Là một trong những đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu bậc nhất Đông Nam Á và thế giới, ĐBSCL đã trở thành vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, thủy hải sản và cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. Hơn thế, nó còn là vùng kinh tế trọng điểm cả nước, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. Quá trình cải cách kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế mà thời gian qua đã giúp cho các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và đặc biệt là nông nghiệp ở ĐBSCL đạt được những thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng GDP lập nên kỷ lục mới, xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài không ngừng gia tăng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch dần từ nông nghiệp truyền thống sang công nghiệp, thương mại dịch vụ và nông nghiệp công nghệ cao; thu nhập bình quân đầu người tăng lên và đời sống xã hội không ngừng được cải thiện; một số sản phẩm nông nghiệp, thủy sản và công nghiệp chế biến đã trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực đem về nhiều ngoại tệ cho các đại phương trong vùng và cả nước.... Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế của ĐBSCL thời gian qua cũng bộc lộ khá nhiều yếu kém: tăng trưởng xuất khẩu không ổn định, còn chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững và dễ bị tổn thương bởi những cú sốc từ bên ngoài; sản phẩm chủ lực còn ít và phát triển chậm, chưa chuyển dịch theo hướng tăng hàm lượng trí tuệ và công nghệ cao nên chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng; năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các sản phẩm còn thấp.... Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, sự phát triển kinh tế xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long còn khá biệt lậ p, chưa có sự gắn kết chặt chẽ với các vùng khác của đất nước cũng như quốc tế. Đồng thời, sự phát triển của vùng cũng rất thiếu đồng bộ, chưa cân xứng giữa các ngành nghề, lĩnh vực và giữa các địa phương; phát triển nặng về chiều rộng, chạy theo số lượng nên chất lượng, hiệu quả và đặc biệt là tính cạnh tranh quốc tế không cao...
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một trong những đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu bậc nhất Đơng Nam Á và thế giới, ĐBSCL đã trở thành vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, thủy hải sản và cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. Hơn thế, nó cịn là vùng kinh tế trọng điểm cả nước, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. Q trình cải cách kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế mà thời gian qua đã giúp cho các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và đặc biệt là nông nghiệp ở ĐBSCL đạt được những thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng GDP lập nên kỷ lục mới, xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngồi khơng ngừng gia tăng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch dần từ nơng nghiệp truyền thống sang cơng nghiệp, thương mại dịch vụ và nơng nghiệp cơng nghệ cao; thu nhập bình qn đầu người tăng lên và đời sống xã hội khơng ngừng được cải thiện; một số sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản và cơng nghiệp chế biến đã trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực đem về nhiều ngoại tệ cho các đại phương trong vùng và cả nước…. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế của ĐBSCL thời gian qua cũng bộc lộ khá nhiều yếu kém: tăng trưởng xuất khẩu khơng ổn định, cịn chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững và dễ bị tổn thương bởi những cú sốc từ bên ngồi; sản phẩm chủ lực cịn ít và phát triển chậm, chưa chuyển dịch theo hướng tăng hàm lượng trí tuệ và cơng nghệ cao nên chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng; năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các sản phẩm cịn thấp…. Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, sự phát triển kinh tế xã hội của Đồng bằng sơng Cửu Long cịn khá biệt lập, chưa có sự gắn kết chặt chẽ với các vùng khác của đất nước cũng như quốc tế. Đồng thời, sự phát triển của vùng cũng rất thiếu đồng bộ, chưa cân xứng giữa các ngành nghề, lĩnh vực và giữa các địa phương; phát triển nặng về chiều rộng, chạy theo số lượng nên chất lượng, hiệu quả và đặc biệt là tính cạnh tranh quốc tế khơng cao… Những hạn chế trên đây xuất phát từ nhiều ngun nhân, nhưng ngun nhân chủ yếu có thể khẳng định là thiếu vắng những sản phẩm chủ lực có khả năng tạo ra giá trị gia tăng lớn, sức cạnh tranh cao và nhất là tạo được động lực thúc đẩy khai thác một cách hiệu quả tài ngun thiên nhiên, lao động và những lợi thế “trời cho” mà khơng một nơi nào khác có được ngồi vùng đất nầy. Vấn đề đặt ra ở đây là, làm cách nào để ĐBSCL xác định được sản phẩm chủ lực hoặc hàng hóa, dịch vụ có tiềm năng để tập trung đầu tư phát 2 triển; làm cách nào để cho sản phẩm chủ lực ĐBSCL có thể cạnh tranh ngang ngửa với hàng hóa, dịch vụ cùng loại trong cả nước và trên thế giới; và làm cách nào để sản phẩm chủ lực ĐBSCL khơng ngừng phát triển và phát triển một cách bền vững trong mơi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế… Từ sự phân tích trên đây cho thấy, việc nhanh chóng nghiên cứu để tìm ra những sản phẩm chủ lực, giữ vai trị chủ đạo đồng thời tạo ra cú đột phá mạnh mẽ cho phát triển kinh tế ĐBSCL trong tương lai gần cũng như lâu dài là u cầu khách quan và bức thiết ở thời điểm hiện nay. Và, đây cũng chính là lý do mà tác giả chọn đề tài: “Xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ của bản thân. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung vào nghiên cứu 3 mục tiêu cơ bản sau đây: 1) Hệ thống tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực phù hợp với điều kiện thực tế và tính đặc thù của ĐBSCL để làm cơ sở đánh giá, xét chọn sản phẩm chủ lực thống nhất cho tồn vùng. 2) Danh mục các sản phẩm chủ lực của vùng ĐBSCL đến năm 2020. 3) Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển một cách bền vững sản phẩm chủ lực ĐBSCL trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Để đạt được các mục tiêu nêu trên, luận án sẽ tập trung thực hiện xun suốt các nhiệm vụ trọng tâm như sau: 1) Nghiên cứu hệ thống hóa lý thuyết về sản phẩm chủ lực và vận dụng nó để làm sáng tỏ những vấn đề có tính lý luận cũng như thực tiễn trong việc đánh giá, xét chọn và phát triển sản phẩm chủ lực của ĐBSCL từ nay đến năm 2020. 2) Phân tích, đánh giá nhu cầu thị trường, tiềm năng và lợi thế phát triển sản phẩm chủ lực cũng như năng lực cạnh tranh của sản phẩm chủ lực ĐBSCL để từ đó xây dựng Hệ thống tiêu chí đánh giá, xét chọn sản phẩm chủ lực vùng từ nay đến năm 2020. 3) Trên cơ sở Hệ thống tiêu chí, tiến hành phân tích, đánh giá nhằm tìm ra những hàng hóa hội đủ điều kiện hoặc có triển vọng để hình thành Bảng danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL từ nay đến năm 2020 3 4) Phân tích, đánh giá những thành tựu cũng như tồn tại, hạn chế trong thực tế xét chọn và phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL thời gian qua để từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm phát triển hơn nửa sản phẩm chủ lực của vùng trong tương lai lâu dài 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chủ lực mang đặc trưng cho lợi thế, tiềm năng và gắn chặt với quá trình phát triển kinh tế của vùng, đồng thời đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm chủ lực của Đồng bằng sơng Cửu Long giai từ nay đến năm 2020. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Đối với hàng hóa, dịch vụ: Các loại hàng hóa, dịch vụ đã, đang và có triển vọng phát triển để tham gia thị trường và giữ vai trị chủ lực trong chiến lược phát triển kinh tế vùng đồng bằng sơng Cửu Long đến năm 2020 Đối với địa bàn nghiên cứu: Ngồi các tỉnh, thành thuộc khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, khi nghiên cứu nhu cầu thị trường thì phạm vi nghiên cứu được mở rộng ra nhiều tỉnh, thành phố lớn trong cả nước. 4. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phát triển cụm cơng nghiệp gắn với phát triển vùng lãnh thổ và địa phương, hoặc phát triển ngành hoặc sản phẩm cơng nghiệp chủ lực của địa phương, từ lâu đã có nhiều cơng trình trong và ngồi nước nghiên cứu, nhiều tài liệu, lý thuyết đề cập tới. Tuy nhiên, nghiên cứu xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực cho một vùng kinh tế như ĐBSCL thì hầu như chưa được nghiên cứu bao giờ. Vì vậy, q trình nghiên cứu, Luận án chỉ tiếp cận được với các tài liệu có nội dung gần với chủ đề đặt ra. 4.1. Tài liệu nước ngồi 1) Thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.Porter (1990). Porter cho rằng, các lý thuyết phát triển truyền thống như lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lợi thế so sánh của David Ricardo xem nền kinh tế như là sự “định hướng bởi yếu tố nguồn lực”. Tức, lợi thế của một quốc gia trong thương mại quốc tế được xác định bởi các yếu tố nguồn lực như đất đai, tài ngun thiên nhiên, lao động và qui mơ dân số địa phương vì chúng tạo ra chi phí thấp. Tuy nhiên, theo Porter thì "sự thịnh vượng của quốc gia được tạo ra chứ khơng phải được thừa kế", nên cần có sự tập trung đầu tư mạnh mẽ để nâng cao hiệu quả thơng qua cải thiện năng suất lao động hoặc sáng tạo ra các sản phẩm với giá trị 4 độc đáo. Nhiều quốc gia trên thế giới đã thành công khi vận dụng tư tưởng này của Porter và các lý thuyết cạnh tranh khác vào việc xác định lợi thế cạnh tranh để phát triển cụm chun mơn hóa và sản phẩm chủ lực [20], [21]. 2) Lý thuyết cụm phát triển của M. Porter (1990). Ban đầu, Porter cung cấp các ngun lý cụm cho các cụm quốc gia và quốc tế nhưng sau đó đã nhận ra sự thích hợp cho các cụm vùng kinh tế trong nội bộ quốc gia. Porter cho rằng, một cụm được xem là có lợi thế so sánh nếu sản phẩm, năng suất và tốc độ tăng trưởng cao hơn các cụm khác. Ở cấp vùng, các chính sách phát triển cụm được hỗ trợ bởi các cơ quan phát triển vùng và gắn với các chiến lược phát triển địa phương. Trong trường hợp này, sự tiếp cận cụm về ngun tắc được sử dụng như là cơng cụ phát triển về ngành sản phẩm và khơng gian liên kết hoạt động của ngành sản phẩm đó. Từ năm 1990, nhiều quốc gia trên thế giới đã vận dụng thành cơng lý thuyết này vào lựa chọn và phát triển ngành/sản phẩm chủ lực tập trung theo khơng gian địa lý (Porter 1990) hoặc [48]. 3) Sự phát triển của khái niệm cụm Kinh nghiệm hiện tại và triển vọng, Christian H. M. Ketels (2003). Ketels đã trình bày khung khái niệm về cụm (cluster) của Michael M. Porter, các loại hình cụm, sự tiến hóa cuả cụm và cụm với hiệu quả kinh tế. Ngồi ra, Ketels cũng nói đến những phát hiện trong thực nghiệm đối với cụm, cụm dựa trên chính sách phát triển kinh tế và xem đây như là mơ hình phát triển kinh tế mới. Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, Ketels đã mở rộng hơn về khái niệm cụm so với khái niệm ban đầu của Michael M. Porter và qua đó, giúp mọi người hiểu đúng và đầy đủ hơn tầm quan trọng của cụm đối với phát triển kinh tế địa phương trong mơi trường cạnh tranh tồn cầu [48]. 4) Lý thuyết điểm trung tâm của Christaller (1933). Lý thuyết này cho rằng, vùng nơng thơn chịu lực hút của thành phố và coi thành phố là cực hút và hạt nhân của sự phát triển. Từ đó, đối tượng đầu tư có trọng điểm cần được xác định trên cơ sở nghiên cứu mức độ thu hút và ảnh hưởng của một trung tâm và cũng sẽ xác định bán kính vùng tiêu thụ các sản phẩm của trung tâm. Trong giới hạn bán kính vùng tiêu thụ, xác định giới hạn của thị trường ngồi ngưỡng giới hạn khơng có lợi trong việc cung cấp hàng hố của trung tâm. Lý thuyết này được Alosh (Đức) bổ sung. Điểm đáng chú ý của lý thuyết điểm trung tâm là xác định được quy luật phân bố khơng gian tương ứng giữa các điểm dân cư, từ đó có thể áp dụng quy hoạch các điểm dân cư trên lãnh thổ mới khai thác [45]. 5) Một nghiên cứu về các chỉ số năng lực cạnh tranh, G. Arzu INAL (2003). Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng và sự quan tâm ngày càng sâu sắc của các 5 giới, đặc biệt các nhà sản xuất kinh doanh đến chiến lược cạnh tranh hiệu quả, nhiều nhà nghiên cứu đã cố gắng xác định khả năng cạnh tranh và phát triển các chỉ số định lượng thích hợp để đo lường sức mạnh cạnh tranh. Với sự nỗ lực của mình, G. Arzu INAL đã nghiên cứu, tổng hợp và đưa ra 16 chỉ số có thể đo lường năng lực cạnh tranh của quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ. Trong đó, có nhiều chỉ số thích hợp cho việc đo lường năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ làm cơ sở xây dựng tiêu chí xác định hàng hóa, dịch vụ chủ lực của địa phương [47]. Ngồi các tài tiệu trên, nhiều tài liệu khác cũng có nội dung liên quan vần đề này được tác giả tham khảo như: “Regional innovation systems (RIS) in China của Jon Sigurdson” đăng trên Working Paper No 195, July 2004 [49]; “Sustaining the Green Revolution in India” của S. Nagarajan [50]; “Economic contributios of Thailand’s creative industries”, đăng trên tạp chí Fiscal Policy Institute 2009 [47]; “Koji – The key product in Japanese alcoholic beverages and fermented foods, Tokyo University of Agriculture Sedagayaku, Tokyo, Japan [54]; “Identifying and assessing the factors that influence cluster’s competitiveness in Oregon, and some initial suggestions”, Luận án Tiến sĩ của Sam Gi Hong (2007) [52] Nhìn chung các tài liệu này đều nhấn mạnh đến vai trị của phát triển cụm ngành sản phẩm trong chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia và đề xuất các chính sách hỗ trợ để cụm phát triển một cách bền vững. 4.2 Tài liệu trong nước 1) Luận án Tiến sĩ “Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung bộ” của Nguyễn Hồng Lĩnh (2007). Luận án đã vận dụng các lý thuyết liên quan, đặc biệt là mơ hình kim cương của M. Porter để phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ. Trên cơ sở xử lý các số liệu thu thập từ báo cáo thống kê và khảo sát thực tế; rút kinh nghiệm phát triển ngành cơng nghiệp chế biến ở một số nước Đơng Nam Á và dựa trên tiềm năng, lợi thế của vùng, Luận án đã xác định các ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản chủ lực để phát triển trên địa bàn Bắc Trung bộ [9]. 2) Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia dến năm 2020 của Chính phủ. Theo Chương trình, sẽ hình thành và phát triển hàng hóa mang thương hiệu Việt Nam bằng cơng nghệ tiên tiến, có năng lực cạnh tranh cao về tính mới, chất lượng, giá thành dựa trên việc khai thác lợi thế so sánh các nguồn lực trong nước. Trong đó, giai đoạn 2010 – 2015 phải hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm dựa trên cơng nghệ tiên tiến và do các 6 doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ sản xuất; giai đoạn tiếp theo sẽ mở rộng qui mơ sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm được xây dựng ở giai đoạn 2010 – 2015, mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu và xây dựng thương hiệu sản phẩm Việt Nam trên trường quốc tế [24]. 3) Chương trình khoa học và cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001 – 2005 của Bộ Khoa họcCơng nghệ và Mơi trường (nay là Bộ Khoa học và Cơng nghệ) với chủ đề “ứng dụng cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực”. Mục đích của Chương trình là nhằm gia tăng kim ngạch và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọng các sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao cũng như thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ. Nội dung chủ yếu của Chương trình là nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển cơng nghệ về giống cây trồng và vật ni có năng suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh…; xây dựng các mơ hình thâm canh và sản xuất cơng nghiệp trong ni trồng nơng, lâm, thủy hải sản theo hướng bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái [1] 4) “Quy chế đánh giá, xét chọn và hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội”. Theo Qui chế này, cơ sở xác định sản phẩm công nghiệp chủ lực của Thành phố là các tiêu chí gồm sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước; được tạo ra trên các dây chuyền thiết bị có trình độ cơng nghệ ngang tầm khu vực, phù hợp với trình độ sản xuất trong từng thời kỳ, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, đảm bảo năng lực sản xuất và mơi trường bền vững; tạo ra mức tăng trưởng cao, ổn định; hoặc thuộc nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, đóng góp tỷ trọng lớn vào tổng GDP cơng nghiệp. Qui trình xét chọn có 4 bước: đề xuất doanh nghiệp tham gia Chương trình; khảo sát sản phẩm cơng nghiệp; tổ chức đánh giá, xét chọn và cơng nhận sản phẩm chủ lực [17]. 5) Chương trình phát triển các sản phẩm cơng nghiệp chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 – 2005”. Theo Chương trình này, Hệ thống tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực và xây dựng bảng tự đánh giá năng lực cạnh tranh của mỗi sản phẩm đăng ký tham gia chương trình đã ra đời cùng với việc triển khai hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia chương trình trên năm lĩnh vực: thiết kế sản phẩm và lựa chọn cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý của doanh nghiệp, tiếp thị, đào tạo nhân lực, tài chính thơng qua các hoạt động hướng dẫn, tư vấn hay mơi giới doanh nghiệp với nhà tư vấn có năng lực và uy tín, giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn lực về khoa học và tài chính của thành phố [2] 7 Ngồi ra, Luận án cịn tham khảo nhiều tài liệu chương trình phát triển sản phẩm chủ lực tương tự của các địa phương khác cũng như hội thảo, hội nghị, liên quan đến vấn đề phát triển sản phẩm chủ lực nói chung, như: “Xác định hàng hóa, dịch vụ chủ lực Tp Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020”; “Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp và làng nghề quận Bình Thủy (Tp Cần Thơ) giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020” và các bài viết khác của các tác giả đăng tải trên tạp chí, báo, trang web trong nước và quốc tế có liên quan. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện, sâu sắc cả về lý luận cũng như thực tiễn việc xác định và phát triển các sản phẩm cơng, nơng, nghiệp và thủy sản chủ lực thuộc vùng ĐBSCL. Với Luận án này, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu và giải quyết vấn đề bức xúc đó nhằm góp phần phát triển nền kinh tế ĐBSCL một cách bền vững. 5. Tính mới của Luận án So với các cơng trình nghiên cứu cũng như chương trình phát triển sản phẩm chủ lực của các địa phương đã nêu trên, Luận án này có những điểm mới cơ bản sau: 1) Hồn thiện hơn về mặt cơ sở lý luận đối với sản phẩm chủ lực cũng như phương pháp xác định sản phẩm chủ lực để vận dụng vào giải quyết các vấn đề có tính lý luận cũng như thực tiễn trong việc xác định sản phẩm chủ lực của Đồng bằng sơng Cửu Long đến năm 2020. 2) Từ cơ sở lý thuyết đã xây dựng, Luận án đưa ra bộ tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực của đồng bằng sơng Cửu Long từ nay đến năm 2020 với 2 hệ thống đánh giá, xét chọn sản phẩm hàng hóa chủ lực và sản phẩm dịch vụ chủ lực. Các hệ thống này vừa bảo đảm các điều kiện cần, vừa bảo đảm đảm điều kiện đủ; vừa có tiêu chí định lượng và vừa có tiêu chí định tính; đầy đủ hơn, thực tế hơn nhưng đơn giản, dễ thực hiện hơn. 3) Cũng với cơ sở lý thuyết đã hồn thiện, Luận án cung cấp cơ sở khoa học cho việc cơng nhận sản phẩm chủ lực ĐBSCL đối với các sản phẩm đã từ lâu giữ vị trí chủ lực một cách tự nhiên do lợi thế đặc thù của vùng như lúa gạo, trái cây và thủy sản. Thơng qua đó, Luận án cũng chứng minh tính chủ lực khơng thể chối cải của các sản phẩm này bằng một số chỉ tiêu định lượng quan trọng. 4) Dựa trên Bộ tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực đã xây dựng, Luận án thực hiện việc xem xét, tính tốn và cân nhắc đối với từng loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có triển vọng trong vùng để từ đó lập ra bảng Danh mục những sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 8 5) Trên cơ sở lý luận và thực tiễn xác định và phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL thời gian qua cũng như quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển sản phẩm chủ lực của vùng thời gian tới, Luận án đã đề xuất hệ thống các giải pháp chủ yếu, khả thi và đồng bộ nhằm hỗ trợ các sản phẩm chủ lực phát triển một cách bền vững đến năm 2020. 6. Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu của đề tài 6.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề Để tiếp cận vấn đề, tác giả thực hiện thơng qua các phương pháp chủ yếu như: + Tiếp cận hệ thống: Trong q trình nghiên cứu xác định sản phẩm chủ lực của Đồng bằng sơng Cửu Long, những loại hàng hóa, dịch vụ khơng có tính đặc thù hoặc tính đặt thù khơng cao, tác giả đặt chúng trong mối quan hệ hỗ tương với hàng hóa, dịch vụ cùng loại trong cả nước. Nghĩa là xem hàng hóa, dịch vụ đó của Đồng bằng sơng Cửu Long như là một bộ phận hữu cơ trong mối quan hệ tổng thể của cả nước. + Tiếp cận logic: Từ việc nghiên cứu, thu thập các dữ liệu, thơng tin thơng qua tài liệu, sách báo hoặc các phương tiện thơng tin đại chúng để xây dựng các mơ hình lý thuyết về sản phẩm chủ lực của Đồng bằng sơng Cửu Long, xem đây là giả thuyết để làm cơ sở chứng minh cho tính đúng đắn của nó hoặc loại trừ nó. + Các phương pháp hỗ trợ khác: Sử dụng các phương pháp mơ hình hóa, sơ đồ hóa, phương pháp thống kê, phương pháp hồi qui tuyến tính…, đặc biệt trong phân tích cạnh tranh sẽ áp dụng mơ hình kim cương (diamond model) của Michael M. Porter để xác định lợi thế cạnh tranh ngành hàng. 6.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Để thực hiện đề tài này, tác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp định tính để thu thập phân tích và diễn giải dữ liệu nhằm mục đích khám phá các nhân tố và mối quan hệ đến tính chủ lực của hàng hóa, dịch vụ. Việc sử dụng cơ sở dữ liệu này chủ yếu là để xây dựng cơ sở lý thuyết một cách khoa học và khách quan về sản phẩm chủ lực. Cơng cụ được sử dụng phổ biến trong giai đoạn này là: Khảo sát thực tế tại các địa phương, thảo luận nhóm; Thảo luận tay đơi; Quan sát 6.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng Các chỉ tiêu định lượng để đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm chủ lực như: Hệ số lợi thế hiển thị ngành (RCA); Hệ số thương mại rịng (NTR); Hệ số địa phương hóa (LQ); Hệ số bảo hộ hiệu dụng (EPR); Hệ số chi phí nguồn lực trong nước (DRC) 9 7. Khung nghiên cứu Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC Cơ sở lý luận xác định SP chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực Lý luận chung về SP chủ lực Thuyết lợi thế tuyệt đối (A.Smith) và lợi thế so sánh của (D.Ricardo) Thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia và Cụm phát triển của M. Porter Phương pháp xác định và phát triển SP chủ lực Các tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá xét chọn SP chủ lực Qui trình xác định SP chủ lực Các nội dung và ngun tắc cơ bản hỗ trợ phát triển SP chủ lực Chương 2 THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐBSCL THỜI GIAN QUA Đánh giá tiềm năng phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL Vận dụng mơ hình kim cương (M.Porter) và các lý thuyết đã khác trình bày Thực trạng phát triển sản phẩm chủ lực Lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản Lĩnh vực công nghiệp Lĩnh vực thương mại và dịch vụ Thực trạng xác định sản phẩm chủ lực Xây dựng tiêu chí và qui trình xác định Danh mục sản phẩm chủ lực Nhận xét, đánh giá Chương 3. XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐBSCL ĐẾN NĂM 2020 Xây dựng Hệ thống tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL Hệ thống tiêu chí Thang điểm và phương pháp tính tốn Xây dựng Danh mục SP chủ lực ĐBSCL Sản phẩm chủ lực ĐBSCL 20062010 Sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 Giải pháp triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL Giải pháp phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 10 Kết cấu chung của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo , Luận án được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học cho việc xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực Chương này chủ yếu trình bày các quan điểm, khái niệm, định nghĩa về sản phẩm chủ lực; phương pháp xác định hàng sản phẩm chủ lực; và vai trò ý nghĩa của sản phẩm chủ lực trong phát triển kinh tế vùng, địa phương; các lý thuyết có liên quan và kinh nghiêm phát triển sản phẩm chủ lực ở một số quốc gia và địa phương trong nước. Chương 2: Thực trạng xác định và phát triển sản phẩm chủ lực Đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua Chương này chủ yếu thực hiện việc phân tích, đánh giá thực trạng xác định sản phẩm và phát triển sản phẩm chủ lực ở ĐBSCL thời gian qua. Đưa ra nhận xét ưu, nhược điểm trong việc xác định sản phẩm chủ lực của các địa phương trong vùng để làm cơ sở cho việc tiến hành xác định sản phẩm chủ lực cấp vùng đến năm 2020. Chương 3: Xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực Đồng bằng sơng Cửu Long đến năm 2020 Chương ba chủ yếu giải quyết 3 vấn đề cơ bản là: xây dựng Hệ thống tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL; đề xuất Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 và đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm chủ lực của ĐBSCL một cách bền vững trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC 1.1. Tổng quan về sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực 1.1.1. Định nghĩa về sản phẩm chủ lực 1.1.1.1. Một số quan điểm khác nhau về sản phẩm vụ chủ lực 125 4 SP gỗ, tre, mây // 2.588,9 // 7.507,8 // 21.772,6 // 11.080,4 // 31.025,2 94.985 // 146.277 // Ngành dịch vụ và du lịch 1 Du lịch 2 Vận tải thủy // 3.957,3 61.734 // Các ngành sản xuất và dịch vụ phụ trợ 1 Sản xuất giống nuôi trồng Đảm bảo đáp ứng trên 80% nhu cầu trong vùng 2 Thức ăn chăn nuôi, thủy sản Đảm bảo đáp ứng trên 60% nhu cầu trong vùng 3 Phân bón, thuốc thú y, BVTV Đảm bảo đáp ứng trên 60% nhu cầu trong vùng 4 Dịch vụ logistics Đảm bảo đáp ứng trên 50% nhu cầu trong vùng Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất Theo Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 thì, ngồi 9 sản phẩm đã xác định cho giai đoạn 2006 – 2010 tiếp tục được xác định cho đến 2020 (những sản phẩm này vẫn sẽ thể hiện tốt vai trị chủ lực nếu được đầu tư, duy trì tốt), cịn đề xuất thêm 8 sản phẩm/ngành sản phẩm khác. Cụ thể: 1) Dừa và sản phẩm từ dừa. Điểm chuẩn giai đoạn 2006 – 2010 của dừa chỉ đạt 66,80 điểm (định lượng 51,80 và định tính 15,00). Dừa có các hệ số lợi thế và cạnh tranh khá cao như hệ số địa phương hóa (LQ ir ), hệ số tăng trưởng vượt trội (C G rw ), lợi thế so sánh trông thấy nội địa (RACD ) và quốc tế (RCAW) đều lơn hơn 1 rất nhiều, nếu được qui hoạch phát triển phù hợp và đầu tư đúng mức thì đây là sản phẩm cịn mang tính chiến lược của vùng. 2) Gia cầm. Cũng giống như dừa, gia cầm (nhất là thủy cầm) là loại sản phẩm rất phù hợp phát triển ở vùng đồng bằng với nhiều đồng lúa, kênh rạch. Tuy nhiên, điểm chuẩn giai đoạn 2006 – 2010 chỉ đạt 69,95 điểm (thiếu 0,05 điểm), trong đó điểm định lượng khá cao (59,20), điểm định tính lại rất thấp (10,75). Do đó, để phát triển sản phẩm gia cầm trong tương lai cần tăng cường hỗ trợ về cơ chế, chính sách khuyến khích sản xuất và chế biến xuất khẩu (chính phẩm hoặc phụ phẩm). 3) Sản phẩm chế biến từ gỗ, tre, mây, đan lát mỹ nghệ. Điểm số của sản phẩm này trong giai đoạn 2006 – 2010 cũng đạt được 66,05 điểm, trong đó định lượng 50,80 điểm và định tính 15,25 điểm. ĐBSCL từ lâu đã có nhiều làng nghề thủ cơng mỹ nghệ mà nguồn ngun liệu được khai thác tại chỗ như gỗ, tre, lát, xơ dừa và gần đây là lục bình, đã tạo ra nhiều sản phẩm tinh tế, có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu. Tuy nhiên, để phát 126 triển loại sản phẩm này đúng tầm của mó thì cần có sự quan tâm đầu tư một cách đồng bộ hơn, bài bản hơn từ phía Nhà nước và xã hội. 4) Chế biến trái cây. ĐBSCL có nguồn ngun liệu trái cây rất dồi dào nhưng hiện chỉ sử dụng dạng trái tươi để tiêu thụ trong nước và một ít cho xuất khẩu, đã gây ra tình trạng lãng phí, kém hiệu quả và hạn chế phát triển nghề làm vườn. Để cải thiện tình trạng này, thiết nghĩ cần tập trung hỗ trợ về nhiều mặt để ngành sản phẩm này phát triển tốt, qua đó kéo theo sự phát triển của nghề trồng cây ăn trái ở ĐBSCL, nới được coi là q hương của cây lành, trái ngọt. 5) Giống ni trồng. Đây là ngành sản xuất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của chiến lược phát triển sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản. Tuy nhiên, thời gian qua ngành sản xuất này đã chưa được chú trọng đúng mức. 6) Thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Cũng như sản xuất giống, thức ăn chăn nuôi chất lượng, đầy đủ sẽ góp phần cho các sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản phát triển. Nếu thiếu, việc phát triển sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực nơng nghiệp, thủy sản sẽ thất bại. 7) Phân bón, thuốc thú y và bảo vệ thực vật. Cũng như sản xuất giống, thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc thú y và thuốc bảo vệ thực vật là điều kiện hỗ trợ tích cực để cho sản phẩm chủ lực ngành nơng nghiệp, thủy sản phát triển tốt. 8) Dịch vụ logistics. Thất thốt sau thu hoạch; thiếu cơng nghệ bảo quản, tồn trữ; vận chuyển, giao nhận chậm trễ đã gây nên tình trạng kém hiệu quả trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp ở ĐBSCL. Do vậy, rất cần tổ chức một hệ thống cung cấp các dịch vụ logistics một cách đồng bộ, mang tính chun nghiệp để tạo điều kiện tốt hơn cho phát triển tối ưu các sản phẩm chủ lực nói riêng, các hoạt động sản xuất kinh doanh của ĐBSCL nói chung. 3.3.1.3. Tính ưu việt trong xác định sản phẩm chủ lực của Luận án Việc xác định hàng hóa, dịch vụ chủ lực cấp vùng trong cả nước nói chung, ở ĐBSCL nói riêng, trước nay chưa có tiền lệ, mà chỉ có một vài địa phương có điều kiện thực hiện mang tính riêng lẻ, cục bộ, vì vậy kết quả xác định được khơng mang tính đại diện chung cho tồn vùng nên khơng được chấp nhận một cách rộng rãi. Với Luận án này, tác giả đã tìm ra được những sản phẩm chủ lực ĐBSCL với nhiều điểm ưu việt hơn so với đã làm trước đây. Phương pháp thực hiện và kết quả thu được trong Luận án này đảm bảo được các u cầu như: đầy đủ hơn, có tính bao qt hơn, thực tiễn hơn, đi vào bản chất hơn và trọng tâm hơn. Bảng 3.15 sẽ chỉ ra tính ưu việt của như sau: 127 Bảng 3.15. So sánh tính ưu việt của hàng hóa, dịch vụ chủ lực trong Luận án Tiêu chí so sánh tính ưu việc của hàng hóa, dịch vụ chủ lực Tính đại diện Phương pháp của tác giả Cho ĐBSCL Phương pháp xác định khác Cho tỉnh, thành Hình thành tự nhiên Cho địa điểm Tính thương mại hóa Đề cao Khơng rõ Khơng có Tính cạnh tranh quốc tế Rất rõ Khơng rõ Khơng có Tính ổn định theo thời gian Cao Tương đối Thấp Tính khoa học Cao Thấp Khơng có Tương đối Cao Rất cao Tính đặc thù địa phương Tính lan tỏa Rất cao Thấp Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất Khơng có 3.3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 Việc xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL là một một việc làm khó. Tuy nhiên, để đảm bảo cho sản phẩm chủ lực tồn tại và phát triển một cách bền vững là việc làm khó hơn gấp nhiều lần. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi là việc làm khơng thể thiếu trong Luận án này. Vận dụng cơ sở lý luận về phát triển cụm ngành sản phẩm; căn cứ vào quan điểm và tình hình thực tế phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL thời gian qua, tác giả xin đề xuất 7 nhóm giải pháp nhăm phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 như sau: 3.3.2.1 Nhóm giải pháp về qui hoạch Nhằm khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, phân tán đã khơng tạo ra được khối lượng hàng hóa lớn, dẫn đến sức canh tranh suy giảm, đồng thời giúp hình thành những khu liên kết sản xuất qui mơ lớn, mang tính tập trung chun mơn hóa cao với việc ứng dụng rộng rãi các thành tựu mới của khoa học – cơng nghệ để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh, ĐBSCL cần hồn thiện qui hoạch các cụm phát triển mang tính chun mơn hóa các sản phẩm chủ lực. Theo tác giả, có thể hình thành 5 cụm như sau: 1) Cụm phát triển kinh tế biển Khu vực này gồm có các tỉnh có biển như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, và Kiên Giang. Chun thực hiện các hoạt động khai thác, đánh bắt, ni trồng và các hoạt hoạt động mang tính kinh tế khác từ nguồn lợi của biển thơng qua 2 hình thức cơ bản như: 128 Hoạt động trên biển: vùng lãnh hải của Việt Nam lớn hơn gấp 3 lần đất liền và có tiềm năng kinh tế lớn. Vì vậy, cần tập trung đầu tư mạnh cho khai thác, đánh bắt hải sản tầm xa; vận chuyển hàng hải; du lịch biển đảo; khai thác dầu khí Hoạt động ven biển: Với chiều dài hơn 700km bờ biển, nguồn lợi vùng nước lợ là rất lớn, cần thúc đẩy các chương trình ni tơm, cá nước lợ đúng theo qui trình kỹ thuật, có hiệu quả sản xuất lâu dài và đảm bảo mơi trường lành mạnh; phát triển nhanh hơn cụm cơng nghiệp khíđiệnđạm Cà Mau liên hợp với đơ thị hóa, du lịch; và đầu tư phát triển cảng biển, cảng container 2) Cụm kinh tế cửa khẩu và biên giới Bao gồm các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An có chung biên giới dài với Campuchia. Cụm này có các cửa khẩu chính như Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên (Kiên Giang); Cửa khẩu Vĩnh Xương, Khánh Bình và Tịnh Biên (An Giang); Cửa khẩu quốc tế Bình HiệpPrâyVo (Long An); Cửa khẩu Dinh Bà và Thường Phước (Đồng Tháp). Đây là cụm chủ yếu phát triển kinh tế biên mậu với các Khu vực thương mại phi thuế quan và công nghiệp chế biến xuất khẩu. Bên cạnh hoạt động mậu dịch, các cửa khẩu biên giới cũng thuận lợi cho phát triển du lịch cả đường thủy và đường bộ. 3) Cụm phát triển kinh tế bên trong Gồm có các tiểu vùng như Tứ Giác Long Xuyên (các huyện bên trong nội địa của Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Mười, vùng U Minh, vùng giữa sơng Tiền và sơng Hậu và các vùng đất nội địa cịn lại của ĐBSCL. Tập trung ưu tiên phát các ngành nơng nghiệp trọng điểm (lúa gạo, rauhoaquả, thủy sản và chăn ni), đặc biệt về khâu nghiên cứu tạo giống năng suất, chất lượng cao, phòng ngừa dịch bệnh, đồng thời kết hợp phát triển du lịch sinh thái, các khu cơng nghệ biến chế, bảo quản nơng sản sau thu hoạch. 4) Cụm phát triển kinh tế vườn Gồm có các tỉnh có lợi thế về diện tích, đất đai thổ nhưỡng thích hợp như Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang. Cụm này cần tăng cường đầu tư phát triển vườn cây ăn trái theo chủng loại với qui mơ đủ lớn, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng phổ thơng trong nước và chế biến xuất khẩu. Hình thành quy trình chun nghiệp từ nghiên cứu chọn giống, nhân giống đến việc ứng dụng các biện pháp canh tác tốt và an tồn; xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa với các đối tác trong chuỗi cung ứng từ sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ và phản hồi từ thị trường. 5) Cụm phát triển cây cơng nghiệp 129 Gồm Bến Tre, Tiền Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Long An. Cụm này có lợi thế về phát triển một số loại cây cơng nghiệp lâu năm, đặc biệt là trồng dừa và chế biến sản phẩm từ dừa. Do vậy, cụm cần tập trung đầu tư phát triển hơn nữa các vườn dừa để tiêu thụ thông thường trong nước và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa cho xuất khẩu. 6) Cụm phát triển cơng nghiệp và dịch vụ bổ trợ Gồm các địa phương có lợi thế về mặt bằng và hạ tầng giao thơng như Sóc Trăng, Tp Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền giang, Long An. Cụm này có lợi thế nằm trên trục quốc lộ 1A và nằm bên các nhánh sơng lớn, có khả năng phát triển các cảng biển, cảng nước sâu và thuận tiện cho vận tải đường bộ cũng như xây dựng các khu cơng nghiệp tập trung với qui mơ lớn. Do đó cần tập trung phát triển cơng nghiệp đa ngành và hoạt động cung cấp các dịch vụ như: sửa chữa cơ khí, dịch vụ tài chính, đào tạo, y tế, nhà hàng khách sạn… 3.3.2.2. Nhóm giải pháp về liên kết Liên kết là mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả nhất trong thời đại ngày nay, là u cầu mang tính sống cịn của các tổ chức kinh tế trước bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt. ĐBSCL là vùng có nhiều tiềm năng phát triển nhưng do tập qn sản xuất mang tính truyền thống gia đình, địa phương với qui mơ phân tán, nhỏ lẻ. Cạnh tranh nội bộ ngày càng tăng làm cho năng lực cạnh tranh đối ngoại và quốc tế giảm. Để khắc phục triệt để vấn đề này, ĐBSCL cần thực hiện đồng bộ các mơ hình liên kết sau: 1) Liên kết vùng hàng hóa chun canh Liên kết vùng hàng hóa chun canh là mơ hình liên kết nhằm mở rộng qui mơ theo hướng nối kết khơng gian sản xuất và tăng cường hợp tác theo hướng chun mơn hóa, nhất thể hóa, đảm bảo thực hiện dự án chung, từ đó khắc phục tình trạng “cát cứ”, manh mún và tận dụng lợi thế giống nhau của các địa phương. Có thể nói, thực chất đây là dạng liên kết theo chiều ngang, nhằm tăng cường sức mạnh trong cạnh tranh về số lượng với bên ngoài và giảm thiểu cạnh tranh nội bộ. Đồng thời tập trung đầu tư về đất đai, vốn, cơng nghệ một cách đồng bộ và tiêu thụ hàng hóa hiệu quả, bền vững. Để liên kết vùng hàng hóa chun canh ở ĐBSCL đạt hiệu quả, địi hỏi có sự đồng thuận và nhất qn từ Trung ương đến địa phương, từ cơ quan quản lý nhà nước đến những người sản xuất, đặc biệt là việc quy hoạch khơng gian liên kết này phải bảo đảm đáp ứng các yếu như: 1) Liên kết phải dựa trên lợi thế, tiềm năng và điều kiện tự nhiên giống nhau, vì mục tiêu phát triển sản phẩm chứ khơng dựa vào ranh giới hành chính. Trong mỗi liên kết 130 cần có một trung tâm giữ vai trị nhạc trưởng để tránh sự cạnh tranh, “phá rào” ảnh hưởng đến qui hoạch và định hướng phát triển chung của vùng; 2) Cần có sự điều chỉnh cơ cấu phát triển kinh tế phù hợp cho từng địa phương, những địa phương nằm trong liên kết cụm có thể có cơ cấu phát triển kinh tế giống nhau, tạo ra được sản phẩm giống nhau. Đồng thời, cần xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả liên kết vùng hàng hóa chuyên canh với 3 trụ cột quan trọng là: chính sách phát triển chung cho liên kết, nguồn lực tài chính và cơ chế quản lý phối hợp. 3) Liên kết vùng phải đảm bảo phù hợp cho phát triển "tam nông" (nông nghiệp nông dân, nông thôn) một cách bền vững. Tức là: + Về nông nghiệp: phải tạo ra nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao; ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, đồng thời có tính tới những yếu tố bảo vệ mơi trường và các nguồn tài ngun thiên nhiên, đảm bảo sự hài hịa về kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nơng thơn. + Về nơng dân: phải phát huy vai trị chủ thể của nơng dân, tạo điều kiện để nơng dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn để khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nơng thơn, đồng thời thực hiện có hiệu quả bền vững cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp cho nơng dân. + Về nơng thơn: liên kết vùng phải đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hố tốt đẹp của nơng thơn ĐBSCL, xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn để tạo mơi trường thuận lợi thu hút đầu tư vào nơng nghiệp và nơng thơn, nhất là thu hút đầu tư vào xây dựng nơng thơn mới theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nơng dân. 2) Liên kết chuỗi sản xuất Đây là dạng liên kết theo chiều dọc gồm từ khâu sản xuất – chế biến – phân phối sản phẩm. Trong nơng nghiệp có thể bắt đầu từ khâu sản xuất gống đến ni trồng – đến chế biến – cuối cùng là tiêu thụ (nội địa hay xuất khẩu). Qui trình vận động của sản phẩm nơng nghiệp thường phải trải qua rất nhiều khâu, nhiều mắt xích. Trong một chuỗi các khâu, các mắt xích đó, khâu nào, mắt xích nào cũng quan trọng và đều tác động xấu đến người sản xuất (nơng dân), tức bất kỳ một mắc xích nào đó có vấn đề thì cả chuỗi tê liệt và người gánh chịu nặng nhất là nơng dân. Như vậy, để hàng hóa nơng sản có thể phát triển ổn định và bền vững, ngồi việc qui hoạch và tạo ra cơ chế liên kết vùng, cần quan tâm tạo ra cơ chế liên kết theo chuỗi sản 131 xuất của từng ngành hàng. Trong đó, cần lấy khâu sản xuất ra sản phẩm nơng nghiệp làm trung tâm và lấy lợi ích của nơng dân làm chuẩn để cân nhắc. 3) Liên kết “4 nhà” Quyết định 80/2002/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/6/2002, về việc khuyến khích liên kết “4 nhà”: Nhà nơng, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và Nhà quản lý (Nhà nước) trong việc tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng. Đây là một chủ trương đúng đắn vì nó tạo ra mối quan hệ tương trợ nhau giữa 4 nhà và vì vậy tạo ra sức mạnh tổng hợp để chống lại đối thủ cạnh tranh bên ngồi và là nền tảng cho phát triển ổn định. Ví dụ nhà doanh nghiệp đầu tư vật tư ban đầu cho nhà sản xuất (nơng dân). Giúp đỡ bao tiêu sản phảm và tiêu thụ đầu ra với giá ổn định cho người sản xuất an tâm và có lợi nhuận đảm bảo đời sống và phát triển kinh tế. Đồng thời, người nơng dân dựa vào vốn, chính sách, pháp luật của Nhà nước (nhà quản lý) để sản xuất đúng hướng và có hiệu quả. Về phía Nhà quản lý cung cấp vốn thơng qua ngân hàng, cung cấp thơng tin, thị trường cho nơng dân và có thể đứng ra tổ chức việc liên kết sản xuất và kinh doanh đi đúng hướng, có hiệu quả. Nhà khoa học tạo ra giống, quy trình kỹ thuật và đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho người nơng dân…. Nhà khoa học là mốc đầu tiên trong chuỗi mốc xích liên kết với các nhà khác. Chẳng hạn, từ các nhà khoa học, giống/quy trình kỹ thuật được đem đến cho người nơng dân sản xuất và “nhà sản xuất” là mốc kế tiếp với “nhà doanh nghiệp” để tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, lâu nay liên kết “4 nhà” hầu như mới chỉ là khẩu hiệu chung chung mà chưa có gì cụ thể, mỗi nhà đều hành động riêng rẻ để bảo vệ lợi ích cục bộ cuối cùng vẫn là nhà nơng là người hứng chịu tồn bộ thiệt hại. Vì vậy, để phát triển hiệu quả sản phẩm chủ lực ĐBSCL (khu vực có thế mạnh về nơng nghiệp), rất cần sự liên kết “4 nhà” một cách thực chất. Trong đó, cần tập trung xây dựng và kiện tồn một số mơ hình cụm phát triển với nơng nghiệp cơng nghiệp dịch vụ trong từng vùng sản xuất nơng sản tập trung, trong đó lấy doanh nghiệp chế biến làm nịng cốt, đầu tầu hướng dẫn, giúp đỡ các nơng hộ, tổ chức kinh tế tập thể và các thành phần kinh tế khác sản xuất hàng hố nơng sản đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo ra hành lang pháp lý, cung ứng tín dụng, xây dựng các quỹ bảo hiểm rủi ro, quỹ hỗ trợ xuất khẩu; xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng hệ thống thơng tin, dự báo thị trường; phát triển sự nghiệp khoa học kỹ thuật, văn hố, giáo dục, y tế. Đồng thời, ban hành các chính sách khuyến khích việc gắn kết giữa sản xuất ngun liệu và nhà máy chế biến. Xây dựng các 132 chế tài đủ hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện hợp đồng liên kết giữa nhà máy và nơng hộ. Nói cách khác, Nhà nước cần giữ vai trị “nhạc trưởng” trong liên kết với việc tạo ra cơ chế rõ ràng nhằm phân định vai trị, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi nhà. Trong đó, phải quan tâm đến quyền lợi của nhà nơng, vì đây là người có thể làm thay đổi mọi định hướng nếu lợi ích của họ bị mất đi. Đồng thời, cũng cần có cơ chế trách nhiệm đối với các ngân hàng trong việc hỗ trợ vốn cho nhà nơng, doanh nghiệp và nhà xuất khẩu. 3.3.2.3 Nhóm giải pháp về khoa học và cơng nghệ Hiện nay, việc đầu tư nghiên cứu phát triển và ứng dụng khoa học, cơng nghệ cao vào sản xuất, nhất là sản xuất nơng nghiệp cịn rất hạn chế. Theo báo cáo của ngành khoa học cơng nghệ, kinh phí đầu tư cho khoa học và cơng nghệ chủ yếu vẫn là nguồn từ ngân sách nhà nước (chiếm 60% tổng đầu tư của xã hội cho khoa học và cơng nghệ), trong đó khoảng 57% dành cho hoạt động sự nghiệp khoa học và cơng nghệ và 43% dành cho đầu tư phát triển khoa học và cơng nghệ, trong đó các tỉnh, thành phố đã tự cân đối 20% đến 24%. Kinh phí từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và cơng nghệ cịn rất thấp. Tỷ lệ chi cho nghiên cứu phát triển của các tổng công ty ở Việt Nam dao động trong khoảng từ 0,05 đến 0,1% trên tổng doanh thu (các nước là 56%). Từ thực tế như vậy, sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất sản phẩm chủ lực ĐBSCL nói riêng, vẫn theo kinh nghiệm truyền thống, cơng nghệ lạc hậu đã làm cho chất lượng của nhiều nơng sản ĐBSCL thiếu sức cạnh tranh quốc tế. Để khắc phục tình trạng này, ĐBSCL cần mạnh dạn đầu tư đổi mới cơng nghệ và áp dụng qui trình sản xuất tiên tiến một cách đồng bộ tại các khâu giống, ni trồng và chế biến Cụ thể: Phát triển cơng nghệ sinh học phục vụ việc chọn tạo và nhân giống cây trồng vật ni, giống thuỷ sản có năng suất và chất lượng cao, Sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ cho ni trồng, xử lý mơi trường, chấn đốn bệnh cây trồng, vật ni, vaccine xin phịng bệnh gia súc, gia cầm, thuỷ sản… Phát triển các cơng nghệ thu hoạch và sau thu hoạch, cơng nghệ bảo quản và chế biến để giảm thất thốt, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng cho nơng, thủy sản. Áp dụng rộng rãi Global Gap trong sản xuất nơng nghiệp nhằm kiểm sốt an tồn thực phẩm xun suốt từ khâu giống, ương nuôi đến khâu thu hoạch, chế biến, tồn trữ, nhằm đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lượng tốt, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, để làm được những việc đó, cần có sự phối hợp thực hiện của nhiều phía và huy động vốn đầu tư nhiều nguồn. Trong đó, doanh nghiệp phải giữ thế chủ động 133 và tăng cường hơn nữa cho phát triển cơng nghệ của chính mình; Nhà nước giữ vai trị hỗ trợ thơng qua các chính sách thu hút đầu tư và cơ chế phối hợp trong nghiên cứu khoa học. 3.3.2.4 Nhóm giải pháp về đầu tư Một trong các ngun nhân dẫn đến sản phẩm chủ lực ĐBSCL khó phát triển thời gian qua là vấn đề qui hoạch và thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngồi kém hiệu quả. Đầu tư theo kiểu tự phát, chạy theo phong trào hoặc “con khóc thì mẹ cho bú” dẫn đến tình trạng đầu tư thiếu đồng bộ, thiếu tập trung và đặc biệt là thiếu định hướng chiến lược. Phổ biến hiện nay ở ĐBSCL là có q nhiều khu cơng nghiệp tập trung nhưng lại thiếu doanh nghiệp đăng ký đầu tư. Trong khi đó, nhiều dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng và sản xuất nơng nghiệp lại khơng được quan tâm hỗ trợ về phía chính sách cũng như thiếu mặn mịi của nhà đâu tư. Tương tự, trơng nội bộ ngành nơng nghiệp cũng đang đau đầu vì tình trạng thiếu cây, con giống, thiếu phương tiện, thiếu vốn lưu động… Từ những thực tế trên, vấn đề quan trọng của ĐBSCL là thay đổi tư duy và chính sách đầu tư. Chuyển từ đầu tư theo “đoạn” sang đầu tư theo “chuỗi” sản xuất. Với tư duy đầu tư này, trước tiên cần xác định sản phẩm phải trải qua những công đoạn nào trong chuỗi sản xuất, từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Chẳng hạn, nếu chọn cá tra là sản phẩm chủ lực và qui hoạch phát triển cho 10 năm tới thì ngay bây giờ cần tập trung đầu tư đồng bộ các khâu: Sản xuất con giống: Cơng nghệ lai tạo và chọn giống hiện đại; áp dụng các bộ chuẩn quản lý chất lượng quốc tế… Khâu ni trồng: Chun mơn hóa trong sản xuất, tập trung qui mơ lớn, áp dụng qui trình ni vỗ và kiểm sốt chất lượng theo Global Gap… Khâu chế biến: Máy móc thiết bị, cơng nghệ chế biến ra sản phẩm cuối cùng; áp dụng các biện pháp quản lý sản xuất GMP, hệ thống kho tàng, qui trình bảo quản; kiểm sốt an tồn thực phẩm… Khâu tiêu thụ: Xây dựng và quản lý tốt thương hiệu; thiết lập các kênh phân phối nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng; 3.3.2.5 Nhóm giải pháp về thị trường Với xu thế hội nhập ngày càng sâu, rộng, sản phẩm chủ lực ĐBSCL sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm cùng loại của các nước thành viên WTO trên các thị trường cả trong và ngồi nước. Vì vậy, cần đặc biệt chú trọng thực hiện tích cực và hiệu quả các giải pháp về thị trường như: Tăng cường đầu tư cho cơng tác điều tra, nghiên 134 cứu, dự báo thị trường; tổ chức thường niên hội chợ triển lãm trong nước và nước ngồi để các doanh nghiệp tham gia giới thiệu, quảng bá các sản phẩm chủ lực của địa phương; các doanh nghiệp cũng cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc xây dựng chiến lược tiếp thị, quản bá sản phẩm nhằm hạn chế chi phí phát sinh vơ ích. Một vấn đề khác cũng khơng kém phần quan trọng trong cạnh tranh là xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm vụ chủ lực, đây là khâu có thể coi là đột phá trong nhóm giải pháp về thị trường. Song song theo đó, cần mạnh dạn đột phá vào những thị trường lớn và mới nhưng có tiềm năng như Mỹ, EU, Châu Phi, Nhật Bản…, Đặc biệt, các hiệp hội doanh nghiệp cũng như cơ quan chính phủ cần hoạt động tích cực và chun nghiệp, phối hợp hỗ trợ nhau hiệu quả nhằm bảo đảm đầu ra vững chắc cho hàng hóa chủ lực của vùng. 3.3.2.6 Nhóm giải pháp về hạ tầng giao thơng Ngồi việc tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống giao thơng đường bộ và phát triển đường khơng như hiện nay, các địa phương ĐBSCL cần nghiên cứu qui hoạch phát triển mạnh hơn nữa hệ thống giao thơng đường thủy (cả thủy nội địa và đường biển). Trong đó, việc qui hoạch phát triển cần bảo đảm được các u cầu cơ bản sau: Cần đầu tư cho hiện đại hóa các phương tiện vận tải hàng hóa cũng như hành khách, đảm bảo vận chuyển nhiều hơn, nhanh hơn và an tồn hơn. Bảo đảm kết hợp được các phương tiện và hình thức vận chuyển trong đó vận tải thủy giữ thế chủ lực, giải quyết tốt các vấn đề từ việc giao nhận hàng hóa nơng sản từ trong vùng sâu, xa hiểm trở đến việc chun chở các loại hàng hóa siêu trường, siêu trọng mà các loại phương tiện giao thơng khác khơng thực hiện được Kết nối tốt các tuyến đường nội thủy với đường biển. Cần tạo ra mạng lưới giao thơng thủy với sự liên kết giữa vận tải nội vùng, trong nước với vận tải quốc tế. Muốn vậy phải phát triển đồng bộ các cảng nội thủy, cảng nước sâu, vận hành tốt khâu bốc dỡ, giao nhận, lưu kho, trung chuyển… Đầu tư cho vận tải thủy ở ĐBSCL khơng khó khăn về kỹ thuật cơng nghệ, khơng địi hỏi nhiều vốn như vận tải đường khơng hay đường bộ vì là lợi thế đặc thù của vùng, nên tác dụng và hiệu quả rất cao. Tuy nhiên, để khai thác tốt lợi thế có một khơng hai này, các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành giao thơng vận tải cần có tầm nhìn chiến lược, nhận thức đúng đắn hơn để có chủ trương và tổ chức qui hoạch đầu tư tốt hơn cho lĩnh vực này. 3.3.2.7 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 135 Hiện nay, phần lớn lao động ĐBSCL chưa được đào tạo chun mơn kỹ thuật một cách căn bản vì đa số xuất thân từ nơng thơn, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng khả năng và kinh nghiệm mang tính truyền thống, cho nên việc áp dụng tiến bộ của khoa học cơng nghệ mới gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý cũng thiếu đào tạo một cách bài bản, dẫn đến quản lý điều hành mang tính tự phát, cảm tính và đặc biệt là thiếu tầm nhìn. Hệ quả là, việc qui hoạch sản xuất khơng mang tính chiến lược, lâu dài, thường chạy theo phong trào hoặc mô phỏng, sao chép lẫn nhau nên phát triển sản phẩm chủ lực thiếu ổn định. Vì vậy, cần có quy hoạch, phân luồng đào tạo chun mơn và dạy nghề, đặc biệt chú trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, phù hợp, cán bộ quản lý có năng lực để cung cấp cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất hay khu cơng nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực cho tồn vùng. 3.3.3 Một số kiến nghị hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 Để sản phẩm chủ lực có thể phát triển bền vững, ĐBSCL cần có sự đồng thuận và phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, từ các nhà quản lý đến doanh nghiệp Do vậy, ngoài các giải pháp nêu trên, Luận án còn đề xuất một số kiến nghị đối với các cấp, các ngành như sau: 3.3.3.1 Đối với Nhà nước Nhà nước nói chung, chính quyền các địa phương trong vùng nói riêng cần tích cực hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng sản phẩm chủ lực để các doanh nghiệp này có thể đáp ứng được các tiêu chí theo quy định. Cụ thể: Cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng sản phẩm chủ lực tiếp cận thị trường trong và ngồi nước thơng qua đẩy mạnh các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế của địa phương; có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp cận thị trường như sử dụng Internet, xây dựng Website riêng, thương mại điện tử…,cũng như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nghiên cứu và mở rộng thị trường xuất khẩu. Có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp nghiên cứu cải tiến và tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ mới như: Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho cơng tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ gắn với hiệu quả của việc ứng dụng khoa học cơng nghệ mới; Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nghiên cứu phát triển và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và nước ngồi 136 Cần tạo ra mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp để triển khai dự án đầu tư, đổi mới cơng nghệ, liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp với nhau; tạo điều kiện về đất đai, mặt bằng, địa điểm sản xuất kinh doanh nhằm giảm chi phí đầu vào, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Có chính sách ưu đãi tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn trung, dài hạn cho các dự án đầu tư chiều sâu để sản xuất sản phẩm chủ lực như điều kiện vay hoặc hỗ trợ lãi suất vay Cần có chính sách hỗ trợ các chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chun mơn và cơng nhân kỹ thuật lành nghề thơng qua cơ chế liên kết với các trường đại học, các trung tâm đào tạo trong và ngồi nước để mở các lớp đào tạo cán bộ kỹ thuật, cơng nhân lành nghề, đào tạo những ngành nghề mới cho các doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ để đáp ứng cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực. Cập nhật thơng tin, hướng dẫn, phổ biến luật pháp và các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước đến các nhà đầu tư, nhất là các vấn đề liên quan đến chống bán phá giá, cạnh tranh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh đầu tư chiều sâu các hệ thống thơng tin của địa phương và vùng, nâng cao chất lượng thông tin trên các trang Web của mỗi địa phương nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu thông tin cho các doanh nghiệp. 3.3.3.2 Đối với các Hiệp hội ngành nghề Cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội ngành nghề, nhất là Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Hiệp hội lương thực Việt Nam, Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam…., trong việc tìm kiếm thị trường, điều phối và gắn kết lợi ích giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng và lợi ích chung của tồn vùng. Các hiệp hội ngành nghề phải thực sự là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp, nhà sản xuất với Nhà nước, thị trường; là trung gian trong quan hệ quốc tế; là nơi thực hiện các hoạt động đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao năng lực và trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng và nhận thức cho đội ngũ cán bộ nhân viên kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ làm cơng tác kinh doanh; thường xun quan tâm hỗ trợ và giúp đỡ hội viên nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo nguồn ngun liệu, mở rộng thị trường, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm chủ lực… 3.3.3.3 Đối với doanh nghiệp. Để sản phẩm có thể đáp ứng được với Hệ thống tiêu chí và trở thành sản phẩm chủ lực vùng, doanh nghiệp cần tập trung thực hiện tốt các vấn đề sau đây: 137 Cần đầu tư cho sản xuất với qui mơ sản lượng đủ lớn để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nội địa và chế biến xuất khẩu; quy mơ sản xuất cơng nghiệp hoặc bán cơng nghiệp, có khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao tỷ trọng sử dụng ngun liệu trong nước. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, thủy sản, diện tích ni trồng phải đủ đáp ứng nhu cầu ngun liệu an tồn cho sản xuất và tiêu thụ tươi; sản phẩm mới phải có tốc độ tăng trưởng nhanh Đối với loại hình dịch vụ, cần cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm đạt tiêu chuẩn ngành qui định, phong cách phục vụ chun nghiệp đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng và là loại hình dịch vụ chất lượng cao. Phải đầu tư thích đáng cho hoạt động marketing, nghiên cứu thị trường để đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng trong và ngồi nước, đảm bảo cho sản phẩm chủ lực tăng trưởng nhanh, ổn định. Cần chú trọng xây dựng và nâng cao uy tín thương hiệu của sản phẩm chủ lực, đảm bảo về chất lượng theo qui định của các tổ chức quản lý chất lượng quốc tế và giá cả cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại trên thị trường trong cũng như ngồi nước. Phải có chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm chủ lực một cách cơ bản như: chiến lược mở rộng thị trường mới có tiềm năng; chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh (cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chi phí, giá thành…); chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm với việc áp dụng các cơng nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến tăng. Đối với loại hình dịch vụ, cần có chiến lược nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển tài ngun, cải thiện mơi trường kinh doanh, cải tiến và nâng cao chất lượng phục vụ…giúp cho sẩn phẩm chủ lực có thể phát triển một cách ổn định, lâu dài. 3.4 Kết luận chương 3 Để xác định đúng sản phẩm chủ lực và phát triển tốt sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020, trước tiên cần phải xây dựng Hệ thống tiêu chí đánh giá, xét chọn đảm bảo chính xác, khách quan và khoa học. Đây là cơ sở để đánh giá, xét chọn và hình thành Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020. Tuy nhiên, để sản phẩm chủ lực của vùng phát triển một cách bền vững, các địa phương ĐBSCL cần triển khai đồng bộ các giải pháp như qui hoạch, liên kết, đầu tư, thị trường , đồng thời các cấp, các ngành cần có sự quan tâm hỗ trợ tích cực, hiệu quả trên nhiều phương diện cần thiết, cũng như bản thân các doanh nghiệp và địa phương phải chủ động trong việc phối hợp qui hoạch đầu tư cho phát triển sản phẩm chủ lực của chính doanh nghiệp, địa phương và ngành kinh tế. Có vậy, việc phát triển sản phẩm chủ lực của vùng mới thuận lợi và đạt kết quả mong muốn 138 PHẦN KẾT LUẬN Sản phẩm chủ lực là sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu của một quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ, có khả năng sản xuất và cung ứng với khối lượng lớn, có sức cạnh tranh cao, qui mơ thị trường rộng và tiềm năng phát triển tốt. Chúng cịn là sản phẩm có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất và đóng góp đáng kể vào sản phẩm trong nước, có sức lan tỏa mạnh đồng thời là sản phẩm mang ý nghĩa về văn hóa, thể hiện nét đặc trưng, thế mạnh của một quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ. Việc xác định đúng sản phẩm chủ lực đồng nghĩa với việc xác định được năng lực cạnh tranh cốt lõi của quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ; xác định đúng trung tâm lan tỏa, nguồn phát tác hấp lực đến các ngành nghề khác, định vị đúng nền kinh tế trong mơi trường cạnh tranh tồn cầu và nhận dạng đúng đối tượng khách hàng và thị trường mục tiêu để từ đó tăng cường các hệ thống quản lý và thực hành chất lượng phù hợp. Vấn đề quan trọng hơn nữa là thơng qua việc xác định đúng sản phẩm chủ lực, các địa phương, vùng lãnh thổ sẽ có định hướng đúng đắn mục tiêu chiến lược, xây dựng qui hoạch và chính sách phát triển kinh tế xã hội phù hợp trên cơ sở khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của mình. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, thơng qua vận dụng một cách tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, Luận án đã hướng vào giải quyết một cách cơ bản các vấn đề có tính lý luận cũng như thực tiễn trong việc xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020, làm cơ sở để các địa phương tập trung đầu tư phát triển có trọng tâm, trọng điểm nhằm khai thác hiệu quả hơn tiềm năng, thế mạnh của vùng. Xét về mặt học thuật, Luận án đã đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của nghiên cứu khoa học; xét về mặt ứng dụng, Luận án có thể triển khai thực hiện sau khi nghiên cứu sâu thêm đối với từng sản phẩm cụ thể. Những đóng góp cơ bản của Luận án được thể hiện thơng qua các kết quả nghiên cứu được trình bày trong phần nội dung của Luận án. Đây cũng chính những thành cơng cơ bản của Luận án dựa trên mục tiêu ban đầu mà tác giả đã đề ra. Cụ thể: (1) hồn thiện hệ thống lý thuyết về sản phẩm chủ lực và vận dụng nó vào giải quyết các vấn đề có tính lý luận cũng như thực tiễn trong việc xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020; 139 (2) xây dựng Bộ tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực với 2 Hệ thống, một dùng để xác định sản phẩm hàng hóa và một dùng để xác định sản phẩm dịch vụ, trong đó chúng vừa bảo đảm được các điều kiện cần và điều kiện đủ, vừa bảo đảm có chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính. Ngồi ra, Bộ tiêu chí này cịn đảm bảo đầy đủ hơn, khoa học hơn, thực tế hơn và đơn giản, dễ thực hiện hơn so với các bộ tiêu chí trước đây; (3) Đề xuất Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 bao gồm 17 loại sản phẩm/ngành sản phẩm chủ lực. Trong đó, nơng nghiệp và thủy sản có 7 sản phẩm; cơng nghiệp có 4 sản phẩm; dịch vụ và dịch vụ vận tải có 2 sản phẩm và ngành cơng nghiệp – dịch vụ bổ trợ có 4 sản phẩm. (4) Luận án cịn đề xuất 7 nhóm giải pháp có tính đồng bộ và khả thi như: giải pháp về qui hoạch, giải pháp về liên kết, giải pháp về đầu tư, giải pháp về phát triển cơng nghệ, giải pháp về hạ tầng giao thơng, giải pháp về thị trường và giải pháp về phát triển nguồn nhân lực; dên cạnh đó, Luận án cũng đề xuất kiến nghị đối với các cấp, các ngành có liên quan cũng như các Hiệp hội ngành nghề và chính doanh nghiệp trong việc hỗ trợ về nhiều mặt để sản phẩm chủ lực có đủ điều kiện phát triển ổn định, bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng dẫn đến cạnh tranh ngày càng mang tính tồn cầu