Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
873,09 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Kinh tế - Phát
triển nói riêng và các thầy cô trong trường Đại học kinh tế Huế nói chung đã cùng với tri
thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt
thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em
được tiếp cận với thực tế, vận dụng kiến thức học được mà theo em là rất hữu ích đối với
sinh viên chuyên ngành Kế hoạch- Đầutư để quan sát thực tiễn phát triển kinh tế xã hội
của tỉnhNghệAn nói riêng và các địa phương khác nói chung. Từ đó chúng em có cách
nhìn và tiếp cận thực tế một cách khoa học, sâu sắc hơn. Qua đó học hỏi, tiếp tục tích luỹ
kiến thức trong thời gian học tập còn lại tại trường và vận dụng để hoàn thành tốt bài
khoá luận hoặc chuyên đề cuối khoá.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Ts. Nguyễn Ngọc Châu, cô Nguyễn Thị Hải Yến ,
thầy Đào Duy Minh đã tận tâm hướng dẫn chúng em trong buổi học trên lớp, những vấn
đề cần biết trước khi đi thực tế. Nhờ sự chu đáo và uy tín của cô thầy mà chúng em đã
được gặp gỡ, giao lưu nói chuyện, nghe báo cáo của những cán bộ của sở Kế hoạch đầu
tư và sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnhNghệAnvà cũng như được đi thực tế ở
các doanh nghiệp mạnh của địa phương, đó là những kiến thức và kinh nghiệm quý báu
cho chúng em học hỏi và vận dụng sau này. Bên cạnh đó chúng em được cô thầy tạo mọi
điều kiện tốt nhất trong ăn ở, sinh hoạt, học tập trong suốt quá trình đi thực tế để cả đoàn
có đợt thực tế hiệu quả, an toàn và thành công.
Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo, giúp đỡ của cô thầy thì em nghĩ bài thu
hoạch này của chúng em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành
cảm ơn quý cô thầy.
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian khá ngắn. Bước đầu đi vào thực
tế, tìm hiểu về tìnhhìnhđầutưvàthuhútvốnđầutư của một tỉnh, kiến thức của chúng
em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là
điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý
1
Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được
hoàn thiện hơn.
2
MỤC LỤC
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
Kí hiệu Ý nghĩa
VĐT Vốnđầu tư
KCN Khu công nghiệp
KKT Khu kinh tế
CNH - HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
NA Nghệ An
CN – NN –DV Công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ
NXB Nhà xuất bản
QLNN Quản lý nhà nước
FDI Đầutư trực tiếp nước ngoài
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
NGO Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
PTNT Phát triển nông thôn.
4
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
6
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tình hìnhđầutưvàthuhútđầutư ở tỉnhNghệAn là một đề tài khá hấp dẫn và lôi
cuốn, do đó khi nhóm được nhận đề tài từ giáo viên hướng dẫn, nhóm rất hứng thúvà cố
gắng tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề liên quan đầutư của tỉnhNghệ An. Nhưng do hạn
chế về thời gian đi thực tế, tham quan và khó khăn trong việc xin số liệu từ cơ quan nên
bài Báo cáo của nhóm em sẽ còn nhiều thiếu sót. Tuy nhiên, nhóm sẽ cố gắng cung cấp
thông tin đầy đủ nhất đã thu thập được giúp các bạn cũng như các giáo viên hiểu rõ một
phần nào đó về tìnhhìnhđầutư ở Nghệ An. Trong nội dung nghiên cứu, đầu tiên sẽ là
phần khái quát về đặc điểm tự nhiên của vùng: vị trí địa lí, diện tích, quy mô dân số, tài
nguyên,… và thực trạng về cơ sở hạ tầng kĩ thuật của tỉnh. Qua đó đánh giá những thuận
lợi và khó khăn của NghệAn trong quá trình thuhútđầu tư. Phần nội dung về Thực trạng
đầu tưvàtìnhhìnhthuhútđầutư của tỉnh, nhóm sẽ chú trọng đánh giá phân tích tình
hình thuhútđầutư thông qua vẽ các sơ đồ, bảng, biểu từ các số liệu mà nhóm thu thập
được từ các nguồn cung cấp. Qua một vài nhận xét của nhóm, các bạnvà giáo viên có thể
hình dung được hiệu quả đầutư của các nguồn vốn. Nhóm sẽ dẫn chứng, đưa ra ví dụ về
các dự ánđầutư tiêu biểu vủa vùng cũng như các dự án đang được triển khai tại tỉnh.
Nhóm cũng đã tìm hiểu về các chính sách định hướng, giải pháp của các cấp chính quyền
địa phương nhằm giải quyết những khó khăn còn tồn tại trong thuhútđầutư cũng như
công tác xúc tiến đầu tư. Cuối cùng, nhóm sẽ đưa ra phần nhận xét kết luận chung nhằm
khái quát lại nội dung nghiên cứu, từ đó đưa ra đề xuất kiến nghị thích hợp để tỉnh có thể
áp dụng, góp phần nâng cao hiệu quả thuhútđầu tư, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát
triển. Nếu trong bài làm còn nhiều thiếu sót, nhóm mong giáo viên và các bạn góp ý để
bài làm hoàn chỉnh hơn cả về nội dung lẫn hình thức.
Qua quá trình điều tra nghiên cứu tìnhhình phát triển kinh tế xã hội của thành phố
Vinh – Nghệ An. Cùng những số liệu đã thu thập được từ Sở kế hoạch đầutưtỉnhNghệ
An, với đề tài : “Tình hìnhđầutưvàthuhútvốnđầutưtrênđịabàntỉnhNghệAngiai
đoạn 2008-2012” chúng tôi đã nhận ra vai trò to lớn của nguồn vốnđầutư đối với tình
hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnhNghệ An,cùng đó cũng nhận thấy được những mặt
7
khó khăn của ban quản lý và lãnh đạo tỉnh trong thuhútthuhútvốnđầutư trong và ngoài
nước từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả năng thuhútvốnđầutư
trong và ngoài nước trong thời gian tới hiệu quả.
8
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện nay nói chung và điều kiện khó khăn của tỉnh
Nghệ An, nguồn vốnđầutư trong nước và nước ngoài như: FDI, ODA, NGO giữ vai trò
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực,
góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu; giáo dục, y tế, nông
nghiệp và PTNT,…Thông qua các chương trình, dự án nguồn vốn hỗ trợ này đã tiếp cận
cộng đồng và người dân tốt, góp phần tác động trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã
hội, từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng đồng bộ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh nhà.
Bên cạnh việc bổ sung nguồn vốn phát triển hạ tầng, việc sử dụng nguồn vốn ODA,
NGO còn góp phần nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác vận động, thu
hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, NGO thông qua các khóa tập huấn, đào tạo
được tổ chức dưới sự tài trợ của các dự án. Hàng trăm lượt cán bộ trong các cơ quan, tổ
chức liên quan đến công tác vận động, thu hút, quản lý và sử dụng ODA, NGO đã được
tham gia các khóa đào tạo trong các lĩnh vực có liên quan. Hàng ngàn lượt người dân
được tham gia các lớp đào tạo về giám sát cộng đồng đối với việc thực hiện các dự án,
cũng như phát triển khả năng tự duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình sau khi hoàn
thành nhằm kéo dài tuổi thọ các công trình. Từ đó, nâng cao được nhận thức, ý thức của
người dân trong việc giám sát thực hiện vàtự duy tu bảo dưỡng đối với các công trình,
phát huy hiệu quả của nguồn vốn ODA, NGO một cách bền vững.
Qua đó, ta thấy vai trò cúa các nguồn vốn đối với sự phát triển của tỉnhNghệAn là
rất lớn. Nguồn vốnđầutư trong và ngoài nước đã giúp cho NghệAn thực hiện tốt các
chương trình, mục tiêu phát triển của tỉnh. Chương trình xây dựng nông thôn mới bước
đầu đạt được những thành công nhất định, cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng ở tỉnh đặc
biệt vùng nông thôn. Vì vậy, tác động của các nguồn vốn đến sự phát triển của tỉnh vẫn
còn mang tính lâu dài và đó là nguồn lực không thể thiếu của Nghệ An. Do vậy, đề tài về
tình hìnhđầutưvàthuhútđầu tưcủa tỉnh khá hấp dẫn và mạng tính nóng bỏng. Khi nhận
đề tài, nhóm rất vui mừng và đã cố gắng tìm hiểu nghiên cứu thật kỹ mọi vấn đề liên
quan đến đầutư ở Nghệ An. Qua đó, nhóm sẽ phân tích hiệu quả vủa VĐT và những mặt
tồn tại hạn chế để từ đó có những đề xuất thích hợp cho tỉnh cải thiện tìnhhìnhdầu tư,
giúp phát triển kinh tế - xã hội. Đó là lí do mà nhóm chúng em lựa chon đề tài “ Tình
hình đầutưvàthuhútvốnđầutư của tỉnhNghệAngiaiđoạn 2008 - 2012”.
9
Mục đích nghiên cứu
Học đi đôi với hành, từ những kiến thức về chuyên ngành Kế hoạch - Đầutư được
tích luỹ qua các năm trên giảng đường đại học, chúng em mong muốn được vận dụng
những kiến thức đó vào thực tiễn. Qua đợt thực tập giáo trình, chúng em đã học tập được
nhiều điều mà đôi khi sách vở hay những bài giảng của cô thầy không có đủ thời gian trên
lớp để truyền đạt hết được, đồng thời có cái nhìn trực quan và sinh động hơn về thực tế
phát triển kinh tế xã hội của Nghệ An. Tìm hiểu đề tài “Tình hìnhđầutưvàthuhútvốn
đầu tưtrênđịabàntỉnhNghệ An” giúp chúng em rèn luyện nhiều kỹ năng giao tiếp, khéo
léo hơn, thuần thục hơn trong việc xin số liệu, tổng hợp, phân tích so sánh và làm báo cáo
thực tế, có phương pháp luận khoa học, thực tiễn hơn trong nghiên cứu kinh tế, rèn luyện
tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, vàtrên hết là tích luỹ kiến thức, hiểu
biết giúp chúng em có thể hoàn thành tốt bài khoá luận khi ra trường. Trong khi làm báo
cáo thực tập nghề nghiệp, chúng em nhấn mạnh một số nội dung sau:
Phân tích và đánh giá tìnhhìnhđầutưvàthuhútvốnđầu tưu trênđịabàntỉnhNghệ
An trong giaiđoạn 2008-2012. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề tổng quan tình
hình phát triển kinh tế địabàntỉnhNghệ An, phân tích tìnhhìnhđầutư ,tình hìnhthuhút
vốn đầutưtrênđịabàn trong giaiđoạn 2008-2012. Đồng thời đề xuất một số giải pháp
nâng cao khả năng thuhútvốnđầutư vào địabàn trong thời gian tới.
Dữ liệu phục vụ
Nghe trình bày báo cáo, đi thực tế doanh nghiệp. Thu thập tài liệu số liệu thứ cấp từ
báo cáo của Sở Kế hoạch - ĐầutưtỉnhNghệ An, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn tỉnh, Cục Thống kê tỉnhNghệ An.
Phương pháp sử dụng
Trong bài chúng tôi có sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích số liệu
bằng các bảng biểu, biểu đồ; phương pháp so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu.
Kết quả đạt được
- Sự đổi mới các chính sách ưu đãi hỗ trợ đầutư nhằm tạo ra môi trường đầutư
hấp dẫn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầutư vào địa bàn.
10
[...]... Tìnhhình đầu tưvàthuhútvốnđầutư trên địabàntỉnhNghệAn trong giai - đoạn2008-2012 Những thu n lợi và hạn chế trong quá trình đầu tưvàthuhútvốnđầutư Các giải pháp để tăng cường đầu tưvàthuhútvốnđầutư trong và ngoài nước vào địabàntỉnhNghệAn Phạm vi và đối tư ng nghiên cứu Không gian nghiên cứu: tỉnhNghệAn Thời gian: 2008-2012 Đối tư ng nghiên cứu: Tìnhhìnhđầutưvà thu. .. thuhútvốnđầutư của tỉnh PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐẦUTƯ 1.1 Một số khái niệm cơ bản về đầutư Hoạt động đầutư là hoạt động của nhà đầutư trong quá trình đầutư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự ánđầutư Dự ánđầutư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tưtrênđịabàn cụ thể, trong khoảng thời gian... nước và có nhiều tiềm năng phát triển nên đây sẽ là “vùng đất hứa” dành cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước 2.3.2 2.3.2.1 Thực trạng đầu tưvàthuhútvốnđầutư 2008- 2012 Tổng vốnđầutư phân theo khu vực Biểu đồ Vốnđầutư phân theo các khu vực của tỉnhNghệAntừ năm 2010 - 2012 30 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnhNghệAn 2012 Nhìn vào biểu đồ ta thấy vốnđầutư của Trung ương trên. .. của đầutư tới sự phát triển kinh tế của một tỉnh, một địa phương 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦUTƯVÀTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTỈNHNGHỆAN 2008 – 2012 2.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên của NghệAnvà cơ sở lí luận về hoạt động đầutư 2.1.1 Vị trí địa lý NghệAn nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, phía Đông giáp biển, Tây giáp nước CHDCND Lào, Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá Nằm trong hành lang... Vốnđầutư phân theo địabàn Biểu đồ : Vốnđầutư phân theo địabàn của tỉnhNghệAn 2008-2010 Nguồn: Số liệu được cung cấp từ Sở Kế hoạch vàđầutưtỉnhNghệAn (Ngày 16/09/2013) Nhận xét: Nhìn chung, số lượng vốnđầutư vào các vùng lãnh thổ của NghệAn đều tăng qua các năm từ 2008 – 2010 Từ biểu đồ ta có thể thấy, nguồn vốn cho vùng miền núi tăng mạnh nhất Hơn 80% diện tích đất tự nhiên ở Nghệ An. .. Vốn trung ương quản lý (bộ, ngành,…) và các nguồn vốn khác Tỷ đồng đầutưtrênđịabàn 2009 3 ,150 2010 3,1 80 3,3 00 Nguồn: Sở Kế hoạch vàđầutưtỉnhNghệAn Nhận xét: Nguồn vốn do Trung ương quản lí và các nguồn vốn khác trênđịabàntỉnhNghệAn tăng đều qua các năm từ 2008 – 2010 Đây chính là các nguồn vốntừ ngân sách nhà nước, ODA, FDI, NGO,… rất quan trọng đối với quốc gia cũng như ở Nghệ An. .. là loại đầutư nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng bộ hoá, hiện đại hóa, mở rộng các đối tư ng hiện có Là phương thức đầutư trong đó chủ đầutư trực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra, đòi hỏi ít vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh Theo thời gian sử dụng: có đầutư ngắn hạn, đầutư trung hạn vàđầutư dài hạn Theo lĩnh vực hoạt động: có đầutư cho sản xuất kinh doanh, đầutư cho... chủ đầu tư, còn gọi lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội, của cộng đồng 1.3 Các loại hình thức đầutư Có nhiều cách phân loại đầutư Để phục vụ cho việc lập và thẩm định dự ánđầutư có các loại đầutư sau đây: Theo chức năng quản lý vốnđầutư 12 Đầutư trực tiếp: là phương thức đầutư trong đó chủ đầutư trực tiếp tham gia quản lý vốn đã bỏ ra Trong đầutư trực tiếp người bỏ vốn và. .. rộng (đầu tư mới): Đầutư mới là đầutư để xây dựng mới các công trình, nhà máy, thành lập mới các Công ty, mở các cửa hàng mới, dịch vụ mới Đặc điểm của đầutư mới là không phải trên cơ sở những cái hiện có phát triển lên Loại đầutư này đòi hỏi nhiều vốnđầutư , trình độ công nghệvà quản lý mới Thời gian thực hiện đầutưvà thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, độ mạo hiểm cao Đầutư chiều... nhà đầu tư, dự ánđầutưĐầutư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh tiêu biểu là dự án sản xuất sắt xốp của Công ty Thép Kobe, Nhật Bản có vốnđầutư 1 tỉ đô la Mỹ đã khởi công tại khu công nghiệp Đông Hồi 2.3.2.2 Số lượng vốn do địa phương quản lý 31 Biểu đồ : Vốn do địa phương quản lý của tỉnhNghệAn trong giaiđoạn 2007- 2012 Nguồn: Số liệu được cung cấp từ Sở Kế hoạch vàđầutưtỉnhNghệAn (Ngày . trợ đầu tư nhằm tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào địa bàn. 10 - Tình hình đầu tư và thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong giai đoạn. địa bàn tỉnh Nghệ An, phân tích tình hình đầu tư ,tình hình thu hút vốn đầu tư trên địa bàn trong giai đoạn 2008-2012. Đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào. đoạn 2008-2012. - Những thu n lợi và hạn chế trong quá trình đầu tư và thu hút vốn đầu tư. - Các giải pháp để tăng cường đầu tư và thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào địa bàn tỉnh Nghệ An.