Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2 MB
Nội dung
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên c ứu c tơi, có s ự h ỗ tr ợ t Giáo viên hướng dẫn Anh/Chị cán nhân viên công tác t ại Kh ối Quản trỉ rủi ro – Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực ch ưa t ừng đ ược công b ố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tác động khủng hoảng kinh tế giới (năm 2008), kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Sự suy thoái kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ khiến cho hệ thống tài ngân hàng rơi vào tình trạng bất ổn với nhiều rủi ro tiềm ẩn Những rủi ro phát sinh ảnh hưởng nặng nề đến tính khoản - yếu tố định đến an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Điều cho thấy tầm quan trọng việc nhận thức nâng cao lực quản trị ngân hàng thương mại lĩnh vực khoản rủi ro khoản bối cảnh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Ngân hàng TMCP thành lập Việt Nam ln nằm nhóm đơn vị dẫn đầu ngành hoạt động kinh doanh Với 20 năm hình thành phát triển, trải qua khủng hoảng, Maritime Bank nhận thức rõ vai trò việc trì khả khoản cơng tác quản trị rủi ro khoản Kể từ năm 2010, Maritime Bank đặc biệt quan tâm đến việc thiết lập hệ thống quản trị rủi ro đơn vị đầu công tác quản trị rủi ro khoản Mặc dù Maritime Bank quan tâm có nhiều cải thiện liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro khoản, nhiên hệ thống quản trị rủi ro Maritime Bank cách xa so với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Thậm chí, thiết lập vận hành tương dối hiệu công tác quản trị rủi ro, thực trạng quản trị rủi ro khoản Maritime Bank cho thấy tồn hạn chế cần phải khắc phục Nhận thức tính cấp thiết vấn đề với mong muốn công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) cải thiện thời gian tới, tác giả chọn đề tài: Công tác Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Thực trạng giải pháp” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cùng với phát triển thị trường tài chính, hội rủi ro lĩnh vực quản trị khoản ngân hàng thương mại gia tăng tương ứng Các nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực ngân hàng giới sớm nhận biết vấn đề Tháng năm 2000, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng phát hành “Thông lệ tốt quản lý khả khoản ngân hàng” Văn đưa nguyên tắc chung hướng dẫn cụ thể cho nguyên tắc quản lý khả khoản ngân hàng Những nguyên tắc sửa đổi cập nhật “Nguyên tắc giám sát quản trị rủi ro khoản cách vững mạnh” Uỷ ban Basel phát hành tháng năm 2008 Công tác quản trị rủi ro khoản Basel đặc biệt nhấn mạnh Hiệp ước Basel – Basel III Basel III đưa tiêu chuẩn mức tối thiểu khoản ngân hàng Ngoài quy định chung Basel, không kể đến đóng góp Rudolf Duttweiler “Quản lý khoản ngân hàng – Phương pháp tiếp cận từ xuống” xuất lần đầu vào tháng năm 2001 Cuốn sách Duttweiler bổ sung có giá trị vào kho tài liệu đo lường quản lý rủi ro khoản Cùng với đóng góp vào lý thuyết rủi ro khoản định giá khoản, Duttweiler mang đến nhìn tồn diện yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng Tác phẩm ứng dụng vào tình thực tế đưa biện pháp xử lý cho trường hợp Commerzbank – nơi ông làm việc Ở Việt Nam, năm trở lại đây, sau vài khủng hoảng lẫn nước, rủi ro khoản nhà quản lý quan tâm Những lý thuyết chung Quản trị rủi ro khoản tác giả đề cập giáo trình giảng dạy giáo trình tham khảo Có thể kể Luận văn 24 đến “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” PGS TS Nguyễn Văn Tiến, “Quản trị Ngân hàng thương mại” PGS TS Phan Thị Thu Hà,… Tuy nhiên, đến chưa có đầu sách tác giả Việt Nam viết chuyên sâu lý thuyết, phân tích tình hình thực tiễn cơng tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng nước, học kinh nghiệm từ nước giới Mục đích nghiên cứu Đề tài tổng hợp lý luận chung khoản, rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, sở tiến hành phân tích đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) từ đưa đề xuất nhằm tăng cường hiệu công tác quản trị rủi ro khoản Maritime Bank Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tự xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: a) Nghiên cứu sở lý luận khoản, rủi ro khoản công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại b) Phân tích đánh giá thực trạng công tác Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam c) Đề xuất số học kinh nghiệm nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Thanh khoản, rủi ro khoản công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại b) Phạm vi nghiên cứu: công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả có sử dụng phương pháp: điều tra, so sánh - đối chiếu, mơ tả - giải thích, phân tích- tổng hợp, thống kê,… Đóng góp khoa học đề tài Từ lý luận chung khoản quản trị rủi ro khoản, qua trình phân tích tổng hợp, đề tài đưa số kiến nghị, đề xuất cho công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam, qua tham khảo áp dụng ngân hàng khác hệ thống Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày ba (03) chương: - Chương 1: Một số lý luận rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại; - Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Chương 3: Một số đề xuất nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ACB AgriBank ALCO BIDV CSTT Eximbank HĐQT IFRS LD LS MaritimeBank MB NHNN NHTM NH TMCP NHTW NLP QLRR QTRRTK RRTK SacomBank VP Bank SHB Techcombank TSC TSN UBQLRR VAS VCB/ Maritime Bank Vietinbank Viết đầy đủ (tiếng Việt) Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chính sách tiền tệ Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam Hội đồng quản trị Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Cầu khoản Cung khoản Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngân hàng Trung ương Trạng thái khoản ròng Quản lý rủi ro Quản trị rủi ro khoản Rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Tài sản Có Tài sản Nợ Uỷ ban Quản lý rủi ro Tiêu chuẩn kế toán Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Chỉ số H1 H2 43 Bảng 2.2: Chỉ số trạng thái tiền mặt 45 Bảng 2.3: Chỉ số lực cho vay 47 Bảng 2.4: Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng 48 Bảng 2.5: Chỉ số chứng khoán khoản 49 Bảng 2.6: Chỉ số trạng thái ròng TCTD 50 Bảng 2.7 : Chỉ số (tiền mặt + tiền gửi TCTD)/tiền gửi khách hàng 51 Bảng 2.8: Hệ số an toàn vốn VP Bank (31/12/2009; 30/09/2010) 55 Bảng 2.9: Chỉ số H1 H2 VP Bank thời điểm 31/12/2009 30/09/2010 Bảng 2.10: Chỉ số H3 VP Bank thời điểm 31/12/2009 30/09/2010 Bảng 2.11: 56 57 Chỉ số H4 H5 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á tính thời điểm 31/12/2009 30/09/2010 57 Bảng 2.12: Chỉ số H6 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (thời điểm 31/12/2009 ; 30/09/2010) 59 Bảng 2.13: Chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư (31/12/2009; 30/09/2010) Bảng 2.14: Chỉ số trạng thái ròng với TCTD ngân hàng TMCP 60 60 Đông Nam Á thời điểm 31/12/2009 30/09/2010 Bảng 2.15: Chỉ số H8 VP Bank thời điểm 31/12/2009 30/09/2010 61 Bảng 3.1: Các tiêu tiền tệ hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006-2010 84 Bảng 3.2: Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro khoản VP Bank 85 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát rủi ro Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng 1.1.1 Rủi ro kinh doanh Ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro Theo định nghĩa chung, rủi ro xác suất gặp thiệt hại, mát, nguy hiểm từ cố tiêu cực điều khơng chắn xảy cho người …do tác động yếu tố gây nguy hiểm bên bên ngồi gây nên đo lường, phòng ngừa, hạn chế dự tính từ trước Từ định nghĩa trên, nhận thấy rủi ro gây tổn thất, thiệt hại, mát nên khơng mong đợi rủi ro bất trắc khơng lệ thuộc vào việc người có mong muốn hay khơng Tuy nhiên, rủi ro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến cho người tổn thất, mát, nguy hiểm, rủi ro lại đo lường nên cánh cửa mở cho nhà kinh doanh vào giới rủi ro để tìm kiếm vận may, tìm kiếm thành cơng Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng rủi ro, tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế mặt tiêu cực tận dụng, phát huy mặt tích cực rủi ro mang tới rủi ro lại Nói cách khác, cánh cửa mở cho nhà kinh doanh vào giới rủi ro để tìm kiếm vận may, tìm kiếm thành cơng Muốn tồn phát triển giới cạnh tranh, nhà kinh doanh cần tiên lượng chờ đón để có giải pháp ngăn ngừa rủi ro chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý khơng phải né tránh Dưới góc độ tài chính, rủi ro hiểu “xác suất lợi nhuận thực tế nhà đầu tư/ doanh nghiệp thu từ khoản đầu tư thấp so với mong đợi” Ngân hàng doanh nghiệp nên trình hoạt động phải đối diện với rủi ro định Rủi ro kinh doanh ngân hàng Luận văn thạc sĩ hiểu biến cố không mong đợi mà xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến phải bỏ thêm khoản chi phí để hồn thành nghiệp vụ tài định Qua hai khái niệm nêu trên, rút số nhận xét sau để hiểu rõ chất rủi ro: Một là, rủi ro lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng hai đại lượng đồng biến với phạm vi định Hai là, rủi ro đo lường cho loại sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng Thông thường mức lợi nhuận mong đợi cao xác suất xảy rủi ro lớn Ba là, rủi ro yếu tố khách quan, nên người ta loại trừ hẳn mà hạn chế xuất tác hại chúng gây 1.1.1.2 Phân loại rủi ro Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục sản phẩm, dịch vụ tài đa dạng, phong phú kể đến tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán, thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh khác kinh tế Do tính chất phong phú phức tạp hình thức kinh doanh, nên ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro trình hoạt động kinh doanh Như đề cập trên, rủi ro không tránh khỏi, nên ngân hàng phải chấp nhận rủi ro có sách quản trị hợp lý cho loại rủi ro định Sau số loại rủi ro quan trọng mà ngân hàng thường xuyên phải đối mặt: Rủi ro tín dụng: rủi ro phát sinh ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay, việc khách hàng toán nợ gốc lãi không kỳ hạn ký kết với ngân hàng hợp đồng Rủi ro tín dụng kết việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng nhận Commercial Bank – Benton E.Gup giấy nhận nợ nợ phát hành với cam kết toán gốc lãi đầy đủ kỳ hạn cho ngân hàng Do đó, thời điểm cấp tín dụng chấp nhận giấy nhận nợ có nghĩa ngân hàng thừa nhận khả toán đầy đủ hạn khách hàng với xác suất cao, cịn xác suất khả tốn khách hàng thấp nhiều Rủi ro lãi suất: khả xảy tổn thất cho ngân hàng có thay đổi lãi suất thị trường yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất tài sản làm giảm thu nhập ngân hàng Lãi suất yếu tố nhạy cảm với biến động kinh tế, cơng cụ việc thực sách tài tiền tệ Chính phủ, lãi suất thường xun biến động mức độ khác dẫn đến tổn thất cho ngân hàng Giá trị thị trường tài sản, thu nhập từ thay đổi lãi suất biến động Tuy nhiên, ngân hàng phịng ngừa rủi ro lãi suất cách sử dụng chứng khoán phái sinh kỹ thuật quản lý Tài sản Nợ, Tài sản Có Rủi ro hối đoái: khả xảy tổn thất với ngân hàng trong trình cho vay ngoại tệ kinh doanh ngoại tệ tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng Rủi ro khoản: khả xảy tổn thất cho ngân hàng nhu cầu khoản vượt khả khoản dự kiến ngân hàng, làm gia tăng chi phí để đáp ứng nhu cầu khoản làm cho ngân hàng khả toán Rủi ro hoạt động ngoại bảng: xuất phát từ tính chất hoạt động ngoại bảng ngân hàng thu phí, sử dụng đến vốn kinh doanh nên khuyến khích phát triển hoạt động ngoại bảng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Chẳng hạn trường hợp công ty phát hành trái phiếu phá sản ngân hàng phải đứng tốn tồn gốc lãi chứng khốn công ty phát hành Điều dẫn đến bảo lãnh thư Commercial Bank – Benton E.Gup Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS Phan Thị Thu Hà ... cường công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Thanh khoản, rủi ro khoản công tác quản trị rủi ro khoản. .. chương: - Chương 1: Một số lý luận rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại; - Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. .. khoản Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngân hàng Trung ương Trạng thái khoản ròng Quản lý rủi ro Quản