nghĩa cách chiết tự, tách ghép hai từ Đất Nước gợi chiều dài tư tưởng Đất nước hài hòa nhiều yếu tố chủ yếu hai yếu tố Đó khơng gian địa lí thời gian lịch sử chiều sâu văn hóa + Về khơng gian địa lí: - ĐN nơi sinh sống người + Là nơi Tình yêu nảy nở “Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” + Là núi sông, rừng bể… không gian tồn cộng đồng bao hệ => Không gian rộng lớn mênh mông +Về thời gian lịch sử: - Những hình tượng thần thoại, lấy từ truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ, Hùng Vương ngày giỗ tổ… Thấm đẫm tính lịch sử, nhắc nhở người nhớ cội nguồn dân tộc *ĐN hóa thân người: Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước -Hai câu thơ làm nên chất luận Nó mang tính triết lí thật sâu sắc Đó mối quan hệ cá thể với cộng đồng người với Đất Nước Em em Đất Nước máu xương …Làm nên Đất Nước mn đời - Tiếng gọi thiết tha “Em em!”, kết hợp với khẳng định “Đất Nước máu xương mình” hàng loạt từ phải biết, gắn bó, san sẻ, hố thân, làm nên… Tất lời giục giã, cởi mở chân thành, nhắc nhở người phải có trách nhiệm Đất nước =>Tác giả cảm nhận Đất Nước nhiều bình diện, phát nhiều điều mẻ vừa đời thường hàng ngày, vừa thiêng liêng, vĩnh hằng, nhắc nhở người phải có trách nhiệm Đất Nước Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” * Đoạn từ: Những người…đến hóa núi sơng ta- Từ khơng gian địa lí: - Nó khơng tặng vật tạo hóa mà hóa thân tâm hồn nhân dân - Điệp từ, lặp cú pháp, liệt kê- Trình bày theo kiểu qui nạp => nhấn mạnh : Nhân Dân làm nên Đất nước Đặc biệt đóng góp người dân bình thường * Đoạn cịn lại : Từ thời gian lịch sử - Đối tượng : gái, trai-> lao động, chiến đấu => anh hùng - Điều đặc biệt : tác giả tôn vinh người anh hùng vô danh- xây dựng bảo vệ Tổ quốc- tác giả liên hệ khứ- tại, xưa- - Các hình ảnh: hạt lúa, hịn than, giọng điệu vv giá trị vật chất, tinh thần nhân dân Khẳng định vai trò nhân dân lưu truyền sắc văn hóa dân tộc (trong hàng ngàn năm lịch sử) - Câu thơ hai vế song song đồng đẳng- Khẳng định đất nước nhân dân làm nên tam hồn, sống nhân dân gửi gắm vào ca dao, thần thoại : Say đắm tình u, q trọng tình nghĩa, căm thù chiến đấu => Tác giả khẳng đinh công lao to lớn nhân dân hành trình dựng nước giữ nước *Nghệ thuật : - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Sức truyền cảm lớn từ hịa quyện chất luận chất trữ tình BÀI NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - Nguyễn Tuân 1/ Tác giả: Nguyễn Tuân sinh gia đình nhà Nho Hán học tàn , ơng đến với cách mạng dùng ngịi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc Ông thành công nhiều thể loại đặc biệt tùy bút Tiêu biểu cho phong cách tài hoa độc đáo tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” Tác phẩm khắc họa thành công… 2/Tác phẩm: “Người lái đị Sơng Đà” kết nhiều dịp đến với Tây Bắc Nguyễn Tuân, đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 Đây số 15 tuỳ bút ông in tập “Sơng Đà” năm 1960 2.1 Vẻ đẹp hình tượng sơng Đà 2.1.a Hình tượng sơng Đà lên “nhân vật” có hai tính cách trái ngược: * Sông Đà – Sông Tây Bắc bạo: - Cảnh đá : dựng đứng, cao, hẹp tối “ Có vách đá thành chẹn lịng sơng yết hầu”, “Mặt sông chỗ lúc đúng ngọ có mặt trời”.Con hổ nai vọt qua sông, cần nhẹ tay ném hịn đá từ bờ bên qua bên vách.“Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè thấy lạnh”.=> vẻ đẹp hùng vĩ mà thiên nhiên mang lại - Mặt ghềnh Hát Loóng với hợp sức gió, sóng đá “dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm …” , Sử dụng động từ mạnh “xô”, nhiều dấu phẩy liên tiếp, câu văn cấu trúc trùng điệp, gợi hình ảnh sơng Đà cuồng nộ, dằn lúc muốn tiêu diệt người - Những hút nước quãng Tà Mường Vát: “nước thở kêu cửa cống bị sặc”, “chỗ giếng nước sâu ặc ặc lên …” sẵn sàng nhấn chìm, đập tan thuyền lọt qua Sơng Đà khơng khác lồi thủy quái lúc muốn tiêu diệt người - Âm thác nước “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “giọng gằn mà chế nhạo” Thế bất ngờ âm phóng to hết cỡ, mạnh mẽ man dại: “nó rống lên tiếng ngàn trâu mộng” => nghệ thuật nhân hóa, so sánh, phóng đại-> SĐ lên ghê rợn, tâm địa độc ác với kiểu khôn khéo,ranh ma - Đá sông: Bằng thủ pháp nhân hóa hình thù đá vơ tri thổi hồn vào thớ đá: “Cả chân trời đá … mặt hịn trơng “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”, “méo mó” chúng mang vẻ du côn thiên nhiên hoang dại với ba trùng vi thạch trận + Trùng vi thạch trận thứ bọn đá đứa “hất hàm” đứa “thách thức”.Trùng vi thạch trận thứ hai sông nước binh bố trận khắp nơi, tăng nhiều cửa tử, cửa sinh nằm phía hữu ngạn Trùng vi thạch trận thứ ba Sông Đà đặt bên phải bên trái luồng chết, luồng sống -> Con sông Đà bạo, tàn ác không khác “kẻ thù số người” Nhưng từ hình ảnh sơng lại kẻ tôn vinh tài nghệ thuật tài hoa, tài tử un bác ngịi bút số thể loại tùy bút VN * Sông Đà – Sơng Tây Bắc trữ tình: - Sơng Đà người thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trẻ trung, trữ tình duyên dáng.Từ tàu bay nhìn xuống “con sơng Đà tn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo …” => mĩ nhân làm duyên, làm dáng với Tây Bắc - Màu sắc dịng sơng thay đổi theo mùa “mùa xuân xanh màu ngọc bích” Mùa thu nước sơng “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa”.Sơng Đà mùa mang vẻ đẹp riêng, quyến rũ tình tứ - Nhìn sơng Đà cố nhân, nhà văn cảm nhận rõ nét chất “đằm đằm ấm ấm” thân quen sông chất thơ ngấm vào cảnh sắc thiên nhiên sơng Đà - Từ điểm nhìn du khách dịng sơng, cảnh vật ven sơng vừa hoang sơ nhuốm màu tích, vừa trù phú, tràn trề nhựa sống: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” 2.1.b Ơng lái đị sơng Đà tùy bút Người lái đị sơng Đà *Ngoại hình -Ơng lái đị ơng già 70 tuổi, tóc bạc trắng, da ánh lên chất sừng mun,cánh tay khỏe, ánh mắt tinh anh, ông sinh lớn lên bên bờ sông Đà Phần lớn đời ông dành cho nghệ lái đò dọc sông Đà – Một nghề đầy gian khổ nguy hiểm Ông lão người trí dũng tuyệt vời nắm vững quy luật khắc nghiệt dịng sơng Đà Nhớ rõ cửa tử, cửa sinh những”thạch trận” sông Đà Ông sẵn sàng đối mặt với thác dữ, chinh phục “cửa tử”,”cửa sinh” hành động táo bạo chuẩn xác Ông lên vị huy dày dạn kinh nghiệm *Vẻ đẹp tâm hồn: - Thể từng trải, giàu kinh nghiệm, có hiểu biết SĐ + Ở trùng vây thứ nhất: thần sông dàn năm cửa đá, có đến bốn cửa tử, 1cửa sinh Luồng sóng tợn người lái đị bình tĩnh, giữ mái chèo giúp thuyền “khỏi bị hất khỏi bờm sống trận địa phóng thẳng vào mình” Ngay lúc bị trúng địn Mặt méo bệch ông tỉnh táo huy thuyền lướt vào luồng sinh + Ở trùng vây thứ hai: tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào Nhưng ơng lái đị nắm quy luật thần sông, thần đá nên thay đổi chiến thuật “bám lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh”tả xung, hữu đột chiến tướng dày dạn kinh nghiệm trận mạc đưa thuyền vượt qua cửa tử + Ở trùng vây thứ 3: Thạch trận cửa tử hơn, bên phải, bên trái luồng chết Nhưng ông lái đò không bất ngờ tiếp tục huy thuyền vượt qua trùng vây thứ ba - Là người tài hoa, nghệ sĩ + Ông đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo tự tin, ung dung nghệ sĩ Tay lái linh hoạt , tài hoa người nghệ sĩ sông nước + Dưới bàn tay chèo lái điêu luyện ông, thuyền bay khơng gian, ơng lái đị nhìn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn, bình tĩnh mà hùng dũng lúc bị thương Sau vượt thác gian nan, ơng đị lại có phong thái ung dung nghệ sĩ : “nướng ông cơm lam bàn tán cá anh vũ, cá dầm xanh….”.Khi lái đị ơng nghệ sĩ sơng nước, kết thúc cơng việc, ơng lại người bình thường Đó vẻ đẹp người anh hùng lao động * Nghệ thuật: - Hình ảnh ơng lái đị cho thấy Nguyễn Tn tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài vang bóng thời mà người lao động bình thường-chất vàng mười Tây Bắc Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày - Không giới thiệu, khẳng định ca ngợi người lao động Tây Bắc Tổ quốc mà cịn thể tình u mến, gắn bó thiết tha tác giả đất nước người Việt Nam BÀI 4: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (Hồng Phủ Ngọc Tường) Tác giả: - Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, chuyên thể loại bút ký - Phong cách nghệ thuật: ln có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén tư đa chiều với lối hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Được viết Huế năm 1981, in tập sách tên Bút kí mang cho người đọc cảm nhận đầy chất thơ dịng sơng Hương theo dịng chảy từ Trường Sơn chảy vào thành phố Huế 2.1 Vẻ đẹp phát từ cảnh sắc thiên nhiên qua thủy trình dịng sơng Hương: -Từ thượng nguồn + Sơng Hương có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn hùng vĩ trường ca rừng già “Rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực ” nghệ thuật nhân hóa thể ấn tượng sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn dịng sơng Dịu dàng, trữ tình say đắm; “có lúc dịu dàng dăm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng….” Khi chảy qua địa hình hiểm trở mang vẻ đep dội “cuộn xốy lốc xốy vào đáy vực bí ẩn” +Sơng Hương sinh thể có hồn với sức mạnh người gái “như cô gái Di-gan phóng khống man dại.” + Sức mạnh chế ngự rừng già hun đúc cho tính gan dạ, tâm hồn tự , phóng khống  Vẻ đẹp sức sống trẻ trung, mãnh liệt hoang dại -Khi khỏi rừng già: Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm cửa rừng…Mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở Thể vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm dịng sơng -Ở ngoại vi thành phố,sơng Hương trải qua hành trình đầy gian trn nhiều thử thách, dịng sơng tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái câu chuyện tình u nhuốm màu cổ tích “chuyển dịng liên tục”, “vẽ hình cung thật trịn”, “ơm lấy chân đồi Thiên Mụ”, trôi dần Huế, trở nên biến ảo vơ có lúc “mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” , “vẻ đẹp trầm mặc” qua bao lăng tẩm… - Khi lòng thành phố Huế : Sơng Hương nhìn thấy hình ảnh “chiếc cầu trắng in ngấn trời, nhỏ nhắn vành trăng non” cầu nối đơi bờ thơ mộng, nhà văn thổi linh hồn vào cành vật, sông Hương “vui tươi hẳn lên” uốn cánh cung thật nhẹ khiến “dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u”, qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp điêu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình với nhìn say đắm trái tim đa tình, sơng Hương người tình dịu dàng chung thuỷ Rời khỏi kinh thành sông Hương lưu luyến màu xanh biếc tre trúc sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột rẽ ngoặt gặp lại thành phố lần cuối tựa “nỗi vương vấn”, cịn có “một chút lẳng lơ kín đáo tình u”… 2.2 Vẻ đẹp phát từ cảnh sắc thiên nhiên qua thủy trình dịng sơng Hương: - Vẻ đẹp từ góc độ lịch sử: sơng Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu kỉ vinh quang từ thuở cịn dịng sơng biên thuỳ xa xôi đất nước vua Hùng, “dịng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt qua kỉ trung đại” “nó vẻ vang soi bong kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ” “nó sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX “ chứng kiến thời đại với CM tháng Tám năm 1945 bao chiến công rung chuyển qua hai chiến tranh vệ quốc sau này… - Vẻ đẹp từ góc độ văn hóa Sơng Hương nhân chứng nhẫn nại kiên cường qua thăng trầm đời Là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, nơi sinh thành toàn âm nhạc có điển Huế nơi cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc đàn nàng Kiều dịng sơng thơ ca khơng lặp lại Trong thi ca sơng Hương khơng lặp lại vẻ đẹp mơ màng “Dịng sơng trắng xanh” thơ Tản Đà Vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” Cao Bá Quát Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ bà Huyện Thanh Quan Là sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu Tuy nhiên điều làm nên làm nên vẻ đẹp giản dị mà khác thường dòng sông chỗ - Nghệ thuật: Văn phong tao nhã, tinh tế, hướng nội, tài hoa; Ngôn từ phong phú, câu văn giàu nhạc điệu, gợi hình, gợi cảm; Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh sử dụng hiệu quả… - Đánh giá lối hành văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua kí: hướng nội, thể lối viết mê đắm tài hoa, có tri thức sâu rộng nhìn tinh tế đầy tính phát mẻ Chất trí tuệ chất thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường * Chất trí tuệ: Hồng Phủ Ngọc Tường vận dụng am hiểu ca dao Huế vào bút kí Những hiểu biết phương diện địa lí để miêu tả vẻ đẹp sông Hương từ thượng nguồn, đến đồng bằng, cố đô Huế - Những hiểu biết lịch sử văn hoá - Sự liên tưởng so sánh với cơng trình kiến trúc Hi Lạp, La Mã, văn minh Châu Âu - Những tác phẩm văn học Châu Âu, lời nhận xét nhà khoa học nước * Chất thơ: - Cách ví von, so sánh đầy chất thơ, mượt mà, ý vị Những câu văn có mài dũa, đẽo gọt kĩ càng, nhẹ nhàng câu thơ - C ĐỀ ÔN LUYỆN Định hướng đề + Trích đoạn thơ, đoạn kí, tùy bút (Mức độ Vận dụng cao) + Dạng câu hỏi: giống với đề thi năm 2018, 2019, 2020, 2021 + Phạm vi kiến thức: nội dung chương trình lớp 12 Kì + Đề cung cấp sẵn ngữ liệu, giảm nhẹ gánh nặng học thuộc dẫn chứng, đòi hỏi kĩ lập ý, phân tích, xác định luận điểm, luận + Có tính phân hóa: sử dụng câu hỏi có phân hóa – nhận xét Đề minh họa Đề 1: Trong thơ Sóng, Xuân Quỳnh viết: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ (Theo Ngữ văn 12, Tập một; NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr 155) Trình bày cảm nhận anh/chị quan niệm khát vọng tình yêu người đoạn thơ Đề : Cảm nhận đoạn thơ sau trích thơ “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm: “ Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đât Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” (Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, 2008, trang 119-120) Đề 3: “Sóng nước thể quân liều mạng Thế hết thác” Trình bày cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đị Sơng Đà đoạn trích Từ nhận xét cách nhìn người nhà văn Nguyễn Tuân tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Đề 4: Trong tùy bút Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn có viết: (1) Lại quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị Sơng Đà tóm qua Qng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền (…) (2) Con Sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Phân tích hình tượng Sơng Đà qua thấy rõ phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI TỐT!

Ngày đăng: 10/02/2023, 01:45