1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHN m DU 1

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau cải cách kinh tế 1986 đến nay, Việt Nam đạt thành tích ấn tượng phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Sản xuất lúa gạo không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới vào năm 2015 Theo số liệu GSO, tỉ lệ hộ nghèo Việt Nam năm 2012 11.1%, giảm 7% so với năm 2004 Thành tích Việt Nam tăng trưởng kinh tế giảm nghèo năm qua lớn (WB, 2012) Tuy nhiên, giảm nghèo Việt Nam chưa bền vững, tỉ lệ tái nghèo cao, theo thống kê Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững ngày 20/2/2014 hộ nghèo có hộ tái nghèo, phát sinh nghèo Điều lý giải cơng cụ, sách xóa đói giảm nghèo ngào việc chồng chéo, hiệu chưa cao lại tập trung hõ trợ kinh tế cho người nghèo; đói nghèo tượng phức tạp mà giảm thông qua kinh tế (Hennaff Lange, 2012) Việt Nam cần có tiếp cận sách xóa đói giảm nghèo Đã có nhiều nghiên cứu thể chế có tác động tích cực tới xóa đói giảm nghèo quốc gia giới Meisel Aoudia (2009) quốc gia có “quản lý cơng tốt” mức độ giàu có quốc gia có tương quan thuận chiều với nhau, tức quốc gia chế tốt quốc gia giàu có Ở Việt Nam thấy tỉnh thành chế tốt tỉ lệ nghèo lại thấp, kể đến Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh hay Đà Nẵng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu quan hệ tương quan thể chế đói nghèo Việt Nam Do đó, nghiên cứu tập trung tìm hiểu, phân tích quan hệ chất lượng thể chế tỉ lệ đói nghèo Việt Nam với số liệu đầy đủ 63 tỉnh thành, qua đề xuất phương pháp cải cách thể chế nhằm xóa đói giảm nghèo Tình hình nghiên cứu Mối quan hệ thể chế nghèo đói nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu đề cập cơng trình viết Trong nước có: Trần Văn Tùng (2011), “thể chế với thịnh vượng quốc gia”, tạp chí tia sáng; viết, tác giả tổng hợp lý thuyết tác động thể chế tới đói nghèo ngồi nước, đồng thời đưa dẫn chứng khác biệt thể chế dẫn tới đói nghèo khác Hàn Quốc Triều Tiên, hay dẫn chứng thành công đổi Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên viết tổng hợp lại lý thuyết trước đó, chưa có số liệu chứng tỏ mối quan hệ thể chế đói nghèo Ngô Quang Thành Nguyễn Việt Cường (2005), “tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 322-tháng 3/2005; viết hệ thống lại quan điểm, nhận thức kết nghiên cứu trước mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập Tiếp đó, tác giả phân tích mối quan hệ Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm thực tăng trưởng người nghèo Tuy nhiên phân tích viết dựa lý thuyết có, chưa có số liệu để chứng minh tương quan Nguyễn Hoàng Bảo (2014), “bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế người nghèo Việt Nam”, tạp chí số 289 tháng 11/2014; viết sử dụng dựa liệu 63 tỉnh thành với cách tiếp cận hệ phương trình đồng thời đâu có tỉnh bất bình đẳng ảnh hưởng tới độ co giãn nghèo, có tỉnh khơng, giúp nhận diện đâu tăng trưởng giảm nghèo cịn đâu khơng Tuy nhiên, viết tiếp cận thể chế góc độ bất bình đẳng, cịn số thể chế khác chưa đề cập Quố tế có: WB(2013), “To end poverty, we need to get better at improving institutions”, viết thể chế tốt quan trọng cho tăng trưởng, thể chế tốt cho phép giải vấn đề xã hội y tế giáo dục… phục vụ cho cho xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế bền vững WB khuyên quốc gia tích cực cải cách thể chế mạnh mẽ để giảm nghèo phát triển kinh tế cho dù điều kiện mơi trường có khó khăn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng lý thuyết tác động thể chế tới đói nghèo - Xác định tương quan giũa biến thể chất lượng thể chế với tỉ lệ hộ nghèo 63 tỉnh thành nước giải thích - Hàm ý sách cải cải cách thể chế nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thứ cấp tổng hợp từ “báo cáo mức sống hộ gia đình” Tổng cục Thống kê 2012; số thể chế lấy từ báo cáo PAPI, PCI, báo cáo UNDP - Phân phân tích tương quan đồ thị 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Chất lượng thể chế cấp tỉnh, tỉ lệ nghèo 63 tỉnh thành - Phạm vi nghiên cứu Không gian: Việt Nam Thời gian: năm 2012 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục, đề tác gồm có chương Chương 1: Lý thuyết tác động thể chế tới đói nghèo Chương 2: Phân tích tương quan số chất lượng thể chế cấp tỉnh với tỉ lệ hộ nghèo Chương 3: Kết luận hàm ý sách - - - - CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ TỚI ĐÓI NGHÈO Các khái niệm 1.1 Khái niệm thể chế Khái niệm thể chế định nghĩa học giả nước, chuẩn mực góc độ khác (Nguyễn Thanh Tuyền Nguyễn Lê Anh, 2015) Douglass North (1990) cho “thế chế quy tắc trò chơi xã hội nói cách thức giới hạn vạch phạm vi khả hiểu biết người, hình thành nên mối quan hệ qua lại người” Diễn đàn Kinh tế giới (WEF): Thể chế hiểu tạo thành khung khổ trật tự cho quan hệ người, định vị chế thực thi giới hạn quan hệ bên tham gia tương tác WB định nghĩa “thể chế quy định tổ chức, bao gồm thức lẫn khơng thức, điều phối hoạt động người” Ở Việt Nam, thể chế hiểu “những quy định, luật lệ chế độ xã hội, buộc người phải tuân theo” (Hoàng Phê - Từ điển tiếng Việt) Hiểu cách chung thể chế luật lệ, ràng buộc nguyên tắc xác định mối quan hệ xã hội, định hình cách thức ứng xử thành viên phạm vi, quy mô tổ chức xã hội điều chỉnh vận hành tổ chức xã hội Thể chế bao gồm: Thể chế thức thể chế phi thức Thể chế thức: Là hệ thống pháp chế, mang tính “pháp trị”; Thể chế phi thức: Là dư luận xã hội, góp phần hình thành đạo đức, lối sống, phẩm giá người Thể chế phi thức thuộc phạm trù “đức trị” (Nguyễn Thanh Tuyền Nguyễn Lê Anh, 2015) Nghiên cứu tiếp cận khái niệm thể chế thức 1.2 Các khái niệm nghèo đói Tại hội nghị “ bàn giảm nghèo đói khu vực châu Á Thái Binh Dương” định nghĩa “ nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội đưa định nghĩa nghèo đói “ người nghèo tất có thu nhập USD ngày cho người” Tác động thể chế tới đói nghèo Thể chế có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Thể chế tốt tạo môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế Nguyễn Quốc Việt cộng (2014) thể chế địa phương có vai trị quan trọng thu hút đầu tư FDI địa phương Mặt khác FDI lại quan trọng với phát triển kinh tế địa phương đặc biệt quan trọng với tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển Nhiều nghiên cứu tăng trưởng kinh tế cần thiết để giảm đói nghèo (Azfar, 2005), tăng điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng tỉ lệ dân số sống chuẩn nghèo giảm tới hai phần trăm với điều kiện trung tính phân bổ (UNDP, 2004) Tuy nhiên, bất bình đẳng lại có xu hướng ảnh hưởng tiêu cực tới tác động tích cực tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo Bất bình đẳng có mối quan hệ tiêu cực, tích cực, cho tăng trưởng kinh tế giảm nghèo (Nguyễn Anh Phương, 2015) Thông qua tăng trưởng phát triển kinh tế chế tác động tới nghèo đói Tuy nhiên, quan hệ tăng trưởng kinh tế thay đổi tỉ lệ nghèo vừa phức tạp, vừa đa dạng (UNDP, 2004) Cho nên, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế đói nghèo, giảm nghèo cần phải xem xét thêm yếu tố bất bình đẳng (Ngơ Quang Thành Nguyễn Việt Cường, 2005) Các nghiên cứu gần cho thấy thể chế có vai trị trực tiếp quan trọng với giàu nghèo phát triển quốc gia Thể chế khác biệt định khác biệt thu nhập bình quân đầu người quốc gia (Acemoglu Robinson, 2008) Daron Acemoglu James Robinson (2012) “tại quốc gia thất bại?” khác biệt quốc gia giàu nước nghèo thể chế Cơng trình nghiên cứu IQbal, Jong Ilyou (2001) tiến hành khảo sát 150 quốc gia thời kỳ 1960 - 1980 cho thấy nước có chế độ trị mở cửa cao đạt mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm 2.5 - 3% so với nước có kinh tế thiếu dân chủ đóng cửa với bên ngồi (Phạm Thị Túy, 2014) Trần Văn Tùng (2011) từ chuỗi số liệu thu nhập bình quân đầu người số liệu quyền sở hữu chống lại rủi ro quốc hữu hoá xung cơng thời kì 1985 – 1995 nước chế kinh tế tốt có thu nhập bình qn đầu người cao Meisel Aoudia (2009) rằng tương quan trình độ quản lý cơng GDP bình quân quốc gia tương quan thuận; tức mức độ giàu có quốc gia tăng theo chiều tăng trình độ quản lý cơng Điều Meisel Aoudia lý giải thể chế quốc gia giàu tốt, quốc gia nghèo chế khơng tốt thể chế quốc gia giàu có hiệu tốt việc tạo cải vật chất Thể chế tác động trực tiếp tới nỗ lực giảm nghèo quyền Người nghèo có suất lao động thấp sức khỏe kĩ lao động bất cập (Ngô Quang Thành Nguyễn Việt Cường, 2005) nên khó để họ tự khỏi nghèo đói sách, hỗ trợ phủ có vai trị quan trọng để người nghèo nghèo Để sách người nghèo phủ phát huy hiệu lại địi hỏi thể chế tốt Rõ ràng, với thể chế hiệu nhiều thủ tục hành rườm rà khiến cho người nghèo gặp vơ vàn khó khăn để tiếp cận với sách; hay tham nhũng cán khơng kiểm sốt gây hậu nguồn lực để xóa đói giảm nghèo bị lãng phí Ngược lại thể chế tốt tạo điều kiện thuận lợi cho sách giảm nghèo phát huy tối đa hiệu vốn có chúng Chương 2: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ CÂP TỈNH VÀ TỈ LỆ HỘ NGHÈO Để tìm hiểu mối quan hệ giũa thể chế cấp tỉnh đói nghèo địa phương nghiên cứu chọn phân tích số chất lượng thể chế “kiểm soát tham nhũng”, “cung ứng dịch vụ công”, số lấy từ số “Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam” PAPI; số “đào tạo lao động” lấy từ số “năng lực cạnh tranh cấp tỉnh” PCI Tỷ lệ nghèo địa phương lấy từ báo cáo mức sống hộ gia đình 2012 GSO Chỉ số kiểm soát tham nhũng tỉ lệ nghèo Chỉ số kiểm soát tham nhũng số nội dung ‘Kiểm soát tham nhũng khu vực công’ đo lường cảm nhận trải nghiệm người dân hiệu phòng, chống tham nhũng cấp quyền qua bốn nội dung thành phần, gồm ‘kiểm soát tham nhũng quyền địa phương’, ‘kiểm sốt tham nhũng cung ứng dịch vụ công’, ‘công tuyển dụng nhân lực vào khu vực công’ ‘quyết tâm chống tham nhũng’ Những số cho thấy mức độ chịu đựng tham nhũng quyền người dân, đồng thời gợi mở giải pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa tập quán tham nhũng ngày trở nên phổ biến Ở đây, ta gọi mức điểm cao mức trung bình (5.91) “kiểm sốt tham nhũng tốt”, ngược lại “kiểm soát tham nhũng khơng tốt” Hình 2.1: Tham nhũng nghèo đói năm 2012 Nguồn: Báo cáo PAPI năm 2015 GSO (2012) Trên đồ thị này, trục hoành thể “kiểm soát tham nhũng tốt” trục tung thể tỉ lệ hộ nghèo Trên đồ thị ta thấy tỉnh nằm phân bổ rải rác, tương quan “kiểm soát tham nhũng tốt” tỷ lệ hộ nghèo tương quan nghịch Điều có nghĩa tham nhũng có tác động tiêu cực tới nỗ lực giảm nghèo Việt Nam Nguyên nhân “tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể cơng dân” (Thanh tra Chí phủ), tham nhũng làm nguồn vốn từ sách xóa đói giảm nghèo bị thất thốt, lãng phí, khơng đạt hiệu tối ưu Do nói tham nhũng trở ngại xóa đói giảm nghèo Việt Nam, để sách giảm nghèo có hiệu tham nhũng phải kiểm sốt tốt Tuy nhiên, tương quan “kiểm soát tham nhũng tốt” tỷ lệ hộ nghèo lại lỏng lẻo Trên đồ thị, có địa phương có “kiểm sốt tham nhũng tốt, tỷ lệ nghèo lại cao; địa phương có “kiểm sốt tham nhũng tốt” nghèo đói thấp; “kiểm sốt tham nhũng chưa tốt” nghèo đói cao, lại có địa phương kiểm sốt tham nhũng chưa tốt nghèo đói lại thấp Từ chia đia phương thành bồn khu vực: Khu vực bao gồm Sơn La, Sóc Trăng nhiều tỉnh khác (góc bên phải) địa phương có “kiểm sốt tham nhũng tốt” nghèo đói cao Những địa phương chưa đạt quốc gia kiểm sốt xóa đói giảm nghèo Khu vực hai bao gồm Đà Nẵng, TP.HCM nhiều tỉnh khác (góc bên phải) địa phương có “kiểm sốt tham nhũng tốt” nghèo đói thấp Những địa phương lúc đạt hai mục tiêu kiểm soát tham nhũng xóa đói giảm nghèo Khu vực ba gồm địa phương Hà Nội, Đồng Nai nhiều tỉnh khác (góc bên trái) có tỷ lệ nghèo thấp nhiên chưa có “kiểm sốt tham nhũng tốt” Những địa phương thực tốt xóa đói giảm nghèo tham nhũng chưa kiểm soát tốt Khu vực bốn bao gồm Điện Biên, Lai Châu địa phương nằm góc Cả hai mục tiêu kiểm sốt tham nhũng xóa đói giảm nghèo địa phương chưa làm tốt Đồ thị cho thấy hầu hết địa phương có điểm kiểm sốt tham nhũng từ 5-7.18 tỉ lệ nghèo khơng vượt 25%, ngoại trừ trường hợp Hà Giang (38%), Cao Bằng (32.9%) Sơn La (32) 2 Cung ứng dịch vụ cơng nghèo đói Hình 2.2: cung ứng dịch vụ cơng nghèo đói Chỉ số nội dung tập trung đo lường mức độ hiệu cung ứng bốn dịch vụ công cho người dân, gồm y tế công lập, giáo dục tiểu học công lập, sở hạ tầng bản, an ninh, trật tự địa bàn khu dân cư Ta coi tất mức điểm cao 6.83 “cung ứng dịch vụ công tốt” ngược lại “cung ứng dịch vụ công không tốt” Trên đồ thị, trục tung thể tỷ lệ hộ nghèo, trục hồnh thể “cung ứng dịch vụ cơng tốt” Các địa phương nằm phân bố rải rác đồ thị, giống “kiểm soát tham nhũng tốt”, tương quan “cung ứng dịch vụ công tốt” tỷ lệ hộ nghèo tương quan nghịch Hay nói cách khác tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống chất lượng cung ứng dịch vụ công địa phương tăng lên; điều dịch vụ cơng có vai trị quan trọng đời sống người dân phát triển xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống phát triển người (Phạm Thị Hồng Điệp, 2013) Tuy nhiên, mối quan hệ “cung ứng dịch vụ công tốt” tỷ lệ nghèo lại lỏng lẻo Ở đây, ta chia địa phương làm bốn khu vực Khu vực bao gồm tỉnh nằm góc trên, bên phải Các địa phương có “cung ứng dịch vụ công tốt” tỉ lệ nghèo cao dường cung ứng dịch vụ cơng khơng có nhiều tác động làm giảm nghèo địa phương khả tiếp cận dịch vụ công người nghèo khu vực hạn chế Do để giảm nghèo cần cải thiện khả tiếp cận dịch vụ công cho người nghèo sử dụng công cụ hay biện pháp khác Khu vực hai gồm tỉnh nằm góc dưới, bên phải Đây tỉnh có “cung ứng dịch vụ cơng tốt” tỉ lệ nghèo thấp, “cung ứng dịch vụ công tốt” có tác động tích cực đến giảm nghèo Khu vực ba gồm địa phương nằm góc dưới, bên trái Đây tỉnh chưa có tỷ lệ nghèo thấp “cung ứng dịch vụ công chưa tốt” Ở khu vực này, “cung ứng dịch vụ công tốt” không phát huy hiệu biện pháp giảm nghèo khác Do khơng cần trọng cung ứng dịch vụ công nhằm giảm nghèo khu vực Khu vực bốn gồm địa phương có tỷ lệ nghèo cao cung ứng dịch vụ công chưa tốt Trái ngược với khu vực hai, “cung ứng dịch vụ cơng khơng tốt” có vai trị tiêu cực tới giảm nghèo khu vực Như vậy, để giảm nghèo, tỉnh khu vực bốn cần cải thiện khả cung ứng dịch vụ công địa phương Đồ thị tương quan ra, hầu hết địa phương có mức điểm cho cung ứng dịch vụ công từ 6-7.65 tỉ lệ nghèo không vượt 25% Các trường hợp ngoại lệ Cao Bằng, Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Điện Biên Lai Châu Khu vực hai bốn tập trung phân bố nhiều tỉnh so với hai khu vực lại Điều cho thấy cung ứng dịch vụ cơng có tác động tới tỷ lệ nghèo nhiều không tác động 3 Đào tạo lao động nghèo đói Đây số đo lường nỗ lực lãnh đạo tỉnh để thúc đẩy đào tạo nghề phát triển kỹ nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp địa phương giúp người lao động tìm kiếm việc làm Ta coi tất mức điểm cao 4.94 “đào tạo lao động tốt” ngược lại “đào tạo lao động khơng tốt” Hình 2.3: đào tạo lao động nghèo đói năm 2012 Trên đồ thị, trục tung biểu tỷ lệ hộ nghèo, trục hoành biểu “đào tạo lao động tốt” Tương quan tỷ lệ hộ nghèo “đào tạo lao động tốt” tương quan nghịch, tức tỷ lệ nghèo giảm chất lượng đào tạo lao động tăng lên Các địa phương không phân bổ rải rác mà phân bố tập trung xung quanh đường hồi quy Điều cho thấy mối quan hệ “đào tạo lao động tốt” tỷ lệ hộ nghèo chặt chẽ Điều đào tạo lao động giúp tăng suất lao động cho người nghèo, trực tiếp giúp họ nâng cao thu nhập; nguồn thu nhập từ làm công ngày chiếm vị trí quan trọng sinh kế hộ gia đình (Trần Quang Tuyến, 2014) coi đào tạo lao động công cụ trực tiếp giúp xóa đói giảm nghèo Mặc dù vậy, có địa phương mà “đào tạo lao động tốt dường khơng có tác động tới nghèo đói Ta chia đồ thị thành bốn khu vực để tìm hiểu Khu vực bao gồm địa phương phân bổ góc bên trái Đây địa phương có “đào tạo lao động tốt” tỉ lệ hộ nghèo mức cao Những tỉnh làm tốt công tác đào tạo lao động mục tiêu giảm nghèo chưa làm tốt, lý người nghèo chưa tiếp cận tới sách đào tạo lao động địa phương Do để giảm nghèo địa phương cần có sách đào tạo lao động giành riêng cho người nghèo Khu vực hai gồm tỉnh nằm góc phía bên phải Đây địa phương có “đào tạo lao động tốt” tỷ lệ nghèo thấp Ở địa phương “đào tạo lao động tốt” có vai trị tích cực xóa đói giảm nghèo Khu vực ba gồm địa phương nằm góc bên trái Đây địa phương có tỷ lệ nghèo thấp đào tạo lao động chưa tốt Ở tỉnh này, vai trò đào tạo lao động không phát huy hiệp giải pháp xóa đói giảm nghèo khác Khu vực bốn tỉnh nằm góc trên, bên trái Trái ngược với khu vực hai, tỉnh khu vực này tỷ lệ hộ nghèo cao, đào tạo lao động chưa tốt Chính lực lượng lao động nghèo nàn nguyên nhân dẫn đến nghèo đói địa phương Do đó, địa phương cần nâng cao chất lượng đào tạo lao động nói chung chất lượng đào tạo lao động cho người nghèo nói riêng Hầu hết địa phương có mức điểm cho đào tạo lao động tập trung từ 46, tương ứng với tỉ lệ nghèo khơng vượt qua 25% Các tỉnh thành phân bố khu vực hai bốn nhiều so với hai khu vực lại Điều cho thấy số địa phương mà “đào tạo lao động tơt” có tác động nhiều số tỉnh thành mà khơng tác động Chương 3: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Tỷ lệ hộ nghèo địa phương phân tích tương quan với số chất lượng thể chế cấp tỉnh qua thấy số điểm sau: Bất bình đẳng có tác động tiêu cực tới xóa đói giảm nghèo Bất bình đẳng làm giảm tác động tích cực tẳng trưởng kinh tế tới xóa đói giảm nghèo Giảm bất bình đẳng điều cần thết để giảm nghèo Tương quan tỷ lệ hộ nghèo số chất lượng thể chế tương quan nghịch Tác động thể chế với đói nghèo thay đổi tương đối theo địa phương Ta chia địa phương thành bốn nhóm sau: (1) chất lượng thể chế tốt, giảm nghèo chưa tốt; (2) chất lượng thể chế tốt tỷ lệ nghèo thấp, (3) tỷ lệ nghèo thấp chất lượng thể chế chưa tốt; (4) tỷ lệ nghèo cao chất lượng thể chế chưa tốt Từ nhận diện đâu cải cách thể chế giảm nghèo đâu khơng Trong bốn nhóm chia trên, nhóm (2) (4) tập trung nhiều tỉnh thành hai nhóm cịn lại, điều cho thấy số tỉnh thành mà thể chế tác động lên nghèo đói nhiều so với tỉnh thành lại Trong tất biến thể chế phân tích, số đào tạo lao động có tương quan chặt chẽ với tỷ lệ nghèo nhất, tác động đào tạo lao động để giảm nghèo nhiều Có địa phương thay đổi vị trí nhóm chia có thay đổi theo số chất lượng thể chế, lại có địa phương không thay đổi Điều cho thấy địa phương phù hợp với số thẻ chế để giảm nghèo Đà Nẵng Hà Giang hai ví dụ điển hình, qua phân tích ba số, Đà Nẵng khơng đổi nhóm hai Hà Giang ln nhóm bốn Mặc dù thủ đơ, trung tâm kinh tế trị nước, vấn đề phòng chống tham nhũng đạo trực tiếp từ trung ương, nhiên, số kiểm soát tham nhũng Hà Nội thấp (5.18), nằm nhóm địa phương kiểm sốt tham nhũng khơng tốt; số cung ứng dịch vụ công đào tạo lao động lại nhóm cao Điều chứng tỏ phòng chống tham nhũng Hà Nội vấn đề phức tạp, không đơn giản Các địa phương có chất lượng thể chế nằm mức phổ biến có tỷ lệ nghèo khơng vượt q 25%, ngoại trừ số ngoại lệ Những địa phương nằm trogn ngoại lệ tỉnh nằm khu vực miền núi phía bắc với điều kiện tự nhiên khó khăn Từ ta rút với tỉnh miền núi nhân tố điều kiện tự nhiên tác động tới nghèo đói nhiều nhân tố thể chế Hàm ý sách Một địa phương cần có sách để làm giảm bất bình đẳng địa phương Các địa phương cần xác định xem địa phương nhóm để từ có sách giảm nghèo phù hợp, nâng cao khả tiếp cận người nghèo với sách trung ương địa phương Đào tạo lao động có vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo địa phương Công tác đào tạo giáo dục nghề nghiệp vô quan trọng với phúc lợi xã hội ổn định kinh tế dài hạn (IWPR, 2002) Do trung ương địa phương cần đặc biệt trọng vào đào tạo lao động để giảm nghèo Cung ứng dịch vụ công biện pháp hỗ trợ giúp đỡ người nghèo Do vậy, cần mở rộng dịch vụ công Tuy nhiên nguồn lực có hạn nên ngồi mở rộng cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ công Khả tiếp cận tham nhũng ảnh hưởng đến hiệu sách giảm nghèo Do đó, lãnh đạo địa phương cần nâng cao chương trình huấn nghệ khởi động chương trình phúc lợi xã hội hiệu (Nguyễn Hoàng Bảo, 2014) song song với nâng cao khả tiếp cận người nghèo chống tham nhũng Để chống tham nhũng hiệu quả, Hà Nội cần làm liệt Lãnh đạo trung ương Hà nội cần có biện pháp mạnh tay để giảm tham nhũng trường hợp Singapore Trên số kết phân tích đóng góp viết Tuy nhiên, phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu là phân tích tương quan cho thấy mối quan hệ tương quan nghèo đói chất lượng thể chế cấp tỉnh, chưa tác động định lượng biến thể chế với nghèo đói ... m? ??c đi? ?m cao m? ??c trung bình (5. 91) “ki? ?m sốt tham nhũng tốt”, ngược lại “ki? ?m soát tham nhũng khơng tốt” Hình 2 .1: Tham nhũng nghèo đói n? ?m 2 012 Nguồn: Báo cáo PAPI n? ?m 2 015 GSO (2 012 ) Trên đồ... báo cáo m? ??c sống hộ gia đình 2 012 GSO Chỉ số ki? ?m soát tham nhũng tỉ lệ nghèo Chỉ số ki? ?m soát tham nhũng số nội dung ‘Ki? ?m soát tham nhũng khu vực công’ đo lường c? ?m nhận trải nghi? ?m người dân... “ki? ?m sốt tham nhũng tốt” Những địa phương thực tốt xóa đói gi? ?m nghèo tham nhũng chưa ki? ?m soát tốt Khu vực bốn bao g? ?m Điện Biên, Lai Châu địa phương n? ?m góc Cả hai m? ??c tiêu ki? ?m sốt tham nhũng

Ngày đăng: 11/02/2022, 15:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: cung ứng dịch vụ công và nghèo đói. - PHN m DU 1
Hình 2.2 cung ứng dịch vụ công và nghèo đói (Trang 10)
Hình 2.3: đào tạo lao động và nghèo đói năm 2012. - PHN m DU 1
Hình 2.3 đào tạo lao động và nghèo đói năm 2012 (Trang 12)
w