Skkn Rèn Kỹ Năng Viết Đoạn Văn Nghị Luận Văn Học Cho Học Sinh Lớp 9 Ôn Tập Thi Vào 10 Thpt.pdf

31 6 0
Skkn Rèn Kỹ Năng Viết Đoạn Văn Nghị Luận Văn Học Cho Học Sinh Lớp 9 Ôn Tập Thi Vào 10 Thpt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH ỦY TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO HUYỆN PHÚC THỌ TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI MÃ PHÁCH SKKN LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH K8A-18 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TÊNHỌC ĐỀ SINH TÀI TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” “ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP ÔN THI VÀO 10 THPT” Người thực hiện: Đoàn Trọng Anh HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ THU HƯƠNG Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN Đơn vị công tác: Trường THCS Võng Xuyên Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Long Hà Nội, tháng năm 2019 NĂM HỌC : 2019 - 2020 skkn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên : Lê Thị Thu Hương Sinh ngày : 12/09/1975 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Võng Xuyên Năm vào ngành : 1996 Trình độ chun mơn : Đại học Chun ngành : Ngữ văn Trình độ trị : Sơ cấp Khen thưởng : Lao động tiên tiến – Chiến sỹ thi đua MỤC LỤC skkn MÃ PHÁCH SKKN A- ĐẶT VẤN ĐỀ: I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát chương trình Ngữ văn Trung học sở cụ thể hóa việc dạy thầy, việc học trò ba phương diện: Kiến thức, kĩ thái độ, tình cảm Về kĩ chương trình nhấn mạnh: “Trọng tâm việc rèn luyện kĩ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản bước đầu phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học” Để giúp em có kĩ nghe, nói, đọc viết tiếng Việt cần thơng qua việc rèn kĩ để em vận dụng vào viết khơng lệ thuộc vào sách vở, văn mẫu Trong chương trình Ngữ văn Trung học sở gồm có ba phần Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Với phần có u cầu riêng địi hỏi người giáo viên dạy cần nắm bắt đặc trưng phần để có phương pháp dạy học cho phù hợp Với học sinh lớp để trình bày đoạn văn nghị luận văn học với em thực tế lớp em làm quen Trong trình giảng dạy tơi nhận thấy thời lượng tiết học dành cho việc rèn kĩ tạo lập đoạn văn nói chung đoạn văn nghị luận văn học nói riêng cịn hạn chế Để tạo lập văn trước hết học sinh cần nắm thao tác, kĩ dựng đoạn văn Với học sinh kĩ viết đoạn văn nghị luận học sinh chưa thật thành thạo dẫn đến chất lượng văn chưa cao Học sinh thường viết sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề, có em cịn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, viết đoạn văn không theo cấu trúc đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống Hơn kĩ vơ quan trọng địi hỏi học sinh phải viết tốt đoạn văn theo yêu cầu cụ thể để thi vào 10 THPT đạt điểm cao Từ lí làm cho tơi trăn trở, suy nghĩ mong muốn nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung, rèn luyện kĩ tạo lập đoạn văn nghị luận văn học nói riêng cho em ôn tập thi vào 10 Vì chọn đề tài “Rèn kỹ viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp ôn tập thi vào 10 THPT” skkn II- MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức kỹ hình thức, nội dung đoạn văn, hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn Có kĩ viết đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Từ việc xây dựng đoạn văn, học sinh hình thành kĩ viết đoạn, tách đoạn tạo lập văn bản, giải đề thi vào 10 Là dịp để trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN Phạm vi: Đề tài thực hiên dạy ôn tập thi vào 10 THPT môn Ngữ văn         Đối tượng: Học sinh lớp Thời gian: Học kỳ I - Năm học 2019-2020 IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng tổng hợp phương pháp, biện pháp nghiên cứu sau: Khảo sát thực tiễn đối chứng Sưu tầm tài liệu liên quan Các phương pháp quan sát, thống kê, tổng kết rút kinh nghiệm Hệ thống hóa phân giải vấn đề lí luận liên quan skkn B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Một số yêu cầu * Kỹ năng:Theo cách hiểu nay, kỹ khả vận dụng kiến thức thu lĩnh vực vào thực tế Vậy kỹ thực dễ dàng, xác hành động có tính phức hợp khả thích ứng điều kiện thay đổi Thuật ngữ kỹ sử dụng phổ biến dạy học làm văn, dùng để đánh giá chất lượng hoạt động qua chất lượng hành động mà đánh giá trình độ nắm kiến thức học sinh * Kỹ đoạn văn: Từ cách hiểu kỹ nói chung vận dụng vào thực tế vể việc viết đoạn văn nghị luận văn học Để có kỹ viết đoạn văn nghị luận văn học tốt, học sinh phải nhận biết yếu tố lập luận, lựa chọn luận cách đặt vấn đề, triển khai kết luận lập luận giống viết đoạn văn nghị luận Tuy nhiên đoạn nghị luận văn học, nói trên, cần dựa tác phẩm văn học, xoay quanh tác phẩm văn học Do học sinh phải xác định luận cứ, tính chất hiệu lực luận từ có lựa chọn luận phù hợp nhằm đưa nhận xét, đánh giá xác đáng tác phẩm văn học Xây dựng lập luận phương pháp giải thích, so sánh, chứng minh, bình luận Học sinh phải luyện tập thực hành tập viết đoạn nghị luận văn học thường xuyên để thể phong cách cá nhân, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, rung cảm trước hay, đẹp tác phẩm Các loại đoạn văn Nghị luận văn học Đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm Đoạn văn tóm tắt tác phẩm Đoạn văn giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Đoạn văn phân tích chi tiết quan trọng, từ ngữ đặc sắc tác phẩm Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật Đoạn văn phân tích hiệu nghệ thật biện pháp tu từ Đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ II- KHẢO SÁT THỰC TẾ: 1- Thực trạng chưa thực đề tài: Trong môn Ngữ văn, tập làm văn coi phân mơn khơ, khó khổ …và kiểu Tập làm văn THCS có kiểu thuộc loại khó, chí khó học sinh nghị luận Phân mơn địi hỏi học sinh phải vận dụng mức độ cao để tạo lập văn Nếu không nắm lý thuyết bản, khơng có vốn hiểu biết thực tế sâu sắc, khơng skkn rèn luyện kĩ viết đoạn, viết thường xuyên học sinh dễ sinh tâm lý lười học, lười suy nghĩ Cũng mà học sinh ỷ lại vào sách tham khảo, sách văn mẫu nhiều Thực tế cho thấy đề thi vào 10 môn Ngữ văn, phần viết đoạn văn với số điểm nhiều, nội dung yêu cầu đa dạng Để học sinh viết tốt đoạn văn người thầy phải tạo cho học sinh biết chiếm lĩnh kiến thức, phải kiến tạo cho học trò “con đường” để em tự học, tự ôn tập Cần rèn cho học sinh có kĩ năng, kĩ xảo viết đoạn văn hay làm văn.  Có học sinh tự tin, vững vàng đứng trước đề thi, không áp lực thi cử đạt kết cao, thành công.   2- Khảo sát trước thực đề tài Khi thực đề tài buổi ôn tập thi tiến hành khảo sát học sinh kiểm tra kiến thức đoạn văn với học sinh (kiểm tra viết trực tiếp vào giấy) Câu 1: Tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ” đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu? Câu 2: Hàng ngày nhớ chồng, vào buổi tối, Vũ Nương thường bóng in vách mà nói với cha Đản Tại nói chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm nên nội dung tác phẩm Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn khoảng 10 câu? Kết tiến hành khảo sát sau: KẾT QUẢ XẾP LOẠI Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 9A1 45 4,4% 15,6% 24 53,3% 12 26,7% 9A2 41 2,4% 14,6% 24 58,5% 10 24,5% Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh khơng có kĩ viết đoạn văn nhiều, em làm hầu hết chép, lủng củng, viết câu chủ đề có khơng rõ ý Kỹ viết đoạn văn khơng đảm bảo, hợp lí hình thức trình bày nội dung kiến thức chưa đủ theo yêu cầu Đi tìm hiểu nguyên nhân, tơi thấy có tượng : - Học sinh chủ quan, dựa dẫm phụ thuộc vào tài liệu - Khi viết đoạn văn thường không làm theo bước mà tiện đâu, viết - Thời gian dành cho việc rèn luyện kĩ hạn chế - Kiến thức văn học huy động để giải vấn đề nêu đề chưa đủ Tổng số Khối lớp học sinh skkn Với số liệu cụ thể trên, nhận thấy cần phải tìm biện pháp phù hợp để học sinh thành thạo kĩ Bởi có kĩ xây dựng đoạn văn tốt em chủ động xây dựng văn hoàn chỉnh, hay, hấp dẫn người đọc người nghe III- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1.Giải pháp Củng cố kiến thức đoạn văn: Lý thuyết có vai trị vơ quan trọng q trình tạo dựng đoạn văn Đây coi sở, tảng, kim nam để xây dựng lên đoạn văn đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức lôi cuốn, hấp dẫn Học sinh muốn làm văn, đoạn văn trước hết phải nắm bắt hiểu lý thuyết Vì vậy, giáo viên cần cho em hiểu, khơi dậy em khát khao chiếm lĩnh tri thức Từ việc hiểu vai trò lý thuyết làm bài, học sinh chủ động nắm kiến thức sách giáo khoa, bên cạnh kiến thức mở rộng giáo viên cung cấp Điều này, giúp học sinh nắm dễ dàng 1.1 Khái niệm: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn Để viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp việc viết câu chủ đề có ý nghĩa vô quan trọng (đây kiểu đoạn văn thường gặp em thi vào lớp 10) Bên cạnh câu chủ đề đoạn văn cịn có từ ngữ chủ đề giáo viên hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm từ ngữ chủ đề Từ ngữ chủ đề : Là từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt ĐV Ví dụ: Đoạn văn Vẻ đẹp chung chị em Thúy Kiều đại thi hào Nguyễn Du giới thiệu thật ngắn gọn dịng thơ đầu đoạn trích Chị em Thúy Kiều.(1) Chỉ skkn với câu thơ (2 cặp lục bát), song tác giả giới thiệu nhiều chi tiết gia đình, lai lịch, vị trí, hai chị em tô đậm nhan sắc chị em.(2) Họ hai cô gái đầu lòng xinh đẹp nhà họ Vương mà Thúy Kiều chị, Thúy Vân em (3)Hai chữ “tố nga”(chỉ người gái đẹp) mà tác giả sử dụng gợi ấn tượng đậm nét vẻ đẹp sáng, trịn đầy hai chị em.(4)Những hình ảnh ước lệ, ẩn dụ “mai cốt cách”, “tuyết tinh thần” giúp ta hình dung hai nàng có cốt cách cao mai, phong thái tinh thần trắng tuyết.(5) Câu thơ ý nói hai chị em Kiều mang vẻ đẹp duyên dáng cao, trắng.(6)Câu thơ cuối khép lại lời bình khái quát vẻ đẹp chung hai nàng.(7)Thành ngữ “mười phân vẹn mười” vẻ đẹp hoàn hảo hai chị em “ người vẻ”.(8)Nét riêng không nhan sắc mà phẩm chất riêng, số phận riêng hai nàng.(9) Mới giới thiệu khái quát ta thấy cảm hứng ngợi ca tài năng, nhan sắc người tràn trề câu chữ.(10) * Về nội dung đoạn văn - Đoạn văn trình bày cảm nhận vẻ đẹp chung hai chị em Kiều giới thiệu câu thơ đầu đoạn trích Chị em Thúy Kiều - Chủ đề đoạn văn Giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em Kiều Chủ đề tập trung khái quát câu - Đoạn văn có phần; + Câu phần mở đoạn : Phần chứa đựng ý khái quát đoạn văn, gọi câu chủ đề + Các câu phần thân đoạn: Phần triển khai đoạn văn, câu văn đề cập tới biểu cụ thể chủ đề, liên quan tới chủ đề đoạn văn + Câu 10 phần kết đoạn Phần khắc sâu chủ đề đoạn văn - Đây đoạn văn có kết cấu đủ phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Khi viết đoạn văn thiết có đủ phần * Về hình thức đoạn văn - Đoạn văn viết dấu chấm xuống dòng chữ cái, đầu đoạn viết lùi vào chữ viết hoa - Đoạn văn tạo thành câu văn liên kết với phép liên kết hình thức: phép lặp, phép 1.2 Các cách trình bày nội dung đoạn văn Đoạn văn diễn dịch: Là cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ skkn thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Mơ hình: (1): Câu chủ đề … (2.3.4.5): Câu khai triển Ví dụ: Đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều Nguyễn Du Bốn câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều Nguyễn Du tái tranh thiên nhiên mùa xuân trẻo, tinh khôi, tràn đầy sức sống.(1)Hai câu thơ đầu vừa gợi tả thời gian, vừa mở khơng gian ngày xn.(2)Hình ảnh“con én đưa thoi”rộn ràng bay lượn tín hiệu mùa xuân.(3)Cánh én chao liệng nhanh thoi đưa khiến ta cảm nhận nhịp điệu thời gian.(4)Đặc biệt thời gian vào tháng cuối mùa xuân ánh sáng tràn ngập“thiều quang”- ánh sáng trẻo gợi tả không gian khống đạt, tinh khơi tiết trời mùa xn.(5)Hai câu thơ sau, Nguyễn Du đặc tả họa mùa xuân với nét vẽ ngôn từ tuyệt diệu.(6) Khơng gian mở khống đạt, trẻo.(7)Trên màu xanh non cỏ, điểm xuyết vài hoa hoa lê trắng khiết e ấp khoe sắc, khoe hương.(8)Sắc màu hài hòa cỏ hoa gợi tươi tắn khiết, tinh khôi Nguyễn Du khéo léo sử dụng từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, khơng tĩnh tại.(9)Chữ trắng thêm vào đảo lên trước động từ danh từ tạo bất ngờ, mẻ khiến nét vẽ cảnh sắc trở nên có hồn, tinh khơi, thốt.(10) Mơ hình đoạn văn trên: - Câu câu mở đoạn, mang ý nghĩa đoạn gọi câu chủ đề - câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề - Đây đoạn văn giải thích có kết cấu diễn dịch Đoạn văn qui nạp: Là cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Mơ hình: skkn (1.2.3.4): Câu khai triển (5): Câu chủ đề Ví dụ: Đoạn văn cảm nhận sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều Nguyễn Du “Kết thúc đoạn trích “Cảnh ngày xuân”trích Truyện Kiều Nguyễn Du hình ảnh thiên nhiên “ Tà tà bóng ngả tây”.(1)Cảnh vât lên mang thanh, dịu mùa xuân: nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắc ngang.(2)Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh nao nao.(3)Tuy nhiên, khơng khí rộn ràng nhộn nhịp lễ hội khơng cịn nữa, tất nhạt dần, lặng dần.(4)So với bốn câu thơ đầu đoạn trích, câu thơ này, thời gian không gian thay đổi: sáng chiều tà, lúc vào hội lúc tan hội điều quan trọng cảnh nhuốm màu tâm trạng.(5)Thời gian nhắc tới đoạn thơ buổi hồng – thời gian mn thuở gợi buồn (6)Chữ“thơ thẩn”diễn tả tâm trạng bần thần, tiếc nuối kết hợp với hàng loạt từ láy giảm nghĩa“thanh thanh, nao nao, nho nhỏ”không diễn tả sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người.(7)Từ“nao nao” gợi dòng nước lững lờ, quanh co gợi cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày xuân linh cảm điều xảy ra.(8)Đó gặp gỡ với nấm mồ Đạm Tiên – ca nhi tài sắc mà yểu mệnh hặp chàng thư sinh Kim Trọng (9)Tả cảnh ngụ tình khéo, chuyển ý lại tự nhiên (10)Như vậy, với từ ngữ chọn lọc, tinh tế, bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo, sáu câu thơ gợi tả khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở buổi hồng vừa đẹp vừa buồn”.(11) Mơ hình đoạn văn: Mười câu đầu triển khai cảm nhận cảnh thiên nhiên tâm trạng người đoạn cuối thđoạn trích “Cảnh ngày xn”, từ khái quát vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn văn Đây đoạn văn phân tích thơ có kết cấu quy nạp Đoạn văn tổng phân hợp: Là phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm skkn Yêu cầu nội dung: Nêu xác tên tác phẩm, tên tác giả, năm sáng tác in tập thơ hay tập truyện nào? Để viết đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm viết theo cách sau: - Nêu hồn cảnh rộng.Cụ thể: + Đó thời đại, hồn cảnh xã hội mà tác giả sống + Thời đại, hoàn cảnh xã hội sống nói tới tác phẩm nêu yếu tố có ảnh hưởng tới đời cụ thể tác phẩm, có ảnh hưởng tới sáng tác tác giả - Nêu hoàn cảnh hẹp hồn cảnh cụ thể đời tác phẩm + Có thể hồn cảnh gia đình đặc biệt: + Hồn cảnh thân trước kiện, tượng, hình ảnh,… sống, tác giả nảy sinh ý tưởng, cảm hứng muốn gửi gắm ý tưởng, tình cảm, tư tưởng, thái độ… qua sáng tác - Nêu đề tài nội dung chính, đặc sắc tác phẩm Bài tập: Đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh đời thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận đời năm 1958, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc giải phóng bắt đầu xây dựng sống Khơng khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm đời sống xã hội khắp nới dấy lên phong trào phát triển sản xuất xây dựng đất nước Bài thơ sáng tác sau chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh- chuyến góp phần mở chặng đường thơ Huy Cận Nhà thơ hướng tới người lao động làm nghề đánh bắt cá biển chủ nhân sống Bài thơ in tập “Trời ngày lại sáng” Như với đoạn văn nêu hồn cảnh rộng thời điểm năm 1958, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc giải phóng bắt đầu xây dựng sống Hoàn cảnh hẹp là: Bài thơ sáng tác sau chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Nội dung hướng đến người lao động làm nghề đánh bắt cá biển chủ nhân sống 3.2.Dạng tập rèn kỹ viết đoạn văn tóm tắt tác phẩm Yêu cầu nội dung - Nêu việc theo trình tự cốt truyện, việc mở đầu, việc phát triển có việc đỉnh điểm cốt truyện, việc kết thúc skkn - Đoạn văn tóm tắt tác phẩm đảm bảo giữ cốt truyện, nhân vật ý nghĩa xã hội truyện (đảm bảo chủ đề truyện) Yêu cầu hình thức - Nối kết việc truyện thành đoạn văn hoàn chỉnh, ngắn gọn lời người viết - Đoạn văn có kết cấu định, câu có sử dụng phép liên kết nội dung hình thức Bài tập vận dụng: Viết đoạn văn tóm tắt ngắn gọn khoảng đến 10 câu đoạn trích “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Trong đoạn văn có sử dụng thành phần thích.(Gạch chân thành phần thích đó) - Yêu cầu nội dung: Tóm tắt tác phẩm “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (Nhân vật chính, việc quan trọng: ông Sáu, bé Thu… bé Thu không nhận ba, trước lên đường bé Thu nhận ba, khu ông Sáu làm lược ngà, trước lúc hy sinh nhờ bạn trao lại cho con) - Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn theo kết cấu tự chọn số lượng đến 10 câu Trong đoạn văn có thành phần phụ Đoạn văn minh họa: Ông Sáu xa nhà kháng chiến lúc bé Thu, đứa gái anh - chưa đầy tuổi.(1)Hịa bình, ơng Sáu có dịp thăm nhà.(2)Bé Thu khơng nhận cha vết thẹo má không giống người cha chụp má ảnh.(3)Bé đối xử với cha người xa lạ.(4) Được bà ngoại giải thích, em nhận cha ngày cha phải lên đường.(5)Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu thương đứa bé bỏng vào việc làm lược ngà voi để tặng cho con.(6)Nhưng đáng tiếc trận càn, ông Sáu hy sinh.(7)Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lại lược cho người bạn chiến đấu, nhờ bạn thay làm trịn lời hứa với con.(8) 3.3.Cách viết đoạn văn giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm           Nhan đề tác phẩm thường tác giả đặt từ, cụm từ Nhan đề tác phẩm thường chứa đựng đề tài, nội dung chủ đề tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm vào Đơi nhan đề tác phẩm đồng thời điểm sáng thẩm mĩ, tín hiệu nghệ thuật cần khai thác để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm Có nhan đề tưởng có “chữ thừa” chữ thừa lại dụng ý nghệ thuật tác giả sử dụng( “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật) Có nhan đề nêu lên đề tài tác phẩm (“Làng” – Kim Lân), có nhan đề hướng vào tư tưởng chủ đề tác phẩm ( “ Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long)… Bởi vậy, để hiểu nhan đề tác phẩm, cần phải đọc kĩ tác skkn phẩm, tìm hiểu nội dung, tìm hiểu tầng nghĩa hình tượng, xâu chuỗi hiểu biết chi tiết, hình ảnh, hình tượng tác phẩm để xác định chủ đề tác phẩm Từ quay lại tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm, đọc dụng ý mà tác giả gửi gắm - Yêu cầu nội dung: - Nêu xác tên tác phẩm, tên tác giả - Xác định ý nghĩa nhan đề tác phẩm thể phương diện gì: đề tài, nội dung, tên nhân vật chính, chủ đề, …mối quan hệ tên tác phẩm chủ đề tác phẩm - Khẳng định giá trị nhan đề tác phẩm Cũng kết hợp đánh giá tác giả, tác phẩm           Yêu cầu hình thức: - Viết đoạn văn ngắn, câu văn liên kết với theo mơ hình kết cấu định, sử dụng phép liên kết nội dung hình thức - Sử dụng linh hoạt kiểu câu để viết đoạn văn Bài tập 1: Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đoạn văn ngắn Đoạn văn minh họa: Một thành công truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long đặt cho tác phẩm nhan đề ấn tượng giàu ý nghĩa Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ, đảo tính từ “ lặng lẽ” lên trước địa danh Sa Pa để gây ấn tượng lặng lẽ mà không lặng lẽ đất người Sa Pa Ấn tượng mà tác phẩm để lại cho người đọc khơng khí, lặng lẽ, n bình tốt từ khơng khí cảnh vật với hình ảnh thơng tử kinh rung tít nắng màu xanh rừng; từ khơng khí làm việc âm thầm cống hiến góp sức cho đất nước, tổ quốc người nơi Tuy nhiên lặng lẽ đến từ bên ngồi cảnh vật, cịn mạch ngầm sống bên tình yêu, nhiệt huyết lao động lại không “lặng lẽ” chút Nhan đề tác phẩm góp phần thể chủ đề, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc: ca ngợi người lao động âm thầm cống hiến cho đất nước, tổ quốc Như đoạn văn để giải thich ý nghĩa nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” ý đến nghệ thuật đảo ngữ - tín hiệu nghệ thuật cần khai thác đẻ từ xác định nội dung chủ đề mà tác phẩm muốn hướng đến 3.4 Dạng tập rèn luyện kỹ viết đoạn văn phân tích chi tiết quan trọng từ ngữ hình ảnh đặc sắc tác phẩm skkn Trong tác phẩm văn học từ ngữ hình ảnh hay chi tiết nghệ thuật có tầm quan trọng Chi tiết nghệ thuật khơng yếu tố cấu thành tác phẩm mà nơi gửi gắm quan niệm nghệ thuật người, đời nhà văn, nơi kí thác niềm ưu tư, trăn trở nhà văn trước đời - Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn Chi tiết nghệ thuật xem linh hồn văn nghệ thuật Muốn hiểu, nắm văn bản, phải hiểu rõ chi tiết nghệ thuật Chi tiết văn xuôi thường chi tiết vật chi tiết việc Chi tiết vật thường gắn với đối tượng: cảnh vật, đồ vật, nhân vật Chi tiết thơ thu hẹp lại giới hạn nhỏ hình ảnh ngơn từ Đối với thơ, nắm hình ảnh ngôn từ đặc sắc xem nắm linh hồn thơ, gọi nắm nhãn tự, kết tinh thần thái linh hồn tác phẩm Quy mô chi tiết thơ thường nhỏ nhiều tác phẩm văn xi Khi viết đoạn văn phân tích chi tiết quan trọng từ ngữ hình ảnh đặc sắc tác phẩm cần ý: Yêu cầu nội dung: - Giới thiệu chi tiết quan trọng từ ngữ, hình ảnh đặc sắc tác phẩm cần phân tích - Phân tích chi tiết (từ ngữ, hình ảnh) hay, đặc sắc nội dung, hình thức - Nó có ý nghĩa việc thể nội dung chủ đề tác phẩm Yêu cầu hình thức: (Như yêu cầu chung hình thức đoạn văn.) Đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu bao giê viết hoa lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Bài tập vận dụng: Chi tiết Chiếc lược ngà lấy làm nhan đề cho truyện, chi tiết có ý nghĩa quan trọng tác phẩm? Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn diễn dịch khoảng đến 10 câu Yêu cầu cân đạt: - Yêu cầu nội dung: Suy nghĩ chi tiết đặc sắc tác phẩm đồng thời nhan đề cho câu chuyện Nguyễn Quang Sáng - Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn theo kết cấu diễn dịch,câu chủ đề đầu đoạn văn, số lượng đến câu - Đoạn văn minh họa: Chi tiết Chiếc lược ngà lấy làm tên truyện chi tiết đóng vai trị quan trọng tác phẩm.(1)Chiếc lược ngà không lời hứa với skkn ... dạy học văn nói chung, rèn luyện kĩ tạo lập đoạn văn nghị luận văn học nói riêng cho em ơn tập thi vào 10 Vì tơi chọn đề tài ? ?Rèn kỹ viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp ôn tập thi vào. .. tạo lập đoạn văn nói chung đoạn văn nghị luận văn học nói riêng cịn hạn chế Để tạo lập văn trước hết học sinh cần nắm thao tác, kĩ dựng đoạn văn Với học sinh kĩ viết đoạn văn nghị luận học sinh. .. dụng vào thực tế vể việc viết đoạn văn nghị luận văn học Để có kỹ viết đoạn văn nghị luận văn học tốt, học sinh phải nhận biết yếu tố lập luận, lựa chọn luận cách đặt vấn đề, triển khai kết luận

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan