Bài 20 Ôn tập chương 6 I Tốc độ phản ứng Xét phản ứng hóa học dạng tổng quát aA + bB cC + dD Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng A B C D tb 1 C 1 C 1 C 1 C v a t b t c t d t [.]
Bài 20: Ôn tập chương I Tốc độ phản ứng Xét phản ứng hóa học dạng tổng quát: aA + bB cC + dD Biểu thức tốc độ trung bình phản ứng: CA CB CC CD v tb a t b t c t d t Trong đó: CA, CB, CC, CD biến thiên lượng chất chất A, B, C, D khoảng thời gian t Nếu phản ứng phản ứng đơn giản biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng: v k (CA )a (CB )b II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Nồng độ Khi nồng độ chất tan dung dịch tăng, tốc độ phản ứng tăng Áp suất Đối với phản ứng có tham gia chất khí, áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng Nhiệt độ Khi nhiệt độ phản ứng tăng dẫn đến số va chạm hiệu chất phản ứng tăng, làm tốc độ phản ứng tăng Diện tích bề mặt tiếp xúc Để tăng tốc độ phản ứng, ta tăng diện tích bề mặt tiếp xúc chất phản ứng cách làm giảm kích thước hạt rắn tạo hạt xốp Chất xúc tác Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng khơng bị biến đổi lượng chất sau phản ứng Ví dụ: Cho khoảng g zinc (kẽm) dạng hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) nhiệt độ phòng Nếu biến đổi điều kiện sau (các điều kiện khác giữ nguyên) tốc độ phản ứng thay đổi (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? (a) Thay kẽm hạt kẽm bột khối lượng khuấy (b) Thay dung dịch H2SO4 2M dung dịch H2SO4 1M có thể tích (c) Thực phản ứng nhiệt độ cao (khoảng 50oC) Hướng dẫn giải: (a) Thay kẽm hạt kẽm bột khối lượng khuấy Làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc chất phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng (b) Thay dung dịch H2SO4 2M dung dịch H2SO4 1M có thể tích Nồng độ H2SO4 giảm, làm giảm tốc độ phản ứng (c) Thực phản ứng nhiệt độ cao (khoảng 50oC) Khi nhiệt độ phản ứng tăng dẫn đến số va chạm hiệu chất phản ứng tăng, làm tốc độ phản ứng tăng