1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án ảnh hưởng của xung đột giữa vai trò công việc và vai trò gia đình đến sự hài lòng công việc của giảng viên nữ các trường đại học ở việt nam

207 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chủ đề nghiên cứu xung đột vai trò cơng việc vai trị gia đình nhà nghiên cứu giới đặc biệt quan tâm nghiên cứu thời gian dài theo nhiều cách tiếp cận khác nhiều kết khoa học cơng bố tạp chí chun ngành uy tín Các nghiên cứu vấn đề cơng việc có ảnh hưởng đến gia đình, sống cá nhân ngược lại Xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực cho người lao động giảm hài lịng cơng việc, thực vai trị cơng việc liên quan từ bỏ công việc (Greenhaus and Beutell, 1985; Rathi and Barath, 2013), cam kết gắn bó với tổ chức, căng thẳng tâm lý (Frone, 2000; Zang cộng sự, 2012) Trong nghiên cứu xung đột vai trò cơng việc vai trị gia đình trước đây, nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung xem xét yếu tố ảnh hưởng áp lực vai trò gia đình hay áp lực vai trị cơng việc xung đột vai trò riêng lẻ (xung đột vai trị cơng việc hay xung đột vai trị gia đình) người lao động nói chung đội ngũ lao động tri thức điển hình giảng viên nói riêng xem xét mang tính đơn hướng Khơng có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp cơng việc chun mơn với áp lực gia đình (Greenhaus and Beutell, 1985) Hầu hết nghiên cứu dừng việc xem xét nhân tố theo khía cạnh cơng việc khía cạnh gia đình với cách tiếp cận theo cấu trúc chiều khơng xem xét tính đa chiều (cả hai hướng) xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình việc xác định rõ phạm vi tiếp nhận xung đột từ vai trị cơng việc hay từ vai trị gia đình (Kopelman cộng sự, 1983; Duxbury and Higgins, 1991; Parasuraman and Simmers, 1996) Xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình tìm thấy chứng mối quan hệ tiêu cực với hài lịng cơng việc (Kossek and Ozeki, 1998; Allen cộng sự, 2001) song kết nghiên cứu không quán Mặt khác, nghiên cứu mối quan hệ xem xét tính đơn hướng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình, đồng thời chưa nghiên cứu sâu sắc chế tác động trực tiếp gián tiếp thơng qua vai trị điều tiết hỗ trợ xã hội bao gồm hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ gia đình tới hài lịng cơng việc Do đó, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định cần thiết để tiến hành nghiên cứu làm sâu sắc mối quan hệ hai hướng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình với hài lịng cơng việc, chế tác động trực tiếp gián tiếp thơng qua hỗ trợ xã hội tới hài lịng cơng việc để có tranh đầy đủ toàn diện chất đa chiều chế tác động xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình (Carlson cộng sự, 2000; Anafarta, 2009) đặc biệt bối cảnh giáo dục đại học Thực tế cho thấy, nghề giáo trước coi nghề chịu nhiều áp lực có nhiều thời gian dành cho gia đình Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội trước yêu cầu, đòi hỏi ngày cao chất lượng giáo dục trình độ chuyên môn, lực giảng dạy, lực nghiên cứu đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế khiến cho tính chất cơng việc giảng viên dần thay đổi chịu nhiều áp lực Theo TS Lê Minh Toàn (2018), làm giảng viên đại học, cao đẳng nghề nhiều áp lực, giảng viên đại học với mức thu nhập thấp, áp lực giảng dạy “áp lực bủa vây thầy cô lên lớp buổi học đầu tiên”, áp lực nghiên cứu khoa học công bố quốc tế đè nặng Bên cạnh đó, phụ nữ Việt Nam nói chung nữ giảng viên đại học nói riêng có vị xã hội, có khả độc lập tài chính,… chịu ảnh hưởng nhiều định kiến xã hội, vai trò giới việc hồn thành trách nhiệm gia đình Chính vậy, khả bị rơi vào tình trạng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình nữ giảng viên ngày cao Dựa quan điểm lý thuyết vai trò cho xung đột xẩy cá nhân kiêm nhiệm nhiều vai trị khơng tương thích nhau, tác động căng thẳng công việc hay áp lực trách nhiệm gia đình có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống gia đình nữ giảng viên, đến lượt nó, gây tác động ngược trở lại tới hài lịng với cơng việc, hiệu suất làm việc nữ giảng viên chất lượng giáo dục mục tiêu trường Đại học (Davar and Bala, 2012) Từ phân tích góc độ lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất chủ đề nghiên cứu “Ảnh hưởng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình đến hài lịng cơng việc giảng viên nữ trường đại học Việt Nam” Kết dự kiến đạt có nhiều đóng góp mặt lý luận thực tiễn; hữu ích cho nhà nghiên cứu, nữ giảng viên nhà quản lý giáo dục đại học Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu ảnh hưởng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình đến hài lịng cơng việc giảng viên nữ trường đại học Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ chất xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình nữ giảng viên đại học; - Khẳng định mức độ tác động xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình tới hài lịng cơng việc nữ giảng viên đại học; Khẳng định chế tác động hai hướng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình vai trị thơng qua vai trị điều tiết hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ gia đình đến hài lịng cơng việc; - Đưa gợi ý nhằm giảm bớt xung đột vai trò cơng việc vai trị gia đình nữ giảng viên đại học bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam theo định hướng tự chủ tăng cường trách nhiệm giải trình Dựa mục tiêu nghiên cứu bối cảnh nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt sau: Q1: Bản chất xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình nữ giảng viên trường đại học cơng lập Việt Nam gì? Q2: Xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình ảnh hưởng đến hài lịng công việc nữ giảng viên đại học? Q3: Cơ chế tác động hai hướng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình đến hài lịng cơng việc giảng viên nữ thơng qua vai trị điều tiết hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ gia đình nữ giảng viên đại học? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ảnh hưởng xung đột vai trò cơng việc vai trị gia đình tới hài lịng công việc nữ giảng viên đại học 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: luận án tập trung nghiên cứu sâu chất xung đột vai trò nữ giảng viên đại học (trong cơng việc gia đình); ảnh hưởng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình tới hài lịng cơng việc (phản ứng tình cảm chung cá nhân cảm nhận từ công việc) thơng qua tác động trực tiếp vai trị điều tiết hỗ trợ xã hội (hỗ trợ đồng nghiệp hỗ trợ gia đình) - Về phạm vi không gian: luận án tập trung vào trường đại học công lập Việt Nam - Về phạm vi thời gian: liệu khảo sát dựa ý kiến đánh giá cán quản lý giảng viên nữ trường đại học Việt Nam giai đoạn năm (2017-2019) Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng - Phương pháp nghiên cứu định tính: Trên sở lý thuyết xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình kết tổng quan nghiên cứu liên quan, tác giả tiến hành vấn sâu nhóm đối tượng có trình độ, kinh nghiệm liên quan trực tiếp đến lĩnh vực nghiên cứu:  Nhóm chuyên gia: Tác giả tiếp cận xin ý kiến hai chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực giảng viên Trường đại học Kinh tế quốc dân chuyên gia nghiên cứu Viện Xã hội học nhằm thăm dò phù hợp việc ứng dụng lý thuyết vai trò, thang đo nghiên cứu xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình, đồng thời đánh giá ảnh hưởng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình đến hài lịng cơng việc nữ giảng viên  Nhóm lãnh đạo trường đại học công lập tự chủ công lập chưa tự chủ: Tác giả thực vấn với bốn lãnh đạo khoa thuộc khối ngành kinh tế kỹ thuật trường Đại học Cơng đồn, Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng, Đại học Đà Lạt Đại học Tôn Đức Thắng nhằm tìm hiểu khẳng định vai trị công việc mà giảng viên đảm nhận, áp lực giảng dậy nghiên cứu giảng viên, mức độ hài lòng giảng viên sở giáo dục đại học  Nhóm giảng viên: Nhóm đối tượng thứ tác giả thực vấn sâu 10 giảng viên nữ trường đại học Trong có 06 giảng viên trường công lập chưa tự chủ 04 giảng viên trường công lập tự chủ (Trường Đại học Lao động xã hội, Đại học Đà Lạt, Học viện Nông nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Hải Phịng, Đại học Tơn Đức Thắng) - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Trên sở lý thuyết kết nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành thu thập liệu khảo sát ý kiến đánh giá nữ giảng viên trường đại học Việt Nam xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình, hài lịng cơng việc hỗ trợ đồng nghiệp gia đình để kiểm định giả thuyết nghiên cứu  Nguồn số liệu: tác giả thực khảo sát cách gửi phiếu hỏi trực tiếp trực tuyến đến 900 giảng viên công tác trường đại học cơng lập Việt Nam  Phương pháp phân tích: • Thống kê mô tả liệu thu thập • Đánh giá chất lượng thang đo (độ tin cậy, tính xác) dựa hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), kiểm định giả thuyết nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)  Cơng cụ xử lý số liệu: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS AMOS phiên 22 để kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) luận án Những đóng góp luận án Thông qua kết nghiên cứu mình, luận án có số đóng góp mặt lý luận thực tiễn xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình với hài lòng nữ giảng viên đại học Việt Nam, cụ thể: Về lý luận: - Luận án làm rõ chất xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình nữ giảng viên đại học, cụ thể theo chiều cạnh thời gian, căng thẳng hành vi Trong đó, yếu tố xung đột thời gian nữ giảng viên đại học thể rõ chất cơng việc vai trị người phụ nữ gia đình Việt Nam - Luận án mơ tả mức độ, chế ảnh hưởng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình tới hài lịng cơng việc nữ giảng viên đại học Việt Nam thông qua việc kiểm định tác động trực tiếp vai trò điều tiết hỗ trợ xã hội (hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ gia đình) Về thực tiễn: - Từ kết nghiên cứu mặt lý thuyết thực trạng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình, ảnh hưởng xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình tới hài lịng cơng việc dựa số liệu khảo sát, Luận án đưa gợi ý cho nữ giảng viên, cán quản lý tổ chức trị xã hội trường đại học để có biện pháp thực tiễn nhằm giảm xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình, qua cải thiện hài lịng cơng việc nữ giảng viên góp phần cải thiện kết hoạt động nhà trường bối cảnh đổi giáo dục đại học Việt Nam - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt giúp nâng cao nhận thức giảng viên, cán quản lý gia đình vấn đề xung đột vai trị nữ giảng viên vai trò họ gia đình, qua tăng cường hỗ trợ xã hội giúp giảm xung đột tăng hài lòng công việc tương ứng Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương sau: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình hài lịng cơng việc nữ giảng viên - Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu - Chương 5: Luận bàn kết nghiên cứu khuyến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ XUNG ĐỘT VAI TRỊ CƠNG VIỆC VÀ VAI TRỊ GIA ĐÌNH VÀ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NỮ GIẢNG VIÊN 1.1 Xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình yếu tố ảnh hưởng 1.1.1 Các hướng tiếp cận xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình Mặc dù vấn đề xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình (Work Family Conflict - WFC) xây dựng thuyết vai trò từ năm 1964 (Greenhaus and Beutell, 1985), khái niệm hóa xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình năm 1980 có nhiều thay đổi Kahn, Wolfe, Quinn, Snoek and Rosenthal (1964) định nghĩa xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình hình thức xung đột liên vai trị, áp lực từ vai trị cơng việc vai trị gia đình khơng tương thích vài khía cạnh Xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình xảy cá nhân phải thực đồng thời nhiều vai trò như: gia đình, cá nhân vừa vai trò người vợ người chồng, vai trò làm cha làm mẹ nhiều trường hợp với vai trị người chăm sóc cha mẹ già; cơng việc, cá nhân có vai trò vừa lãnh đạo, vừa nhân viên lãnh đạo cấp trên, mặt chuyên môn vừa với vai trò giảng dậy, vai trò tư vấn, vai trò nghiên cứu…Với vai trò đòi hỏi cá nhân thời gian, lực cam kết để hoàn thành trách nhiệm vai trò khác Những yêu cầu lúc nhiều vai trị lĩnh vực gia đình lĩnh vực cơng việc dẫn đến áp lực thời gian, căng thẳng, hành vi vai trò dẫn tới xung đột hai vai trị cơng việc vai trị gia đình Trong năm 1980, xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình “cấu trúc chiều” (Kopelman cộng sự, 1983; Cooke and Rousseau, 1984; Bedeian cộng sự, 1988) Các nghiên cứu ban đầu nghiên cứu cấu trúc chiều xung đột vai trò cơng việc vai trị gia đình mà khơng phân biệt chiều hướng xung đột Có nghĩa là, khơng có phân biệt việc xung đột bị gây vai trị cơng việc can thiệp vào vai trị gia đình hay xung đột bị gây vai trị gia đình can thiệp vào vai trị cơng việc Hay nói cách khác khơng xem xét kết xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình nằm phạm vi tiếp nhận xung đột từ khía cạnh cơng việc hay từ khía cạnh gia đình Theo cách tiếp cận Kopelman cộng (1983), nhóm nghiên cứu thử nghiệm mơ hình gồm ba biểu xung đột vai trò đo lường cấp độ cá nhân: cơng việc; gia đình xung đột vai trị Nhóm nghiên cứu giả định nơi làm việc gia đình hai nơi tách biệt nhau, cá nhân trải qua xung đột nhà với nhóm vợ chồng nơi làm việc với nhóm đồng nghiệp lãnh đạo Người có vai trị giao việc nhà (vợ/chồng/cha/mẹ) gây áp lực lên thành viên khác gia đình, yêu cầu họ phải thực công việc gia đình, cá nhân phải chịu áp lực khác việc thực yêu cầu công việc khác từ lãnh đạo nơi làm việc Những người giao việc giám sát cá nhân thực công việc môi trường thực thi vai trị (Kopelman cộng sự, 1983, tr.198-215) với áp lực, vấn đề xung đột vai trò hai mơi trường tách biệt khơng có can thiệp hai chiều vai trị cơng việc hay vai trị gia đình Bên cạnh đó, nghiên cứu Kopelman cộng nghiên cứu xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình theo chiều cạnh thời gian căng thẳng mà không xem xét tới chiều cạnh hành vi Các nhà nghiên cứu cho xem xét xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình cấu trúc chiều khơng đủ chứng thực nghiệm cho thấy chiều xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình có tiền đề hệ khác (Greenhaus and Beutell, 1985) Để hiểu rõ tiền đề hệ hai hướng xung đột này, nhà nghiên cứu cho cần thiết để nghiên cứu xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình thơng qua cấu trúc hai chiều xung đột (Frone cộng sự, 1992) Vì vậy, năm 1990, nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm xác định hình thức khác xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình với hai cấu trúc riêng biệt: Xung đột cơng việc - gia đình (Work to Family Conflict - WIF) Xung đột gia đình - cơng việc (Family to Work Conflict - FIW) với hai hình thức thời gian căng thẳng (Gutek cộng sự, 1991; Frone cộng sự, 1992; Stephens and Sommer, 1993; Williams and Alliger, 1994; Netemeyer, Boles and McMurrian, 1996; Kelloway cộng sự, 1999; Haines cộng sự, 2013; Allen cộng sự, 2013) Có lẽ đóng góp quan trọng cơng trình nhóm nghiên cứu Greenhaus and Beutell (1985) đưa định nghĩa xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình “Xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình kiểu xung đột tương tranh vai trị, áp lực từ vai trị cơng việc vai trị gia đình khơng tương thích vài khía cạnh” Theo cách tiếp cận này, Greenhaus cộng cho xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình có tính hai chiều, nghĩa cơng việc nơi làm việc ảnh hưởng đến cơng việc gia đình (xung đột cơng việc – gia đình) cơng việc gia đình ảnh hưởng đến cơng việc nơi làm việc (xung đột gia đình – cơng việc), xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình xuất khi: 1) thời gian cần thiết cho việc hồn thành vai trị gây khó khăn cho việc thực đòi hỏi vai trò khác; 2) căng thẳng, gắng sức việc hoàn thành vai trị gây khó khăn việc hồn thành trách nhiệm vai trị khác; 3) hành vi ứng xử cần thiết vai trị gây nên khó khăn việc thực hành vi ứng xử cần thiết vai trò khác theo kỳ vọng mong đợi xã hội Năm 2000, Carlson cộng tiếp tục nghiên cứu phát triển hai cấu trúc khác biệt xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình: xung đột cơng việc - gia đình (WIF) xung đột gia đình - cơng việc (FIW) với ba hình thức (dựa thời gian, căng thẳng hành vi) dẫn đến mơ hình sáu chiều xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình Mỗi hình thức ba hình thức xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình có hai hướng: (a) Xung đột vai trị cơng việc ảnh hưởng tới vai trị gia đình (WIF) (b) Xung đột vai trị gia đình ảnh hưởng tới vai trị cơng việc (FIW) Khi ba hình thức hai hướng kết hợp thành mơ hình sáu chiều gồm: (1) Ảnh hưởng thời gian dành cho vai trò cơng việc tới vai trị gia đình (time-base WIF), (2) Ảnh hưởng thời gian dành cho vai trị gia đình tới vai trị công việc (time-base FIW), (3) Sự căng thẳng công việc nơi làm việc ảnh hưởng tới gia đình (strain-based WIF), (4) Sự căng thẳng yêu cầu gia đình ảnh hưởng tới yêu cầu công việc (strain-based FIW), (5) Hành vi yêu cầu cơng việc khơng tương thích với hành vi gia đình (behavior-based WIF), (6) Hành vi gia đình khơng tương thích với hành vi cơng việc (behavior-based FIW) Năm 2006, Lu cộng đề xuất thêm hình thức khác xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình “xung đột dựa lo lắng”, Lu cho xã hội đại xung đột dựa lo lắng đáng ý quan trọng xung đột dựa hành vi, họ lập luận tỷ lệ thất nghiệp ngày cao, chi phí sinh hoạt tăng, lo lắng nhân, căng thẳng cha mẹ dẫn tới bất ổn sống gia đình gây cản trở tới công việc (Lu cộng sự, 2006) Những nghiên cứu trước chủ yếu tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố áp lực gia đình hay áp lực cơng việc riêng lẻ xung đột vai trị cơng việc hay vai trị gia đình Hiếm có nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp công việc chuyên mơn với áp lực gia đình (Greenhaus and Beutell, 1985) Trong thời kỳ đương đại, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định hai hướng xung đột công việc - gia đình (WIF) xung đột gia đình - công việc (FIW) cần xem xét nghiên cứu thêm để hiểu đầy đủ 10 toàn diện vấn đề xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình (Carlson cộng sự, 2000; Anafarta, 2009) Các nhà nghiên cứu xem xét yếu tố ảnh hưởng đến xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình phân loại thành yếu tố ảnh hưởng liên quan đến công việc, yếu tố liên quan đến gia đình yếu tố nhân học Yếu tố liên quan đến công việc Nhiều nghiên cứu cho thấy làm việc thêm hay tăng ca làm việc yếu tố thúc đẩy xung đột vai trị gia đình (Shamir, 1983; Greenhaus cộng sự, 1987; Carlson and Perrewe, 1999; Grzywacz and Marks, 2000; Nielson cộng sự, 2001; Fagan, 2001; MacInnes, 2005; Boyar cộng sự, 2008; Russell cộng sự, 2009; Allen and Finkelstein, 2014) Hơn nữa, xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình gia tăng thúc đẩy yêu cầu cao công việc (Yang cộng sự, 2000), thời gian làm việc kéo dài, làm việc theo ca hay tăng ca làm việc (Parasurman Simmers, 2001; Shamir, 1983), ghi nhận đánh giá không công lãnh đạo tổ chức nơi làm việc (Greenhaus cộng sự, 1987) người lao động thường xuyên phải làm việc cuối tuần (Shamir, 1983), yếu tố có khả ảnh hưởng đến mức độ cam kết lòng trung thành nhân viên với tổ chức (Tenbrunsel, 1995) Cousins Tang (2004) tiến hành nghiên cứu Hà Lan, Thụy Điển Vương quốc Anh nhằm nghiên cứu linh hoạt thời gian làm việc, kinh nghiệm làm việc xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình Nghiên cứu cho thấy, thời gian làm việc ba quốc gia khác Giờ làm việc nam giới 40,5 giờ, 41,7 43,5 tuần tương ứng Hà Lan, Thụy Điển Vương quốc Anh Giờ làm việc nữ giới 26,0 giờ, 36,5 29,1 tuần tương ứng Rõ ràng khoảng cách thời gian làm việc trung bình nam giới lớn nữ giới nhiều Hơn nữa, nhà nghiên cứu Anh cho làm việc nhiều ảnh hưởng lớn đến sống gia đình người lao động Tuy nhiên, nghiên cứu văn hóa có hỗ trợ xã hội hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ gia đình, đồng thời có tham gia hỗ trợ từ tổ chức việc giám sát, tư vấn, xây dựng thời gian làm việc linh hoạt cải thiện đáng kể mức độ xung đột vai trị cơng việc vai trị gia đình người lao động (Carlson and Perrewe, 1999; Nielson cộng sự, 2001; Clark, 2001) Yếu tố liên quan đến gia đình 191 Rotated Component Matrixa Component FIW_B3 798 FIW_T3 795 FIW_T2 768 FIW_S2 766 FIW_S1 757 FIW_T1 757 FIW_S4 754 FIW_S3 746 FIW_B4 730 FIW_B2 728 FIW_B1 726 WIF_B1 754 WIF_T3 753 WIF_S1 749 WIF_S4 749 WIF_S2 746 WIF_T1 740 WIF_S3 735 WIF_B2 733 WIF_T2 733 WIF_B3 730 WIF_T4 717 JS3 899 JS1 861 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 3) Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .933 8004.92 276 000 192 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 6.974 29.060 29.060 4.903 20.431 49.491 1.125 4.686 54.178 Rotation Sums of Squared Loadingsa Initial Eigenvalues % of Cumulative Factor Total Variance % Total 7.435 30.980 30.980 6.176 5.378 22.407 53.387 5.944 1.416 5.900 59.287 2.668 782 3.260 62.547 703 2.929 65.476 616 2.567 68.043 599 2.496 70.539 577 2.405 72.943 551 2.296 75.240 10 547 2.279 77.519 11 525 2.188 79.706 12 484 2.017 81.723 13 474 1.974 83.697 14 469 1.954 85.652 15 450 1.873 87.525 16 429 1.786 89.311 17 405 1.688 90.999 18 376 1.566 92.564 19 351 1.462 94.026 20 334 1.391 95.417 21 306 1.276 96.693 22 283 1.179 97.872 23 269 1.121 98.993 24 242 1.007 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance 193 Pattern Matrixa Factor 786 777 747 739 739 730 725 721 698 697 690 733 733 732 727 722 716 704 700 697 696 690 FIW_T3 FIW_B3 FIW_T2 FIW_S2 FIW_S1 FIW_T1 FIW_S4 FIW_S3 FIW_B2 FIW_B4 FIW_B1 WIF_S4 WIF_B1 WIF_T3 WIF_S1 WIF_S2 WIF_T1 WIF_B2 WIF_T2 WIF_B3 WIF_S3 WIF_T4 JS3 874 JS1 809 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Độ tin cậy tổng hợp CRR (>=0.8) phương sai trích VE (>=0.6) lamda 1-lamda^2 lamda^2 WIF_T1 < WIF_T 0.72 0.4816 0.5184 WIF_T2 < WIF_T 0.71 0.4959 0.5041 WIF_T3 < WIF_T 0.73 0.4671 0.5329 WIF_T4 < WIF_T 0.69 0.5239 0.4761 WIF_S1 < WIF_S 0.72 0.4816 0.5184 WIF_S2 < WIF_S 0.71 0.4959 0.5041 WIF_S3 < WIF_S 0.72 0.4816 0.5184 WIF_S4 < WIF_S 0.71 0.4959 0.5041 194 WIF_B1 WIF_B3 WIF_B2 FIW_T1 FIW_T2 FIW_T3 FIW_S1 FIW_S2 FIW_S4 FIW_S3 FIW_B1 FIW_B2 FIW_B3 FIW_B4 JS1 JS3 < < < < < < < < < < < < < < < < - WIF_B WIF_B WIF_B FIW_T FIW_T FIW_T FIW_S FIW_S FIW_S FIW_S FIW_B FIW_B FIW_B FIW_B bienJS bienJS 0.73 0.71 0.71 0.72 0.72 0.75 0.72 0.73 0.72 0.7 0.71 0.71 0.8 0.71 0.95 0.75 0.4671 0.4959 0.4959 0.4816 0.4816 0.4375 0.4816 0.4671 0.4816 0.51 0.4959 0.4959 0.36 0.4959 0.0975 0.4375 WIF_T 2.85 2.0315 8.1225 1.9685 CRR VE 0.804925 0.507875 WIF_S 2.86 2.045 8.1796 1.955 CRR VE 0.807096 0.51125 WIF_B 2.15 1.5411 4.6225 1.4589 CRR VE 0.760105 0.5137 FIW_T 2.19 1.5993 4.7961 1.4007 CRR VE 0.773964 0.5331 FIW_S 2.87 2.0597 8.2369 1.9403 CRR VE 0.809348 0.514925 FIW_B 2.93 2.1523 8.5849 1.8477 CRR VE 0.822892 0.538075 JS 1.7 1.465 2.89 0.535 CRR VE 0.843796 0.7325 0.5329 0.5041 0.5041 0.5184 0.5184 0.5625 0.5184 0.5329 0.5184 0.49 0.5041 0.5041 0.64 0.5041 0.9025 0.5625 195 PHỤ LỤC SỰ KHÁC BIỆT THEO BIẾN KIỂM SỐT Trung bình hài lịng theo nhóm nhân Trình độ đào tạo Thu nhập 3.15 3.166274 3.416667 3.15625 3.091049 3.398876 3.353774 Kinh nghiệm 3.414474 3.060465 3.261111 3.320261 Vị trí 2.75 3.238889 3.226374 3.336066 Tuổi 3.346154 3.182371 3.222222 3.338983 Kiểm định phân phối chuẩn trước chạy ANOVA: Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk Trình độ đào tạo Statistic df Sig Statistic df Sig JStrung Cu nhan 185 50 000 885 50 000 binh Thac sy 182 424 000 928 424 000 Tien sy 147 150 000 935 150 000 a Lilliefors Significance Correction Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk ThuNhap Statistic df Sig Statistic df Sig JStrung Duoi 5tr 176 16 198 867 16 024 binh 5-10tr 139 324 000 943 324 000 10-15tr 187 178 000 933 178 000 Tren 15tr 250 106 000 896 106 000 a Lilliefors Significance Correction KinhNghiem JStrung Duoi nam binh 5-10 nam 10-15 nam Tren 15 nam Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk Statistic df Sig Statistic df Sig .174 76 000 921 76 000 190 215 000 917 215 000 160 180 000 924 180 000 178 153 000 932 153 000 196 a Lilliefors Significance Correction Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk VitriCongViec Statistic df Sig Statistic df Sig JStrung CBQL 221 18 020 895 18 046 binh GVKCBQL 179 90 000 925 90 000 GVCH 180 455 000 928 455 000 GVKN 157 61 001 943 61 006 a Lilliefors Significance Correction Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk Tuoi Statistic df Sig Statistic df Sig JStrung Dưới 30 tuổi 190 65 000 902 65 000 binh 30-40 tuổi 177 329 000 933 329 000 41-50 tuổi 152 171 000 941 171 000 Trên 50 tuổi 193 59 000 919 59 001 a Lilliefors Significance Correction Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk Socon Statistic df Sig Statistic df Sig JStrung Một 186 176 000 926 176 000 binh Hai 169 427 000 938 427 000 Ba 173 21 101 899 21 033 a Lilliefors Significance Correction Nên sử dụng non-parametrics test: Asymp.Sig

Ngày đăng: 09/02/2023, 15:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w