THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến “Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non” 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 3 Thời[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG MẦM NON XÃ NGHĨA MINH THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN HỒ SƠ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp dạy kỹ sống cho trẻ – tuổi “Một trường mầm non” số hoạt động làm quen với toán Lĩnh vực áp dụng sáng mẫu kiến: Lĩnh triển tình cảm kỹ cho trẻ giáovực 4-5phát tuổi” xã hội Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 26 tháng năm 2019 đến ngày tháng năm 2020 Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Lan Năm sinh: 1982 Tác giả: Phạm Thị Lan Nơi thường trú:Trình NghĩađộMinh – Nghĩa – Nam Định mầm non chuyên môn:Hưng Đại học sư phạm Trình độ chun mơn: Đại họcviên Chức vụ: Giáo Chức vụ công Nơi tác: Giáo tuổi mầm non xã Nghĩa Minh công viên tác: Trường Nơi làm việc: Trường Mầm non Nghĩa Minh Điện thoại:0392557251 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 85% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non Nghĩa Minh Địa chỉ: Nghĩa Minh – Nghĩa Hưng – Nam Định Điện thoại: 094416938 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Nghĩa Minh, ngày 20 tháng năm 2021 skkn THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Một số hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng năm 2020 đến ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Lan Năm sinh: 1982 Nơi thường trú: Nghĩa Minh – Nghĩa Hưng – Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mầm non Chức vụ công tác: Giáo viên tuổi Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh Điện thoại:0392557251 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 80% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh Địa chỉ: Nghĩa Minh – Nghĩa Hưng – Nam Định Điện thoại: 0944169382 skkn BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” khơng câu nói đơn mà cịn ẩn chứa thơng điệp mà tồn nhân loại kỳ vọng, trơng đợi tin tưởng vào hệ tương lai mang lại phồn vinh tiến cho xã hội sau Để đạt điều việc quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục bảo vệ trẻ em trách nhiệm hàng đầu không gia đình mà cịn tồn xã hội Với lứa tuổi mầm non, ngoài nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ thì công tác giáo dục cũng là một nhiệm vụ hết sức cần thiết Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng ban đầu toán nội dung lĩnh vực phát triển nhận thức Những biểu tượng kĩ toán học hình thành trẻ mầm non những khái niệm đơn giản về số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng không gian sở để trẻ nắm kiến thức, kỹ toán học phức tạp tảng giúp trẻ dễ dàng học toán trường tiểu học Việc tổ chức hợp lý q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ hướng dẫn người lớn đảm bảo phát triển trí tuệ, góp phần phát triển ngôn ngữ thông qua việc trẻ nắm thuật ngữ tốn học có vai trị đặc biệt phát triển hứng thú, hình thành mối quan hệ như: Mối quan hệ giáo viên với nhóm trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Vì việc dạy học kiến thức sơ đẳng tốn học khơng góp phần phát triển lực nhận biết, lực học tập cho trẻ, mà cịn góp phần giáo dục tồn diện nhân cách trẻ Là một giáo viên dạy lớp - tuổi, nhận thấy: Trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán để giúp trẻ nhận biết sâu sắc, có được những kiến thức mà mình mong muốn thì vấn đề không thể thiếu được đó là phương pháp truyền thụ kiến thức của giáo viên đến với trẻ Giáo viên cần phải tìm tòi, khám phá, nghiên cứu để truyền tải những kiến thức nội dung cần mang đến cho trẻ, cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà lại dễ hiểu Quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với biểu tượng ban đầu tốn, tơi nhận thấy skkn muốn cho trẻ tham gia hoạt động đạt hiệu quả cao ngồi việc trì phương pháp dạy học truyền thống việc áp dụng phương pháp đặc biệt phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, hấp dẫn, phù hợp với khả nhận thức trẻ.Trẻ tham gia hoạt động tự nguyện hào hứng, trẻ có thời gian suy nghĩ, phán đoán suy luận, trẻ tự lựa chọn, định thực đến nhiệm vụ Nhận thức rõ cần thiết giúp trẻ hứng thú với hoạt động làm quen với tốn tơi tích cực tìm tịi áp dụng nhiều phương pháp giáo dục khác đạt số thành cơng định, lí tơi chọn đề tài: “Một số hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” Với mong muốn mang thành công đến với đồng nghiệp – người có mục đích mang đến điều tốt đẹp cho trẻ II MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trên thực tế việc hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen với biểu tượng sơ đẳng tốn cho trẻ trường mầm non khơng mẻ xong nhiều giáo viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề thiếu kỹ tổ chức để truyền tải đến cho trẻ hiểu hình thành cho trẻ kỹ làm quen với biểu tượng sơ đẳng tốn đạt hiệu Bên cạnh đó, việc tìm phương pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen với biểu tượng sơ đẳng tốn hoạt động khơ khan trẻ khó tiếp cận, giáo viên lại tự lựa chọn cho phương pháp khác nhau, đơi kết mang lại khơng cao mà cịn khiến việc giáo dục trẻ trở nên nặng nề, máy móc Chính vậy, năm học 2020- 2021, tiếp tục nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo – tuổi với tổng số cháu 31 cháu Ngay từ đầu năm học tơi trọng tìm hiểu phát triển nhận thức trẻ hoạt động làm quen với tốn, từ tơi nghiên cứu chọn lọc biện pháp giáo dục cho phù hợp Tuy nhiên q trình thực tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: skkn 1.1 Thuận lợi : - Được đạo Phòng Giáo dục đào tạo huyện Nghĩa Hưng với quan tâm Ban giám hiệu nhà trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nhóm lớp, lớp đạt 100% danh mục đồ dùng, trang thiết bị theo thông thư 34 Với đầy đủ đồ dùng giúp trẻ làm quen với toán bộ: Bộ làm quen với toán; Đồng hồ lắp ráp; Bàn tính học đếm; Bộ hình phẳng; Tranh số lượng; Đomino học tốn; Bộ chữ số số lượng; Lơ tơ hình số lượng - Ban Giám hiệu thường xuyên tạo điều kiện cho tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ dành cho giáo viên tạo điều kiện cho nghiên cứu ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy - Trẻ học chuyên cần, khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào hoạt động lớp - Bản thân giáo viên nắm vững chun mơn, ln nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề, ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tơi thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ để áp dụng vào hoạt động cô trẻ hàng ngày việc hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán cho trẻ - Hai giáo viên lớp phối kết hợp thống phương pháp, biện pháp giáo dục trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với phụ huynh để chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ đặc biệt lĩnh vực phát triển nhận thức Cả 2/2 giáo viên đạt trình độ chun mơn chuẩn - Là giáo viên có nhiều tâm huyết với nghề, nhiều kinh nghiệm giảng dạy, hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm nhận thức trẻ 1.2 Khó khăn: - Hoạt động “cho trẻ làm quen với biểu tượng ban đâu tốn” là mợt hoạt đợng khó đòi hỏi sự chính xác, khoa học nên giáo viên phải nắm vững phương pháp môn học, linh hoạt sáng tạo tổ chức các hoạt động cho trẻ Bên skkn cạnh đó số lượng đồ dùng đồ chơi của các công ty sản xuất phục vụ cho môn học còn ít, đơn sơ và giá thành cao - Phương pháp dạy truyền thống cô truyền thụ kiến thức trẻ làm theo không làm trẻ hứng thú - Số trẻ lớp đông giáo viên gặp khó khăn tổ chức hoạt động nhóm hay hoạt động cá nhân - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ nên số trẻ chưa tập trung ý, lắng nghe cô hướng dẫn Mức độ nhận thức trẻ độ tuổi chênh lệch Qua điều tra thực tế nhận thức trẻ hoạt động làm quen với toán trẻ lớp tôi, tổng hợp kết khảo sát trước thực đề tài sau: Tổng số trẻ điều tra: 31 trẻ Đạt STT Nội dung khảo sát Chưa đạt Tỉ Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ 16 52% 15 48% 15 48% 16 52% 14 45% 17 55% Trẻ thực yêu cầu 17 55% 14 45% Trẻ tập trung hoạt động Trẻ hứng thú tích cực hoạt động Khả tư sáng tạo trẻ lệ % tập, trị chơi tốn Từ số liệu điều tra thực tế cho thấy khả hứng thú tính tích cực trẻ chưa phát huy kết trẻ nắm kiến cịn thấp tơi thấy số nguyên nhân sau: - Do chưa tạo mơi trường tốn học cho trẻ - Chưa có nhiều đồ dùng đẹp lạ. skkn - Chưa gây tập trung ý tạo hứng thú cho trẻ trình hướng dẫn - Chưa có nhiều trị chơi Từ nhận thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận về biện pháp giúp trẻ làm quen với tốn cho trẻ Làm để trẻ lớp tơi có kỹ cần thiết để đạt mục tiêu cần đạt cuối độ tuổi đề Từ suy nghĩ tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng “Một số hoạt động làm quen với tốn cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” vào cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lớp - tuổi mà chủ nhiệm. Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: Rút kinh nghiệm qua biện pháp mà áp dụng chưa hiệu trước đó, tơi tìm tịi, nghiên cứu áp dụng biện pháp Và biện pháp mà áp dụng đạt kết khả quan: 2.1 Biện pháp 1: Xác định rõ mục tiêu, nội dung phù hợp với độ tuổi cần dạy cho trẻ qua lập kế hoạch giáo dục phù hợp chủ đề - Việc xác định nội dung mục tiêu trẻ cần đạt quan trọng giáo viên qua giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn hoạt động phù hợp để ôn luyện giúp trẻ đạt kết tốt - Đối với trẻ - tuổi mục tiêu trẻ cần đạt là: Hình thành số biểu tượng toán học ban đầu về: + Phân loại đối tượng theo – dấu hiệu cho trước + Nhận mối liên hệ đơn giản vật, tượng quen thuộc + Nhận biết phía phải, phía trái thân + Nhận biết buổi ngày sáng – trưa – chiều – tối + Đếm phạm vi 10 + Có biểu tượng số phạm vi + So sánh sử dụng từ: nhau, to – nhỏ hơn, cao – thấp hơn, rộng – hẹp hơn, nhiều – hơn… skkn + Nhận biết giống hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật qua vài dấu hiệu bật Hình thành phát triển trẻ số khả năng: + Hình thành phát triển số khả quan sát có mục đích, tập số thao tác tư duy: Phân loại, so sánh, tổng hợp… + Phát triển tính ham hiểu biết, tìm tịi, sáng tạo, độc lập + Phát triển ngôn ngữ: Giúp trẻ hiểu sử dụng ngơn ngữ tốn học - Khi xác định mục tiêu, nội dung giúp trẻ Làm quen với tốn tơi tiến hành lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề, việc giúp phân phối hợp lý đề tài giáo dục phù hợp theo giai đoạn trẻ Tuần Đề tài Chủ đề Đếm so sánh nhóm đồ vật Lớp mẫu giáo So sánh nhiều tuổi bé Nhận biết số lượng chữ số 1,2 Nhận biết dưới, trước sau Nhận biết phải trái thân Nhận biết phân biệt hình: vng, trịn, tam giác, chữ bé Gia đình nhật Phân biệt hình tam giác hình trịn theo 1,2 dấu hiệu So sánh chiều cao đối tượng So sánh chiều cao đối tượng Những 10 Ôn so sánh chiều cao đối tượng bé biết 11 Nhận biết số lượng, chữ số phạm vi 12 Thêm bớt phạm vi 13 So sánh chiều dài đối tượng Bé với dinh 14 So sánh chiều dài đối tượng dưỡng 15 Ôn tập so sánh chiều dài đối tượng 16 So sánh chiều rộng đối tượng 17 So sánh chiều rộng đối tượng skkn Những nghề 18 Ôn tập so sánh chiều rộng đối tượng vật… 19 Chắp ghép mảnh hình để tạo thành hình 20 Đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng 21 Thêm bớt phạm vi Ngày tết 22 Gộp nhóm đếm phạm vi mùa xuân… 23 Tách nhóm thành nhóm phạm vi 24 Ôn tập phạm vi 25 Đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng Làng quê 26 Thêm bớt phạm vi bé 27 Gộp nhóm đếm phạm vi 28 Tách nhóm thành nhóm phạm vi 29 So sánh độ lớn đối tượng Bé đường 30 Đo độ dài vật đơn vị đo an toàn 31 Xác định thời gian Nước mùa hè 32 Đo dung tích 33 Đếm đối tượng, đếm theo khả PV 10 Bác hồ - Tết 34 Sắp xếp theo quy tắc 1-2; 1-2 35 Sắp xếp theo quy tắc 2-2; 2-3 thiếu nhi 2.2 Biện pháp 2: Xây dựng giờ dạy lớp theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm Ứng dụng phương pháp Montessori tạo cho trẻ tham gia tích cực, thoải mái tự tin - Thay đổi phương pháp tổ chức hoạt động: Thay đổi phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán việc làm mấu chốt để giúp trẻ nâng cao hiệu việc cho trẻ làm quen biểu tượng sơ đẳng toán Phương pháp dạy học tích cực áp dụng q trình tổ chức cho trẻ làm quen biểu tượng sơ đẳng tốn khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp giáo dục truyền thống làm mẫu, quan sát, đàm thoại, thực hành, luyện skkn tập… mà kế thừa phát huy hết ưu điểm khả có sẵn phương pháp truyền thống, đồng thời phối hợp phương pháp trình tổ chức hoạt động trẻ cách khéo léo, hợp lý nhằm phát huy tối đa hoạt động tích cực nhận thức hợp tác, chủ động, tư sáng tạo trẻ Cụ thể với việc tổ chức hoạt động học cho trẻ làm quen với toán thay phương pháp cũ cô làm mẫu sau trẻ làm theo hay trẻ thực theo u cầu trước tơi lại cho trẻ làm theo ý thích trước, trẻ nêu ý tưởng, chia tổ (nhóm) thảo luận, người khái qt, tổng hợp ý tưởng, cách làm trẻ Sau giúp trẻ luyện tập củng cố Ví dụ 1: Đề tài: “Chia nhóm đối tượng có số lượng thành phần nhiều cách khác nhau” Tôi thực áp dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm theo bước: - Ôn nhận biết số lượng phạm vi - chia nhóm đối tượng phạm vi + Trẻ chia theo ý thích + Cơ cho trẻ nói lên cách chia + Cả lớp thảo luận, xem xét cách chia + Cô tổng hợp cách chia + Cho trẻ chia theo u cầu + Trị chơi ơn luyện củng cố Ví dụ 2: Đề tài: “Chắp ghép hình hình học để tạo hình mới” Theo bước; sau: - Ơn nhận biết hình thơng qua trị chơi chắp ghép mảnh hình học để tạo thành hình + Trẻ chắp ghép theo ý tưởng + Trẻ thảo luận, đưa cách xếp theo nhóm + Cơ tổng hợp cách ghép mà trẻ thực + Trẻ ghép theo yêu cầu + Trị chơi luyện tập theo nhóm, theo tổ củng cố skkn 11 len chia đôi ao thành phần với nhiều cách khác Sau đại diện bạn nhóm lên trình bày ý tưởng đội 2.3 Biện pháp 3: Chọn nội dung lồng ghép tích hợp các hoạt động khác để gây hứng thú cho trẻ Để lồng ghép tích hợp các hoạt động đòi hỏi giáo viên có sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo vận dụng, quá trình vận dụng tích hợp cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở nên rời rạc chắp vá Giáo viên phối hợp các phương pháp dạy học khác như: Kể chuyện, chơi trò chơi, bài hát để dẫn dắt trẻ vào một cách nhẹ nhàng mà không thụ động Trẻ nhỏ khơng nhận biết khái niệm tốn học cách học vẹt hay quy tắc Trẻ khuyến khích q trình nhận biết, biết tìm kiếm chuẩn mực Giải vấn đề ta đơn dạy trẻ xác định vị trí khơng gian, nhận biết hình thơng thường, hay số hoạt động số lượng nội dung lại lặp lặp lại nhàm chán đơn điệu, cứng nhắc, hứng thú trẻ giảm Do ta cần có linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức hoạt động để trẻ học không nhàm chán Trong hoạt động làm quen với tốn ta lồng ghép tích hợp mơn học khác ta tận dụng tối đa đồ dùng chuẩn bị, củng cố kiến thức cho trẻ trình cung cấp kiến thức cho trẻ ta nên linh hoạt thay đổi hình thức để trẻ khỏi nhàm chán hứng thú học tập, khơng nên gị ép trẻ theo khn mẫu định, trẻ cần học mà chơi, chơi mà học * Tích hợp với hoạt động Làm quen với văn học Những câu truyện, thơ, vè, ca dao, địng dao đơi phương tiện hiệu để giúp trẻ hình thành biểu tượng tốn Tơi thường đưa câu truyện, thơ có yếu tố tốn học vào, sau đàm thoại trẻ, sử dụng rối hình ảnh minh họa truyện để lồng ghép dạy trẻ học tốn Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ “Làm nghề bố” skkn 12 Cô hỏi: Trong thơ có nghề; kể tên nghề đó; nghề tương ứng với số mấy? … Khi cho trẻ làm quen với câu truyện “Tích Chu” hỏi trẻ: “Tích Chu vượt qua thử thách để lấy nước thần cho bà uống?” chọn hình ảnh thẻ số tương ứng * Tích hợp với hoạt động tạo hình Các hoạt động tạo hình ln mang lại cho trẻ thích thú Trẻ thỏa sức sáng tạo với đôi bàn tay trí tưởng tượng phong phú Giáo viên thiết kế số hoạt động tạo hình qua giúp trẻ hình thành biểu tượng tốn. * Ví dụ: Khi học số thuộc chủ đề giới thực vật, nặn 3 hoa, vào trang “sách” viết số tương ứng, đến hết chủ đề này, lại sang chủ đề khác khác trẻ lại sưu tập tiếp trẻ có sưu tập mơn tốn phong phú Hoặc với hoạt động nặn, cần thêm vài que, trẻ nối thành hình trẻ học hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật * Tích hợp với hoạt động thể chất Làm quen với toán thường xem hoạt động phát triển nhận thức, chủ yếu hoạt động tĩnh Song khéo léo lồng ghép trò chơi vận động khiến hoạt động làm quen với toán trở nên sinh động gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: Trị chơi “Bắt cua bỏ giỏ” để củng cố khả luyện đếm, nhận biết số lượng luyện khả khéo léo tay Cách chơi: Trẻ đan tay vào nhau, dùng ngón trỏ gắp sỏi vào giỏ + Mức độ 1: Thời gian nhạc, bạn bắt nhiều cua chiến thắng Sau thời gian kết thúc trẻ đếm số giỏ so sánh với số cua bạn bên cạnh + Mức độ 2: Nghe tiếng ếch kêu để bắt cua Sau trẻ bắt xong cô hỏi: “Ếch kêu tiếng?”, “Cần bắt cua?” “Ai bắt nhanh nhất?” skkn 13 (Hình ảnh trẻ chơi trị chơi ơn tập củng cố “Gắp cua bỏ giỏ”) * Tích hợp với hoạt động âm nhạc Hoạt động âm nhạc mang lại cho trẻ cảm giác thoải mái, thư giãn tham gia hoạt động làm quen với toán Giáo viên đàm thoại tạo trị chơi âm nhạc thú vị vừa để trẻ phát triển tai nghe âm nhạc vừa giúp trẻ hình thành biểu tượng tốn *Ví dụ: Sau trẻ học hát “Đố bạn” hỏi trẻ có vật nhắc đến hát? - Trong chủ đề giao thơng tổ chức cho trẻ chơi điều khiển phương tiện giao thông theo dẫn công an Từ trẻ xác định phương hướng: Phía trước, phía sau, phía phải, phía trái… - Hoặc lắng nghe đoạn nhạc đếm xem có loại nhạc cụ, có tiếng trống, tiếng mõ Hay trẻ tạo số lượng âm phát theo yêu cầu giáo viên (Gõ tiếng trống) * Tích hợp với hoạt động khám phá khoa học Có thể lồng ghép hoạt động khám phá khoa học với làm quen với toán theo chủ đề Có thể sử dụng lơ tơ hình ảnh chủ đề để dạy trẻ làm quen với toán Trẻ vừa có hiểu biêt giới xung quanh vừa hình thành biểu tượng tốn cách tự nhiên * Ví dụ: Ở chủ đề “Thực vật” giáo viên có thể hướng dẫn trẻ nhận biết số lượng bằng cách cho trẻ xem tranh loại Sau trẻ xem xong cô đưa câu hỏi đàm thoại cho trẻ: skkn 14 - Con kể tên loại tranh? - Hãy đếm xem loại có quả? Số lượng nhiều hơn? - Vỏ loại có khác nhau? (quả táo vỏ nhẵn, vải vỏ sần sùi) - Hãy kể tên loại vỏ nhẵn, loại vỏ xù xì 2.4 Biện pháp 4: Đổi không gian lớp học * Thiết kế môi trường lớp học xung quanh trẻ Một mơi trường học tập tốt có hiệu mơi trường gây hứng thú cho trẻ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ Chính tơi ln cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trang trí xung quanh lớp Ta cần tạo cho trẻ tâm lý thật thoải mái, coi lớp học ngơi nhà thân u ngơi nhà trẻ tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý Chính tơi khuyến khích trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ đề Ví dụ: Treo đám mây có gắn số phía dưới, vừa để trẻ đếm vừa trang trí lớp Treo hình vng, hình trịn, hình tam giác, chữ nhật ngộ nghĩnh trẻ làm để trẻ học tốn Tơi xây dựng góc tốn phong phú, nhiều chủng loại xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, phải đảm bảo thuận tiện cho thao tác sử dụng, xếp cho dễ lấy, dễ cất đặc biệt sử dụng vào hoạt động khác Góc tốn trang trí đẹp mắt, khoa học Các trị chơi thay đổi theo chủ đề theo chương trình học trẻ Trẻ chơi bảng góc chọn trò chơi từ túi treo góc (Hình ảnh trẻ chơi góc học tập) skkn 15 * Tận dụng mơi trường tốn học lúc, nơi Chúng ta không tạo mơi trường cho trẻ lớp học mà cịn tạo cho trẻ thời điểm Làm quen với tốn khơng phải đề tài thật cứng nhắc khơ khan, số, hình mà thứ xung quanh trẻ Ví dụ: Khi cho trẻ tham quan, dạo, ta hỏi trẻ “Có luống rau, có quất, có dạng ? ”. Khi đến ăn trẻ xếp đĩa khăn cho bàn, trẻ phải biết lấy đủ số đĩa cho bàn, trẻ biết xếp tương ứng 1-1 ta tận dụng hội để hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Ví dụ: Khi hoạt động góc “Bán hàng” trẻ mua bán phải đếm số hàng, đưa số tiền với yêu cầu người bán góc xây dựng yêu cầu Trẻ xây mơ hình ngơi nhà bé, u cầu phía trước ngơi nhà có gì, phía sau có gì? mơi trường cho trẻ làm quen với tốn phong phú, biết tận dụng vào hoạt động cho trẻ có hiệu quả, trẻ vừa học vừa chơi Trẻ học mà khơng biết học Thơng thường hành động thoải mái có tính khám phá trẻ không đảm bảo cho việc học việc nhận thức sâu khái niệm Ta phải tạo điều kiện thuận lợi để tạo mơi trường, khuyến khích mơi trường tư tốn học ta cần nhận thức điều cho trẻ muốn tìm hiểu khám phá 2.5 Biện pháp 5: Sáng tạo từ trị chơi ơn luyện Trị chơi tốn học dạng trị chơi học tập Trẻ phải giải nhiệm vụ học tập hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng vượt qua khó khăn trở ngại định Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi, tính tích cực hoạt động nhận thức lúc chơi nâng cao Trò chơi học tập sử dụng trình dạy hoc chơi góc nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho trẻ Chính hoạt động Làm quen với toán hoạt động khác cố gắng suy nghĩ sáng tạo số trò chơi để áp dụng vào học nhằm thay đổi hoạt động chống chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ có skkn 16 hứng thú hoạt động Điều đặc biệt trò chơi thiết kế đơn giản xong có tính ứng dụng cao, cần thay đổi hình ảnh cách chơi tạo trị chơi Bên cạnh việc trẻ cô làm đồ chơi học toán tăng hứng thú trẻ tham gia chơi Một số ví dụ trị chơi củng cố số lượng hình dạng ứng dụng tổ chức hoạt động làm quen với tốn cho trẻ: * Trị chơi củng cố số lượng - Trò chơi Domino: Nối miếng Domino với cho số lượng nhóm đồ vật tương ứng với số “Hình ảnh trẻ chơi trị chơi củng cố số lượng” - Trị chơi “Ghép đơi”: Ghép nhóm đồ vật với số tương ứng cho nửa hình trịn khớp Có thể chơi cá nhân trẻ chơi để tìm miếng ghép khớp “Hình ảnh trẻ chơi trị chơi củng cố số lượng” skkn 17 - Trò chơi “Lắp thân cho sâu”: Lắp thân sâu theo thứ tự dãy số theo số lượng chấm tròn từ đến Giáo viên tạo ra các vị trí trống để trẻ lắp tiếp trẻ tạo để đố bạn - Trị chơi “Thẻ số tổ ong” (luyện trí nhớ) Trẻ úp lô tô xuống, trẻ lật lô tô lên Nếu số lượng ong số ghi tổ tương ứng với trẻ thưởng ngơi Nếu không tương ứng trẻ úp lô tô xuống để bạn khác lật tiếp Chơi đến tất lơ tơ lật lên * Trị chơi củng cố hình dạng - Trị chơi xúc xắc bật ơ: Trẻ tung xúc xắc rơi vào hình trẻ phải bật vào hình tương ứng thảm - Trị chơi khúc cầu: Trẻ dùng gậy khúc cầu lia hình cửa có hình dạng tương ứng - Trò chơi Bingo: trẻ chơi Mỗi trẻ bảng Bingo Úp lơ tơ hình xuống Trẻ lật lơ tơ hình xếp lên hình tương ứng bảng Trẻ xếp kín dãy hàng ngang bảng Bingo hô “Bingo” dành chiến thắng - Trị chơi “Tìm hình thừa” xếp lại theo mẫu: Trẻ gọi tên hình thừa sau xếp lại theo mẫu Trẻ tự tạo hình mẫu để đố bạn (Hình ảnh trẻ chơi Bingo) 2.6 Biện pháp Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán - Để thực tốt biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán, trước hết thân giáo viên mầm non cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc cung cấp kiến thức, kỹ thực skkn 18 tập cho trẻ Không ngừng tự học tập nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo độ tuổi dạy nhằm trang bị cho kiến thức nhất, từ nắm đặc điểm nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội trẻ, sở lồng ghép, tích hợp việc dạy cho trẻ cách phù hợp - Tham gia đầy đủ đợt kiến tập chương trình bồi dưỡng chuyên đề Phòng giáo dục, cụm, trường tổ chức - Đưa đề tài giúp trẻ làm quen với toán vào thảo luận buổi sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm để tìm biện pháp phù hợp - Tìm đọc tham khảo biện pháp hướng dẫn trẻ - t̉i hoạt động làm quen với tốn cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi cho trẻ sách báo, tạp chí mầm non như: + Nghiên cứu kỹ module 22: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực phát triển nhận thức + Sách hướng dẫn hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non + Sách phương pháp hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ Mầm non tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam + Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non + Xem chương trình dạy hoạt động làm quen với toán cho trẻ – tuổi báo, mạng internet… 2.7 Biện pháp Tuyên truyền, phối kết hợp với bậc phụ huynh giáo dục rèn luyện giúp trẻ hoàn thành mục tiêu phát triển nhận thức thông qua hoạt động làm quen với tốn - Hiểu rõ vai trị bậc phụ huynh góp phần khơng nhỏ việc giáo dục cho trẻ gia đình.Vì từ đầu năm tổ chức họp phụ huynh đưa ý tưởng hoạt động làm quen với toán cho trẻ thống với phụ huynh biện pháp giáo dục nhà Hàng ngày quan sát, theo dõi xem mục tiêu trẻ làm hay chưa làm được, sau trao đổi với phụ huynh qua đón trả trẻ để thảo luận ôn skkn ... Chưa đạt Tỉ Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ 16 52 % 15 48 % 15 48 % 16 52 % 14 45% 17 55 % Trẻ thực yêu cầu 17 55 % 14 45% Trẻ tập trung hoạt động Trẻ hứng thú tích cực hoạt động Khả tư sáng tạo trẻ lệ % tập,... trẻ làm quen với toán cho trẻ Làm để trẻ lớp tơi có kỹ cần thiết để đạt mục tiêu cần đạt cuối độ tuổi đề Từ suy nghĩ tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng ? ?Một số hoạt động làm quen với toán cho trẻ. .. tơi chọn đề tài: ? ?Một số hoạt động làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi? ?? Với mong muốn mang thành cơng đến với đồng nghiệp – người có mục đích mang đến điều tốt đẹp cho trẻ II MÔ TẢ GIẢI