Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
260,5 KB
Nội dung
THÀNH ỦYTẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO HUYỆN PHÚC THỌ TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI MÃ PHÁCH SKKN LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH K8A-18 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TÊNHỌC ĐỀ SINH TÀI TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” “ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP ÔN THI VÀO 10 THPT” Người thực hiện: Đoàn Trọng Anh HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ THU HƯƠNG Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN Đơn vị công tác: Trường THCS Võng Xuyên Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Long Hà Nội, tháng năm 2019 NĂM HỌC : 2019 - 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên : Lê Thị Thu Hương Sinh ngày : 12/09/1975 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Võng Xuyên Năm vào ngành : 1996 Trình độ chun mơn : Đại học Chun ngành : Ngữ văn Trình độ trị : Sơ cấp Khen thưởng : Lao động tiên tiến – Chiến sỹ thi đua MỤC LỤC MÃ PHÁCH SKKN A- ĐẶT VẤN ĐỀ: I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát chương trình Ngữ văn Trung học sở cụ thể hóa việc dạy thầy, việc học trò ba phương diện: Kiến thức, kĩ thái độ, tình cảm Về kĩ chương trình nhấn mạnh: “Trọng tâm việc rèn luyện kĩ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản bước đầu phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học” Để giúp em có kĩ nghe, nói, đọc viết tiếng Việt cần thông qua việc rèn kĩ để em vận dụng vào viết khơng lệ thuộc vào sách vở, văn mẫu Trong chương trình Ngữ văn Trung học sở gồm có ba phần Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Với phần có yêu cầu riêng đòi hỏi người giáo viên dạy cần nắm bắt đặc trưng phần để có phương pháp dạy học cho phù hợp Với học sinh lớp để trình bày đoạn văn nghị luận văn học với em thực tế lớp em làm quen Trong trình giảng dạy nhận thấy thời lượng tiết học dành cho việc rèn kĩ tạo lập đoạn văn nói chung đoạn văn nghị luận văn học nói riêng cịn hạn chế Để tạo lập văn trước hết học sinh cần nắm thao tác, kĩ dựng đoạn văn Với học sinh kĩ viết đoạn văn nghị luận học sinh chưa thật thành thạo dẫn đến chất lượng văn chưa cao Học sinh thường viết sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề, có em cịn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, viết đoạn văn không theo cấu trúc đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống Hơn kĩ vơ quan trọng địi hỏi học sinh phải viết tốt đoạn văn theo yêu cầu cụ thể để thi vào 10 THPT đạt điểm cao Từ lí làm cho trăn trở, suy nghĩ mong muốn nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung, rèn luyện kĩ tạo lập đoạn văn nghị luận văn học nói riêng cho em ơn tập thi vào 10 Vì tơi chọn đề tài “Rèn kỹ viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp ôn tập thi vào 10 THPT” II- MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA Giúp học sinh ơn tập, củng cố kiến thức kỹ hình thức, nội dung đoạn văn, hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn Có kĩ viết đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Từ việc xây dựng đoạn văn, học sinh hình thành kĩ viết đoạn, tách đoạn tạo lập văn bản, giải đề thi vào 10 Là dịp để trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN Phạm vi: Đề tài thực hiên dạy ôn tập thi vào 10 THPT môn Ngữ văn Đối tượng: Học sinh lớp Thời gian: Học kỳ I - Năm học 2019-2020 IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng tổng hợp phương pháp, biện pháp nghiên cứu sau: Khảo sát thực tiễn đối chứng Sưu tầm tài liệu liên quan Các phương pháp quan sát, thống kê, tổng kết rút kinh nghiệm Hệ thống hóa phân giải vấn đề lí luận liên quan B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Một số yêu cầu * Kỹ năng:Theo cách hiểu nay, kỹ khả vận dụng kiến thức thu lĩnh vực vào thực tế Vậy kỹ thực dễ dàng, xác hành động có tính phức hợp khả thích ứng điều kiện thay đổi Thuật ngữ kỹ sử dụng phổ biến dạy học làm văn, dùng để đánh giá chất lượng hoạt động qua chất lượng hành động mà đánh giá trình độ nắm kiến thức học sinh * Kỹ đoạn văn: Từ cách hiểu kỹ nói chung vận dụng vào thực tế vể việc viết đoạn văn nghị luận văn học Để có kỹ viết đoạn văn nghị luận văn học tốt, học sinh phải nhận biết yếu tố lập luận, lựa chọn luận cách đặt vấn đề, triển khai kết luận lập luận giống viết đoạn văn nghị luận Tuy nhiên đoạn nghị luận văn học, nói trên, cần dựa tác phẩm văn học, xoay quanh tác phẩm văn học Do học sinh phải xác định luận cứ, tính chất hiệu lực luận từ có lựa chọn luận phù hợp nhằm đưa nhận xét, đánh giá xác đáng tác phẩm văn học Xây dựng lập luận phương pháp giải thích, so sánh, chứng minh, bình luận Học sinh phải luyện tập thực hành tập viết đoạn nghị luận văn học thường xuyên để thể phong cách cá nhân, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, rung cảm trước hay, đẹp tác phẩm Các loại đoạn văn Nghị luận văn học Đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm Đoạn văn tóm tắt tác phẩm Đoạn văn giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Đoạn văn phân tích chi tiết quan trọng, từ ngữ đặc sắc tác phẩm Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật Đoạn văn phân tích hiệu nghệ thật biện pháp tu từ Đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ II- KHẢO SÁT THỰC TẾ: 1- Thực trạng chưa thực đề tài: Trong môn Ngữ văn, tập làm văn coi phân mơn khơ, khó khổ …và kiểu Tập làm văn THCS có kiểu thuộc loại khó, chí khó học sinh nghị luận Phân mơn đòi hỏi học sinh phải vận dụng mức độ cao để tạo lập văn Nếu không nắm lý thuyết bản, khơng có vốn hiểu biết thực tế sâu sắc, không rèn luyện kĩ viết đoạn, viết thường xuyên học sinh dễ sinh tâm lý lười học, lười suy nghĩ Cũng mà học sinh ỷ lại vào sách tham khảo, sách văn mẫu nhiều Thực tế cho thấy đề thi vào 10 môn Ngữ văn, phần viết đoạn văn với số điểm nhiều, nội dung yêu cầu đa dạng Để học sinh viết tốt đoạn văn người thầy phải tạo cho học sinh biết chiếm lĩnh kiến thức, phải kiến tạo cho học trò “con đường” để em tự học, tự ôn tập Cần rèn cho học sinh có kĩ năng, kĩ xảo viết đoạn văn hay làm văn Có học sinh tự tin, vững vàng đứng trước đề thi, không áp lực thi cử đạt kết cao, thành công 2- Khảo sát trước thực đề tài Khi thực đề tài buổi ôn tập thi tiến hành khảo sát học sinh kiểm tra kiến thức đoạn văn với học sinh (kiểm tra viết trực tiếp vào giấy) Câu 1: Tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ” đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu? Câu 2: Hàng ngày nhớ chồng, vào buổi tối, Vũ Nương thường bóng in vách mà nói với cha Đản Tại nói chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm nên nội dung tác phẩm Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn khoảng 10 câu? Kết tiến hành khảo sát sau: KẾT QUẢ XẾP LOẠI Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 9A1 45 4,4% 15,6% 24 53,3% 12 26,7% 9A2 41 2,4% 14,6% 24 58,5% 10 24,5% Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh khơng có kĩ viết đoạn văn cịn nhiều, em làm hầu hết chép, lủng củng, khơng biết viết câu chủ đề có khơng rõ ý Kỹ viết đoạn văn khơng đảm bảo, hợp lí hình thức trình bày nội dung kiến thức chưa đủ theo yêu cầu Đi tìm hiểu ngun nhân, tơi thấy có tượng : - Học sinh chủ quan, dựa dẫm phụ thuộc vào tài liệu - Khi viết đoạn văn thường không làm theo bước mà tiện đâu, viết - Thời gian dành cho việc rèn luyện kĩ hạn chế - Kiến thức văn học huy động để giải vấn đề nêu đề chưa đủ Với số liệu cụ thể trên, tơi nhận thấy cần phải tìm biện pháp phù hợp để học sinh thành thạo kĩ Bởi có kĩ xây Tổng số Khối lớp học sinh dựng đoạn văn tốt em chủ động xây dựng văn hoàn chỉnh, hay, hấp dẫn người đọc người nghe III- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1.Giải pháp Củng cố kiến thức đoạn văn: Lý thuyết có vai trị vơ quan trọng q trình tạo dựng đoạn văn Đây coi sở, tảng, kim nam để xây dựng lên đoạn văn đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức lơi cuốn, hấp dẫn Học sinh muốn làm văn, đoạn văn trước hết phải nắm bắt hiểu lý thuyết Vì vậy, giáo viên cần cho em hiểu, khơi dậy em khát khao chiếm lĩnh tri thức Từ việc hiểu vai trò lý thuyết làm bài, học sinh chủ động nắm kiến thức sách giáo khoa, bên cạnh kiến thức mở rộng giáo viên cung cấp Điều này, giúp học sinh nắm dễ dàng 1.1 Khái niệm: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn Để viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp việc viết câu chủ đề có ý nghĩa vơ quan trọng (đây kiểu đoạn văn thường gặp em thi vào lớp 10) Bên cạnh câu chủ đề đoạn văn cịn có từ ngữ chủ đề giáo viên hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm từ ngữ chủ đề Từ ngữ chủ đề : Là từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt ĐV Ví dụ: Đoạn văn Vẻ đẹp chung chị em Thúy Kiều đại thi hào Nguyễn Du giới thiệu thật ngắn gọn dịng thơ đầu đoạn trích Chị em Thúy Kiều.(1) Chỉ với câu thơ (2 cặp lục bát), song tác giả giới thiệu nhiều chi tiết gia đình, lai lịch, vị trí, hai chị em tô đậm nhan sắc chị em.(2) Họ hai cô gái đầu lòng xinh đẹp nhà họ Vương mà Thúy Kiều chị, Thúy Vân em (3)Hai chữ “tố nga”(chỉ người gái đẹp) mà tác giả sử dụng gợi ấn tượng đậm nét vẻ đẹp sáng, trịn đầy hai chị em.(4)Những hình ảnh ước lệ, ẩn dụ “mai cốt cách”, “tuyết tinh thần” giúp ta hình dung hai nàng có cốt cách cao mai, phong thái tinh thần trắng tuyết.(5) Câu thơ ý nói hai chị em Kiều mang vẻ đẹp duyên dáng cao, trắng.(6)Câu thơ cuối khép lại lời bình khái quát vẻ đẹp chung hai nàng.(7)Thành ngữ “mười phân vẹn mười” vẻ đẹp hoàn hảo hai chị em “ người vẻ”.(8)Nét riêng khơng nhan sắc mà cịn phẩm chất riêng, số phận riêng hai nàng.(9) Mới giới thiệu khái quát ta thấy cảm hứng ngợi ca tài năng, nhan sắc người tràn trề câu chữ.(10) * Về nội dung đoạn văn - Đoạn văn trình bày cảm nhận vẻ đẹp chung hai chị em Kiều giới thiệu câu thơ đầu đoạn trích Chị em Thúy Kiều - Chủ đề đoạn văn Giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em Kiều Chủ đề tập trung khái quát câu - Đoạn văn có phần; + Câu phần mở đoạn : Phần chứa đựng ý khái quát đoạn văn, gọi câu chủ đề + Các câu phần thân đoạn: Phần triển khai đoạn văn, câu văn đề cập tới biểu cụ thể chủ đề, liên quan tới chủ đề đoạn văn + Câu 10 phần kết đoạn Phần khắc sâu chủ đề đoạn văn - Đây đoạn văn có kết cấu đủ phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Khi viết đoạn văn thiết có đủ phần * Về hình thức đoạn văn - Đoạn văn viết dấu chấm xuống dòng chữ cái, đầu đoạn viết lùi vào chữ viết hoa - Đoạn văn tạo thành câu văn liên kết với phép liên kết hình thức: phép lặp, phép 1.2 Các cách trình bày nội dung đoạn văn Đoạn văn diễn dịch: Là cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Mơ hình: (1): Câu chủ đề … (2.3.4.5): Câu khai triển Ví dụ: Đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều Nguyễn Du Bốn câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều Nguyễn Du tái tranh thiên nhiên mùa xuân trẻo, tinh khôi, tràn đầy sức sống.(1)Hai câu thơ đầu vừa gợi tả thời gian, vừa mở khơng gian ngày xn.(2)Hình ảnh“con én đưa thoi”rộn ràng bay lượn tín hiệu mùa xuân.(3)Cánh én chao liệng nhanh thoi đưa khiến ta cảm nhận nhịp điệu thời gian.(4)Đặc biệt thời gian vào tháng cuối mùa xuân ánh sáng tràn ngập“thiều quang”- ánh sáng trẻo gợi tả khơng gian khống đạt, tinh khơi tiết trời mùa xuân.(5)Hai câu thơ sau, Nguyễn Du đặc tả họa mùa xuân với nét vẽ ngôn từ tuyệt diệu.(6) Khơng gian mở khống đạt, trẻo.(7)Trên màu xanh non cỏ, điểm xuyết vài hoa hoa lê trắng khiết e ấp khoe sắc, khoe hương.(8)Sắc màu hài hòa cỏ hoa gợi tươi tắn khiết, tinh khôi Nguyễn Du khéo léo sử dụng từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, khơng tĩnh tại.(9)Chữ trắng thêm vào đảo lên trước động từ danh từ tạo bất ngờ, mẻ khiến nét vẽ cảnh sắc trở nên có hồn, tinh khơi, thốt.(10) Mơ hình đoạn văn trên: - Câu câu mở đoạn, mang ý nghĩa đoạn gọi câu chủ đề - câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề - Đây đoạn văn giải thích có kết cấu diễn dịch Đoạn văn qui nạp: Là cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Mơ hình: (1.2.3.4): Câu khai triển (5): Câu chủ đề Ví dụ: Đoạn văn cảm nhận sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều Nguyễn Du “Kết thúc đoạn trích “Cảnh ngày xuân”trích Truyện Kiều Nguyễn Du hình ảnh thiên nhiên “ Tà tà bóng ngả tây”.(1)Cảnh vât lên mang thanh, dịu mùa xuân: nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắc ngang.(2)Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh nao nao.(3)Tuy nhiên, khơng khí rộn ràng nhộn nhịp lễ hội khơng cịn nữa, tất nhạt dần, lặng dần.(4)So với bốn câu thơ đầu đoạn trích, câu thơ này, thời gian không gian thay đổi: sáng chiều tà, lúc vào hội lúc tan hội điều quan trọng cảnh nhuốm màu tâm trạng.(5)Thời gian nhắc tới đoạn thơ buổi hồng – thời gian mn thuở gợi buồn (6)Chữ“thơ thẩn”diễn tả tâm trạng bần thần, tiếc nuối kết hợp với hàng loạt từ láy giảm nghĩa“thanh thanh, nao nao, nho nhỏ”không diễn tả sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người.(7)Từ“nao nao” gợi dòng nước lững lờ, quanh co gợi cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày xuân linh cảm điều xảy ra.(8)Đó gặp gỡ với nấm mồ Đạm Tiên – ca nhi tài sắc mà yểu mệnh hặp chàng thư sinh Kim Trọng (9)Tả cảnh ngụ tình khéo, chuyển ý lại tự nhiên (10)Như vậy, với từ ngữ chọn lọc, tinh tế, bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo, sáu câu thơ gợi tả khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở buổi hồng vừa đẹp vừa buồn”.(11) Mơ hình đoạn văn: Mười câu đầu triển khai cảm nhận cảnh thiên nhiên tâm trạng người đoạn cuối thđoạn trích “Cảnh ngày xn”, từ khái quát vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn văn Đây đoạn văn phân tích thơ có kết cấu quy nạp Đoạn văn tổng phân hợp: Là phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề - Mơ hình: Để viết đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm viết theo cách sau: - Nêu hồn cảnh rộng.Cụ thể: + Đó thời đại, hồn cảnh xã hội mà tác giả sống + Thời đại, hoàn cảnh xã hội sống nói tới tác phẩm nêu yếu tố có ảnh hưởng tới đời cụ thể tác phẩm, có ảnh hưởng tới sáng tác tác giả - Nêu hồn cảnh hẹp hồn cảnh cụ thể đời tác phẩm + Có thể hồn cảnh gia đình đặc biệt: + Hồn cảnh thân trước kiện, tượng, hình ảnh,… sống, tác giả nảy sinh ý tưởng, cảm hứng muốn gửi gắm ý tưởng, tình cảm, tư tưởng, thái độ… qua sáng tác - Nêu đề tài nội dung chính, đặc sắc tác phẩm Bài tập: Đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh đời thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận đời năm 1958, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc giải phóng bắt đầu xây dựng sống Khơng khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm đời sống xã hội khắp nới dấy lên phong trào phát triển sản xuất xây dựng đất nước Bài thơ sáng tác sau chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh- chuyến góp phần mở chặng đường thơ Huy Cận Nhà thơ hướng tới người lao động làm nghề đánh bắt cá biển chủ nhân sống Bài thơ in tập “Trời ngày lại sáng” Như với đoạn văn nêu hoàn cảnh rộng thời điểm năm 1958, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc giải phóng bắt đầu xây dựng sống Hồn cảnh hẹp là: Bài thơ sáng tác sau chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Nội dung hướng đến người lao động làm nghề đánh bắt cá biển chủ nhân sống 3.2.Dạng tập rèn kỹ viết đoạn văn tóm tắt tác phẩm Yêu cầu nội dung - Nêu việc theo trình tự cốt truyện, việc mở đầu, việc phát triển có việc đỉnh điểm cốt truyện, việc kết thúc - Đoạn văn tóm tắt tác phẩm đảm bảo giữ cốt truyện, nhân vật ý nghĩa xã hội truyện (đảm bảo chủ đề truyện) Yêu cầu hình thức - Nối kết việc truyện thành đoạn văn hoàn chỉnh, ngắn gọn lời người viết - Đoạn văn có kết cấu định, câu có sử dụng phép liên kết nội dung hình thức Bài tập vận dụng: Viết đoạn văn tóm tắt ngắn gọn khoảng đến 10 câu đoạn trích “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Trong đoạn văn có sử dụng thành phần thích.(Gạch chân thành phần thích đó) - Yêu cầu nội dung: Tóm tắt tác phẩm “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (Nhân vật chính, việc quan trọng: ông Sáu, bé Thu… bé Thu không nhận ba, trước lên đường bé Thu nhận ba, khu ông Sáu làm lược ngà, trước lúc hy sinh nhờ bạn trao lại cho con) - Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn theo kết cấu tự chọn số lượng đến 10 câu Trong đoạn văn có thành phần phụ Đoạn văn minh họa: Ông Sáu xa nhà kháng chiến lúc bé Thu, đứa gái anh - chưa đầy tuổi.(1)Hịa bình, ơng Sáu có dịp thăm nhà.(2)Bé Thu khơng nhận cha vết thẹo má không giống người cha chụp má ảnh.(3)Bé đối xử với cha người xa lạ.(4) Được bà ngoại giải thích, em nhận cha ngày cha phải lên đường.(5)Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu thương đứa bé bỏng vào việc làm lược ngà voi để tặng cho con.(6)Nhưng đáng tiếc trận càn, ông Sáu hy sinh (7)Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lại lược cho người bạn chiến đấu, nhờ bạn thay làm trịn lời hứa với con.(8) 3.3.Cách viết đoạn văn giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Nhan đề tác phẩm thường tác giả đặt từ, cụm từ Nhan đề tác phẩm thường chứa đựng đề tài, nội dung chủ đề tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm vào Đơi nhan đề tác phẩm đồng thời điểm sáng thẩm mĩ, tín hiệu nghệ thuật cần khai thác để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm Có nhan đề tưởng có “chữ thừa” chữ thừa lại dụng ý nghệ thuật tác giả sử dụng( “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật) Có nhan đề nêu lên đề tài tác phẩm (“Làng” – Kim Lân), có nhan đề hướng vào tư tưởng chủ đề tác phẩm ( “ Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long)… Bởi vậy, để hiểu nhan đề tác phẩm, cần phải đọc kĩ tác phẩm, tìm hiểu nội dung, tìm hiểu tầng nghĩa hình tượng, xâu chuỗi hiểu biết chi tiết, hình ảnh, hình tượng tác phẩm để xác định chủ đề tác phẩm Từ quay lại tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm, đọc dụng ý mà tác giả gửi gắm - Yêu cầu nội dung: - Nêu xác tên tác phẩm, tên tác giả - Xác định ý nghĩa nhan đề tác phẩm thể phương diện gì: đề tài, nội dung, tên nhân vật chính, chủ đề, …mối quan hệ tên tác phẩm chủ đề tác phẩm - Khẳng định giá trị nhan đề tác phẩm Cũng kết hợp đánh giá tác giả, tác phẩm Yêu cầu hình thức: - Viết đoạn văn ngắn, câu văn liên kết với theo mơ hình kết cấu định, sử dụng phép liên kết nội dung hình thức - Sử dụng linh hoạt kiểu câu để viết đoạn văn Bài tập 1: Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đoạn văn ngắn Đoạn văn minh họa: Một thành công truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long đặt cho tác phẩm nhan đề ấn tượng giàu ý nghĩa Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ, đảo tính từ “ lặng lẽ” lên trước địa danh Sa Pa để gây ấn tượng lặng lẽ mà không lặng lẽ đất người Sa Pa Ấn tượng mà tác phẩm để lại cho người đọc không khí, lặng lẽ, n bình tốt từ khơng khí cảnh vật với hình ảnh thơng tử kinh rung tít nắng màu xanh rừng; từ khơng khí làm việc âm thầm cống hiến góp sức cho đất nước, tổ quốc người nơi Tuy nhiên lặng lẽ đến từ bên ngồi cảnh vật, cịn mạch ngầm sống bên tình yêu, nhiệt huyết lao động lại không “lặng lẽ” chút Nhan đề tác phẩm góp phần thể chủ đề, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc: ca ngợi người lao động âm thầm cống hiến cho đất nước, tổ quốc Như đoạn văn để giải thich ý nghĩa nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” ý đến nghệ thuật đảo ngữ - tín hiệu nghệ thuật cần khai thác đẻ từ xác định nội dung chủ đề mà tác phẩm muốn hướng đến 3.4 Dạng tập rèn luyện kỹ viết đoạn văn phân tích chi tiết quan trọng từ ngữ hình ảnh đặc sắc tác phẩm Trong tác phẩm văn học từ ngữ hình ảnh hay chi tiết nghệ thuật có tầm quan trọng Chi tiết nghệ thuật không yếu tố cấu thành tác phẩm mà nơi gửi gắm quan niệm nghệ thuật người, đời nhà văn, nơi kí thác niềm ưu tư, trăn trở nhà văn trước đời - Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn Chi tiết nghệ thuật xem linh hồn văn nghệ thuật Muốn hiểu, nắm văn bản, phải hiểu rõ chi tiết nghệ thuật Chi tiết văn xuôi thường chi tiết vật chi tiết việc Chi tiết vật thường gắn với đối tượng: cảnh vật, đồ vật, nhân vật Chi tiết thơ thu hẹp lại giới hạn nhỏ hình ảnh ngơn từ Đối với thơ, nắm hình ảnh ngơn từ đặc sắc xem nắm linh hồn thơ, gọi nắm nhãn tự, kết tinh thần thái linh hồn tác phẩm Quy mô chi tiết thơ thường nhỏ nhiều tác phẩm văn xi Khi viết đoạn văn phân tích chi tiết quan trọng từ ngữ hình ảnh đặc sắc tác phẩm cần ý: Yêu cầu nội dung: - Giới thiệu chi tiết quan trọng từ ngữ, hình ảnh đặc sắc tác phẩm cần phân tích - Phân tích chi tiết (từ ngữ, hình ảnh) hay, đặc sắc nội dung, hình thức - Nó có ý nghĩa việc thể nội dung chủ đề tác phẩm Yêu cầu hình thức: (Như yêu cầu chung hình thức đoạn văn.) Đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu bao giê viết hoa lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Bài tập vận dụng: Chi tiết Chiếc lược ngà lấy làm nhan đề cho truyện, chi tiết có ý nghĩa quan trọng tác phẩm? Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn diễn dịch khoảng đến 10 câu Yêu cầu cân đạt: - Yêu cầu nội dung: Suy nghĩ chi tiết đặc sắc tác phẩm đồng thời nhan đề cho câu chuyện Nguyễn Quang Sáng - Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn theo kết cấu diễn dịch,câu chủ đề đầu đoạn văn, số lượng đến câu - Đoạn văn minh họa: Chi tiết Chiếc lược ngà lấy làm tên truyện chi tiết đóng vai trị quan trọng tác phẩm.(1)Chiếc lược ngà khơng lời hứa với mà quan trọng cầu nối tình cha xa cách.(2)Nó mang chứa tình u sâu nặng ơng Sáu bé Thu- đứa bé bỏng, kỉ vật thiêng liêng tình cha để lại cho trước lúc hy sinh, chi tiết nòng cốt bộc lộ chủ đề tác phẩm: tình cha sâu nặng cảnh ngộ chiến tranh.(3) Chiếc lược chưa chải mái tóc gỡ rối phần tâm trạng người cha.(4) Nó biểu tượng cho tình cha con, bất diệt.(5)Bởi lẽ ơng Sáu đi, tình yêu thương ấm áp ông dường đôi tay bé Thu.(6)Chiếc lược ngà cịn khiến người đọc thấm thía đau thương mát, éo le, trắc trở mà chiến tranh gây cho bao người, bao gia đình đất nước Việt Nam.(7) 3.5 Dạng tập rèn kỹ viết đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật đoạn văn độc lập Ở phân tích đặc điểm nhân vật phân tích đặc điểm chung nhân vật Muốn phân tích tốt đặc điểm nhân vật, người viết cần nắm chủ đề tác phẩm, cốt truyện hệ thống nhân vật, đặc biệt đặc điểm nhân vật Các đặc điểm chia theo giai đoạn đời nhân vật: Nhân vật Vũ Nương (Trong truyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ) nhà chồng sống bên chồng, nàng người phụ nữ đức hạnh, nết na, gia giáo, hạnh phúc nàng bình yên, tổ ấm gia đình Khi chồng lính, nàng người phụ nữ đảm đang, tháo vát, yêu thương trẻ thủy chung hiếu thảo Khi chồng trở về, nàng bị vướng vào oan nghiệt, nàng lấy chết để bày tỏ phẩm hạnh mình, mong minh oan Cũng nêu đặc điểm theo phẩm chất nhân vật: ông Hải (trong truyện ngắn “Làng” Kim Lân) người có tình u làng q hịa quyện với tình yêu nước tinh thần kháng chiến chống Pháp: nhân vật Lục Vân Tiên khắc họa thành mẫu người anh hùng lí tưởng tuyệt đẹp: giàu lịng thương người, dũng cảm vị nghĩa cao cả…Hay Yêu cầu nội dung: - Giới thiệu nhân vật cần phân tích với vài nét tên nhân vật, nhân vật tác phẩm, tác giả nào, đặc điểm cần phân tích - Dùng lí lẽ, dẫn chứng phân tích làm rõ đặc điểm - Đánh giá nhân vật Yêu cầu hình thức: (Như yêu cầu chung hình thức đoạn văn.) Đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu bao giê viết hoa lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Bài tập áp dụng: Viết đoạn văn (khoảng 12 đến 14 câu) theo cách lập luận tổng- phân – hợp, phân tích nét đẹp lí tưởng, tình cảm, cách sống cách nghĩ anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, đoạn văn có sử dụng câu ghép.(Chỉ câu ghép cách gạch chân) Yêu cầu cần đạt: - Yêu cầu nội dung: Phân tích nét đẹp lí tưởng, tình cảm, cách sống cách nghĩ anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (Công việc anh niên nào, anh làm điều kiện, hồn cảnh sao? Anh có suy cơng việc, anh có cách ứng xử với người - Yêu câu hình thức: Viết đoạn văn theo kết cấu tổng- phân – hợp, đoạn văn có sử dụng câu ghép- câu ghép đó, số lượng 12 câu đến 14 câu - Đoạn văn minh họa: Anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long nhân vật trung tâm truyện, thể nhiều nét đẹp lí tưởng, tình cảm, cách sống cách nghĩ.(1) Qua lời giới thiệu bác lái xe, niên khoảng hai mươi bảy tuổi, tầm vóc nhỏ bé.(2)Cơng việc hàng ngày anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét với nhiệm vụ “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất,phục vụ chiến đấu”.(3)Với cơng việc vậy, hồn cảnh sống làm việc anh kas khắc nghiệt, anh làm việc nơi núi cao với điều kiện thời tiết lạnh giá chí phải làm ban đêm mà lặng im “ bị gió chặt klhucs, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung”.(4)Anh sống đơn, đỉnh núi cao, bốn bề có mây mù lạnh lẽo.(5)Tuy hồn cảnh sống làm việc vơ khó khăn vậy, anh sống có lí tưởng, có tinh thần trách nhiệm yêu công việc (6)Anh tâm niệm: “Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc”.(7)Do đó, biết cơng việc góp phần phát đám mây khơ, giúp không quân ta hạ máy bay Mĩ cầu Hàm Rồng, anh thấy “thật hạnh phúc”, hạnh phúc người tìm thấy niềm vui ý nghĩa cơng việc làm.(8)Khi làm việc đỉnh núi cao anh khơng cảm thấy cô độc: “Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được?”Nửa đêm, trời có mưa tuyết, anh xách đèn vườn cho kịp “ốp” để lấy số liệu bất chấp lạnh giá thời tiết (9)Với người xung quanh quanh anh yêu tha thiết người người sống đến độ “thèm người”, anh chặn xe để có hội gặp gỡ, trò chuyện với người, anh quan tâm đến tất người chân thành nhất.(10)Tuy sống anh sống ngăn nắp, biết tổ chức sống cách phong phú vật chất lẫn tinh thần.(11)Anh trồng hoa, nuôi gà đọc sách để làm giàu cho đời sống tinh thần mình, nhà nhỏ ba gian anh nhà “ sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ thống kê, máy đàm”.(12)Tính cách anh bộc trực đến vơ tư ln có khiêm nhường đáng quý, anh “nói to điều người ta nghĩ”, ông họa sĩ đề nghị vẽ chân dung anh, anh giới thiệu cho ông họa sĩ người mà theo anh nói “đáng cho bác vẽ hơn”(13)Có thể nói vài nét khắc họa hình ảnh anh niên hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam năm đầu miền Bắc nước ta vừa sản xuất, vừa chiến tranh chống lại phá hoại đế quốc Mĩ.(14) - Mơ hình cấu trúc đoạn văn: Đoạn văn tổng – phân – hợp Câu chủ đề bậc 1( câu 1) Nêu đặc điểm khái quát anh niên Các câu sau triển khai chứng minh cho đặc điểm Câu chủ đề bậc mở rộng, nâng cao( câu cuối đoạn) Câu kết đoạn đánh giá suy nghĩ lẽ sống đẹp 3.6 Dạng tập rèn kĩ viết đoạn văn phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Yêu cầu nội dung : - Xác định xác câu thơ, câu văn trích tác phẩm nào, tác giả nào, nội dung phản ánh gì; biện pháp tu từ sử dụng câu biện pháp - Phân tích hiệu tu từ biện pháp tu từ việc thể nội dung - Đánh giá câu thơ, câu văn u cầu hình thức: (Như u cầu chung hình thức đoạn văn.) Đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu viết hoa lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Bài tập áp dụng: Viết đoan văn( khoảng đến 10 câu) phân tích giá trị phép hoán dụ hai câu thơ sau: Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật) u cầu cần đạt: - Yêu câu nội dung: Chỉ phân tích giá trị phép hốn dụ hai câu thơ Nghệ thuât: hoán dụ “trái tim”, kết cấu câu “vẫn”,“chỉ cần”, “có” làm cho giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng Hình ảnh “trái tim” nhãn tự thơ, thể sức mạnh chiến đấu, ý chí thống đất nước, trái tim gan góc kiên cường, giàu lĩnh, chứa chan tình yêu thương Trái tim cầm lái người lính lái xe Tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, đồng chí miền Nam khích lệ, động viên người chiến sĩ ln lạc quan, bình tĩnh, cầm tay lái để đưa đồn xe mau tới đích - u cầu hình thức: Viết đoạn văn theo kết cấu tự chọn, số lượng khoảng đến 10 câu Đoạn văn minh họa: Hai câu thơ cuối khép lại “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật để lại em ấn tượng sâu sắc ý chí tâm giải phóng miền Nam người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn (1) Chiến tranh ngày diễn khốc liệt, xe phải hứng chịu thêm vết thương mới: khơng kính xe đèn, mui xe thùng xe có vết xước… (2)Thế đối lập với hình ảnh xe, người lính lái xe băng mặt trận với ý chí tâm “ Xe chạy miền Nam phía trước”.(6) Câu thơ lí giải xe ngày hỏng hóc biến dạng mà tiếp tục chạy Phó từ “vẫn” tiếp diễn thể ý chí tâm phi thường người lính, cần có “trái tim” mà thơi Hình ảnh hốn dụ “trái tim” kết hợp với từ “chỉ … một” nhấn mạnh trái tim yêu nước điều quan trọng người lính hướng miền nam phía trước Tấm lịng u nước người lính chuyến xe lăn mặt trận truyền thống yêu nước dân tộc Tấm lịng u nước thật đáng khâm phục làm sao! 3.7 Dạng tập rèn luyện kỹ viết đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ Yêu cầu nội dung: - Xác định xác đoạn thơ, đoạn văn trích tác phẩm nào, tác giả - Đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn gì, phân tích nội dung hiệu biện pháp nghệ thuật việc thể nội dung - Đánh giá đoạn thơ, đoạn văn (có thể kết hợp đánh giá tác giả, tác phẩm) Yêu cầu hình thức: (Như yêu cầu chung hình thức đoạn văn) Đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu bao giê viết hoa lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Bài tập áp dụng: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 đến 14 câu phân tích cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi khổ thơ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận đoạn văn sử dụng phép (hãy phép thế) Đoạn văn minh họa Bốn câu thơ thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận khung cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá buổi hoàng rực rỡ huy hồng (1) Bốn câu thơ có kết cấu gọn gàng, cân đối hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau nói người.(2) Cảnh người tưởng đối lập song lại hòa hòa hợp, cảnh làm hình ảnh người bật lên tâm điểm tranh- tranh lao động khỏe khoắn vui tươi tràn ngập âm rực rỡ sắc màu (3)Thời điểm khơi đồn thuyền hồng bắt đầu bng xuống, không gian chuyển dần tối.(4) “Mặt trời xuống biển” dường khơng tàn lụi, khơng tắt.(5) Nó ví so sánh hịn lửa- cầu lửađỏ rực biển không tăm tối mà lại huy hồng, rực sáng.(6) Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ “ Sóng cài then” “ đêm sập cửa” cho thấy bầu trời mặt biển nhà vũ trụ, đêm sập xuống cánh cửa, sóng qua lại then cài vào đêm (7)Như vậy, vũ trụ đất trời chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi (8)Huy Cận miêu tả thực chuyển đổi thời khắc ngày đêm khiến cảnh biển vào đêm thật đẹp, kì vĩ, tráng lệ đồng thời gợi gần gũi nhà thân quen, gợi bình yên người dân chài.(9) Trên thiên nhiên, vũ trụ hình ảnh người “ Đoàn thuyền đánh cá lại khơi”.(10) Chữ “ lại” vừa cho thấy hoạt động thường nhật, lặp lặp lại ngày, vừa biểu ý nghĩa trí ngược: trời biển nghỉ ngơi mà người lại khơi - hoạt động hoàn toàn trái ngược với quy luật vũ trụ, tự nhiên.(11) Điều cho thấy tinh thần mạnh mẽ làm chủ biển khơi người.(12) Câu thơ cuối kết hợp ba hình ảnh: “ Cánh buồm, câu hát, gió khơi”- hình ảnh thơ đẹp khỏe khoắn mang tính chất tượng trưng diễn tả tinh thần phấn khởi, hăng say, nhiệt tình khí khơi ngư dân miền biển (13) Biện pháp ẩn dụ cho thấy lời ca tiếng hát hào hùng hịa với gió khơi làm căng cánh buồm, kéo nhanh thuyền khơi hoạt động, hứa hẹn chuyến khơi đầy hứng khởi bội thu.(14) Mơ hình đoạn văn: Câu “Bốn câu thơ thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận khung cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá buổi hồng rực rỡ huy hồng” câu mở đoạn, mang ý đoạn gọi câu chủ đề, 14 câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề Đây đoạn văn phân tích có kết cấu diễn dịch Đoạn văn tập trung phân tích làm sáng tỏ hình ảnh cảnh, thiên nhiên, vũ trụ, mặt trời, sóng, người, đồn thuyền,con thuyền, cánh buồm… Thơng qua cách lập luận dùng lí lẽ dẫn chứng để phân tích nghệ thuật đặc sắc nội dung khổ thơ + Nghệ thuật so sánh câu “Mặt trời xuống biển hịn lửa”, mặt trời ví so sánh lửa- cầu lửa- đỏ rực biển khơng tăm tối mà lại huy hồng, rực sáng + Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ “ Sóng cài then” “ đêm sập cửa” cho thấy bầu trời mặt biển nhà vũ trụ, đêm sập xuống cánh cửa, sóng qua lại then cài vào đêm + Chữ “ lại” câu “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi” vừa cho thấy hoạt động thường nhật, lặp lặp lại ngày, vừa biểu ý nghĩa trí ngược: trời biển nghỉ ngơi mà người lại khơi - hoạt động hoàn toàn trái ngược với quy luật vũ trụ, tự nhiên + Câu thơ cuối kết hợp ba hình ảnh: “Cánh buồm, câu hát, gió khơi”hình ảnh thơ đẹp, khỏe khoắn mang tính chất tượng trưng diễn tả tinh thần phấn khởi, hăng say, nhiệt tình khí khơi ngư dân miền biển qua biện pháp ẩn dụ Như vậy, qua hệ thống tập qua việc rèn kỹ cho học sinh viết đoạn văn phát sửa lỗi em hay mắc phải viết đoạn văn Đây điều quan trọng giáo viên cần định hướng cách viết đoạn văn cho học sinh Từ học sinh có ý thức rèn luyện, vận dụng tốt cách viết đoạn văn vào trình học tập vào đời sống IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Kết quả: Khi áp dụng giải pháp, biện pháp để hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn trình bày luận điểm văn nghị luận, năm học 2019 – 2020 thấy học sinh tiến rõ rệt, kiểm tra sau điểm cao kiểm tra trước, kết nâng cao Quan trọng học sinh biết viết đoạn văn trình bày luận điểm hay Việc viết tốt đoạn văn theo cấu trúc rèn luyện tốt lớp tiền đề để học sinh đạt kết cao kì thi vào lớp 10 năm sau Kết cụ thể sau: Trước thực đề tài KẾT QUẢ XẾP LOẠI Tổng số Khối lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu học sinh TS % TS % TS % TS % 9A1 45 4,4% 15,6% 24 53,3% 12 26,7% 9A2 41 2,4% 14,6% 24 58,5% 10 24,5% Sau thực đề tài Tổng số KẾT QUẢ XẾP LOẠI Giỏi Khá Trung bình Yếu Khối lớp học TS % TS % TS % TS % sinh 9A1 45 15 33,3% 25 55,5% 11,2% 9A2 41 19,5% 27 65,9% 14,6% So với kết chưa thực đề tài, kết có thay đổi rõ rệt, tỉ lệ giỏi tăng, tỉ lệ trung bình, yếu giảm Trong đợt thi HSG khối cấp Huyện lớp tơi dạy có học sinh đạt giải: (2 em đạt giải ba, em đạt giải Khuyến khích mơn Ngữ văn), có học sinh thi HSG cấp Thành phố đạt giải Ba môn Ngữ văn Bài học kinh nghiệm: * Đối với giáo viên: Người giáo viên gương mẫu, tâm huyết với nghề; dạy học giáo viên cần linh hoạt, đổi phương pháp, tìm tịi sáng tạo, phát huy tính tích cực động học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh, hiểu sâu Bên cạnh kiến thức sách cần nắm chắc: nắm kiến thức bản: thể loại, năm sáng tác, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, đề tài giá trị nội dung, nghệ thuật; thơ cần học thuộc lịng văn bản, tác phẩm văn xi cần tóm tắt văn bản… Bên cạnh kiến thức sách cần nắm gợi ý em xem chương trình truyền hình để mở rộng hiểu biết nắm bắt kiến thức Nếu có điều kiện bạn bè, gia đình, thầy tham quan du lịch Từ kiến thức từ sách vở, kiến thức thực tế em có vốn sống phong phú vận dụng vào viết Giáo viên cần tích cực học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp; tự bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chi tiết, thực nghiêm túc kế hoạch đề ra; gần gũi, thân thiện với học sinh để tìm hiểu tâm lí, từ động viên giúp đỡ, uốn nắn thường xuyên học tập; Lắng nghe ý kiến từ phía học sinh, phụ huynh, trao đổi hai chiều nhà trường – gia đình để kết hợp giáo dục học sinh Kiên trì rèn luyện cho học sinh, chấm trả nghiêm túc lỗi cụ thể bài, em để em rút kinh nghiệm cho viết sau * Về phía học sinh: Cần ý thức vai trò việc học văn, viết văn đặc biệt kĩ xây dựng đoạn văn nghị luận Kiên trì rèn luyện theo hướng dẫn giáo viên vừa luyện tập lớp luyện tập nhà Khi xây dựng đoạn văn cần tuân thủ nghiêm túc bước để đảm bảo văn có chất lượng Khi làm trước hết cần viết đến hay sáng tạo; lập luận ngắn gọn, lôgic C PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn trình bày luận điểm khơng phải nội dung hồn tồn chương trình Ngữ Văn THCS Tuy nhiên để học sinh có kĩ viết đoạn văn đúng, hay cần có hướng dẫn tỉ mỉ, tận tình, kĩ giáo viên môn Người thầy phải trang bị cho học sinh kiến thức dạng bài; xác định trọng tâm cần truyền đạt; kết hợp phân tích, tạo tình hứng thú, từ khích lệ em chủ động tìm tịi, suy nghĩ viết Người thầy cần có kế hoạch xây dựng chương trình, cụ thể từ dễ đến khó, khắc sâu kiến thức thành hệ thống, để học sinh tự ý sáng tạo viết bài, tránh áp đặt cho học sinh Bên cạnh giáo viên khai thác tối đa việc tự học học sinh, tìm tòi thêm đề sách nâng cao, tập trung vào thực hành, vận dụng hiệu kiến thức nhằm phát triển trí tuệ người học nâng cao chất lượng dạy học – bồi dưỡng Mặc dù, viết văn, đoạn văn nghị luận văn học cần phải có kĩ phân tích tác phẩm theo thể loại Nhưng kĩ dựng đoạn thực đề tài góp phần nâng cao kĩ làm văn nghị luận, nghị luận văn học cho học sinh, bước nâng cao chất lượng học tập học sinh môn Ngữ văn nhà trường khả tạo lập văn bước vào sống Tạo cho em ln có khả lập luận mạch lạc, chặt chẽ, thuyết phục trình bày vấn đề, ý tưởng Trên kinh nghiệm qua việc thực đề tài Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chủ quan thân áp dụng phạm vi hẹp Rất mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện góp phần nâng cao kĩ viết văn, ham muốn học văn Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm cá nhân viết, có tham khảo tài liệu Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm Xin chân thành cám ơn! Ngày 18 tháng năm 2020 Tác giả kí tên Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS Phúc Thọ, ngày tháng năm 2020 Chủ tịch hội đồng ( Kí tên đóng dấu ) Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN Ngày tháng năm 2020 Chủ tịch hội đồng ( Kí tên đóng dấu ) MỤC LỤC Phần Nội dung Trang A Đặt vấn đề B Giải vấn đề C Kết luận kiến nghị 27 ... dạy học văn nói chung, rèn luyện kĩ tạo lập đoạn văn nghị luận văn học nói riêng cho em ơn tập thi vào 10 Vì tơi chọn đề tài ? ?Rèn kỹ viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp ôn tập thi vào. .. tạo lập đoạn văn nói chung đoạn văn nghị luận văn học nói riêng cịn hạn chế Để tạo lập văn trước hết học sinh cần nắm thao tác, kĩ dựng đoạn văn Với học sinh kĩ viết đoạn văn nghị luận học sinh. .. dụng vào thực tế vể việc viết đoạn văn nghị luận văn học Để có kỹ viết đoạn văn nghị luận văn học tốt, học sinh phải nhận biết yếu tố lập luận, lựa chọn luận cách đặt vấn đề, triển khai kết luận