1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luật Cạnh Tranh.doc

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PhoTo LỘC HẢI *** 01643 894 744 *** Gmail photolochai@gmail com NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN LUẬT CẠNH TRANH NHÓM CÂU HỎI 1 3 CÂU 1 Khái niệm thị phần, thị phần kết hợp, thị trường liên quan, thị[.]

PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com NGÂN HÀNG CÂU HỎI ƠN TẬP HỌC PHẦN: LUẬT CẠNH TRANH NHĨM CÂU HỎI 1: CÂU 1:Khái niệm thị phần, thị phần kết hợp, thị trường liên quan, thị trường sản phẩm liên quan, thị trường địa lý liên quan, tố tụng cạnh tranh, người tham gia tố tụng cạnh tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh CÂU 2:Khái niệm, đặc điểm, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh .7 CÂU 3.Khái niệm sức mạnh thị trường, ý nghĩa việc xác định sức mạnh thị trường tiêu chí để xác định sức mạnh thị trường 10 CÂU Đặc điểm, phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh: phân biệt loại hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm, thủ tục miễn trừ hành vi hạn chế CẠNH TRANH BỊ CẤM? 11 CÂU 5.1 Đặc điểm, phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh: phân biệt loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm 19 CÂU 5.2 Xác định máy thực thi cạnh tranh, phân biệt quan: Hội đồng cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh, thẩm quyền quan, trình tự thủ tục tố tụng cạnh tranh 49 CÂU Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh, thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh 57 CÂU Khái niệm, đặc điểm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nội dung Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? 58 CÂU Khái niệm người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân kinh doanh, bên thứ ba theo qui định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể theo qui định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? .60 CÂU 9.Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung? 61 PhoTo LỘC HẢI I *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com NHÓM CÂU HỎI 2: 61 Câu 1: Phân tích đặc điểm loại hành vi hạn chế cạnh tranh đặc điểm dạng hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi tập trung kinh tế? 61 Câu 2: Phân tích phương thức điều chỉnh pháp luật loại hành vi hạn chế cạnh tranh? 64 Câu 3: Phân tích đặc điểm hành vi cạnh tranh ko lành mạnh? 65 Câu 4: Phân tích phương pháp điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 67 Câu 5: Nhận xét trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh so sánh trình tự, thủ tục giải vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, quan có thẩm quyền xử lý, giải .69 Câu Phân tích hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh thẩm quyền xử lý vi phạm này, ý khác biệt việc xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 73 Câu 7: Khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh khiếu kiện định giải quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 76 Câu 8: Phân tích hành vi bị cấm quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 78 Câu 9: Phân tích quyền, nghĩa vụ người tiêu dùng công cụ pháp lý mà người tiêu dùng sử dụng để bảo vệ quyền lợi .81 CÂU 10.Nhận xét qui định pháp luật hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung giao dịch với người tiêu dùng, điều khoản bị coi khơng có hiệu lực, kiểm soát nhà nước hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung .85 CÂU 11: Phân tích quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh mối quan hệ với người tiêu dùng .88 CÂU 12: Phân tích chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng .92 Câu 13:Phương thức giải tranh chấp có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, đặc thù việc sử dụng phương thức theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 94 PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com NHÓM CÂU HỎI 1: CÂU 1:Khái niệm thị phần, thị phần kết hợp, thị trường liên quan, thị trường sản phẩm liên quan, thị trường địa lý liên quan, tố tụng cạnh tranh, người tham gia tố tụng cạnh tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.Thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm - Khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 2.Thị phần kết hợp tổng thị phần thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế -Theo khỏan – Điều – Luật Cạnh tranh 2004 thì: 3.Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá - Khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 4.Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận 5.Theo khoản Điều 3 Luật cạnh tranh năm 2004 thì “Tố tụng cạnh tranh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lí vụ việc cạnh tranh theo quy định Luật này” Tố tụng cạnh tranh tiến hành theo thủ tục hành có điểm khác với thủ tục tư pháp Tòa án hành quy định trong Nghị định số 116/2005/NĐCP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thực theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 và Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh) PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com 6.Người tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm: Bên khiếu nại, bên bị điều tra, Luật sư; người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 7.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên thư ký phiên điều trần Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh tiến hành tố tụng cạnh tranh Khi tiến hành tố tụng cạnh tranh, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Quyết định phân công điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể; Kiểm tra hoạt động điều tra điều tra viên vụ việc cạnh tranh; Quyết định thay đổi huỷ bỏ định khơng có trái pháp luật điều tra viên vụ việc cạnh tranh; Quyết định thay đổi điều tra viên vụ việc cạnh tranh; Quyết định trưng cầu giám định; Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành chưa chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Hội đồng cạnh tranh xử lý; Quyết định điều tra sơ bộ, đình điều tra, điều tra thức vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh; Mời người làm chứng theo yêu cầu bên giai đoạn điều tra; Ký kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra viên phân cơng trình; 10 Chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh trường hợp vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh; 11 Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh Quyền điều tra viên tiến hành tố tụng cạnh tranh Khi tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên có quyền sau đây: Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thơng tin cần thiết tài liệu có liên quan đến vụ việc cạnh tranh; Yêu cầu bên bị điều tra cung cấp tài liệu, giải trình liên quan đến vụ việc bị điều tra; PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com Kiến nghị Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh trưng cầu giám định; Kiến nghị Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành liên quan đến vụ việc cạnh tranh Nghĩa vụ điều tra viên tiến hành tố tụng cạnh tranh Khi tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên có nghĩa vụ sau đây: Tống đạt định điều tra Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh cho bên bị điều tra; Giữ bí mật kinh doanh doanh nghiệp; Bảo quản tài liệu cung cấp; Tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh theo phân công Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh; Làm báo cáo điều tra sau kết thúc điều tra sơ bộ, điều tra thức vụ việc cạnh tranh; Chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh tiến hành tố tụng cạnh tranh Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định khoản Điều 54 Luật Quyết định thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch trước mở phiên điều trần theo quy định khoản Điều 73, Điều 83 khoản Điều 85 Luật Quyết định cử thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần thay người bị thay đổi phiên điều trần theo quy định khoản Điều 85 Luật Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Khi giải vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập tuân theo pháp luật PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thông qua cách biểu theo đa số, trường hợp số phiếu ngang định theo phía có ý kiến Chủ tọa phiên điều trần Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tọa phiên điều trần Chủ tọa phiên điều trần có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ việc cạnh tranh; Trên sở định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, ký đề nghị Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành liên quan đến vụ việc cạnh tranh; định trả lại hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho quan quản lý cạnh tranh yêu cầu điều tra bổ sung; định đình giải vụ việc cạnh tranh; Trên sở định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, ký định mở phiên điều trần; Quyết định triệu tập người tham gia phiên điều trần; Ký công bố định xử lý vụ việc cạnh tranh định khác Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; Tiến hành hoạt động khác thuộc thẩm quyền theo quy định Luật xử lý vụ việc cạnh tranh Thư ký phiên điều trần Thư ký phiên điều trần có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Chuẩn bị công tác nghiệp vụ cần thiết trước khai mạc phiên điều trần; b) Phổ biến nội quy phiên điều trần; c) Báo cáo với Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có mặt, vắng mặt người triệu tập đến phiên điều trần; d) Ghi biên phiên điều trần; đ) Thực công việc khác Chủ tọa phiên điều trần giao Thư ký phiên điều trần phải từ chối tiến hành tố tụng cạnh tranh bị thay đổi trường hợp quy định Điều 83 Luật 8.Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com Hành vi hạn chế cạnh tranh làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, tác động tới mơi trường cạnh tranh nói chung ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nói riêng Hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế 9.Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường ảnh hưởng tới một nhóm doanh nghiệp cụ thể, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh: theo quy định Điều 39, Luật Cạnh tranh 2004, bao gồm: - Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; - Xâm phạm bí mật kinh doanh; - Ép buộc kinh doanh; - Gièm pha doanh nghiệp khác; - Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; - Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; - Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; - Phân biệt đối xử hiệp hội; - Bán hàng đa cấp bất chính; - Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Điều Luật Chính phủ quy định" CÂU 2:Khái niệm, đặc điểm, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh Khái niệm: Cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực, tài nguyên cách tối ưu, động lực bên kinh tế phát triển Đặc điểm: Cạnh tranh bao gồm yếu tố sau: PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com Thứ nhất, khách hàng thường xuyên Đây đối tượng mục tiêu mà tất bên tham gia cạnh tranh hướng tới thu hút, lôi kéo Trong luật cạnh tranh, khách hàng gọi với tên khác ‘‘người tiêu dùng’’ ‘‘người sử dụng’’ Cần nhấn mạnh rằng, khách hàng đối tượng thuộc sở hữu riêng mà thuộc doanh nghiệp mong muốn có phương pháp thu hút họ cách tốt Các doanh nghiệp quyền sử dụng tất biện pháp mà pháp luật không cấm để thu hút, lơi kéo khách hàng phía Chính vậy, luật cạnh tranh xuất khái niệm ‘‘tính hợp pháp thiệt hại cạnh tranh’’, nôm na hiểu doanh nghiệp sử dụng biện pháp mà pháp luật không cấm để thu hút khách hàng phía doanh nghiệp khác bị ‘‘thiệt hại’’, biểu qua việc bị lượng khách hàng thường xun mà khơng có pháp lý để khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Thứ hai, bên tham gia cạnh tranh (chủ yếu doanh nghiệp) Muốn có cạnh tranh đương nhiên phải có 02 doanh nghiệp trở lên đối thủ Nếu đối thủ, hay nói cách khác tình trạng độc quyền, cạnh tranh khơng thể diễn vậy, luật cạnh tranh khơng có sở kinh tế-xã hội để tồn Chính mà kiểm soát độc quyền thường xem vừa phận cấu thành, vừa mục tiêu hàng đầu luật cạnh tranh Thứ ba, mơi trường trị, pháp lý tạo thuận lợi cho cạnh tranh Đó kinh tế thị trường Cạnh tranh diễn mơi trường mà tự khế ước, tự kinh doanh thừa nhận quyền cơng dân Đương nhiên tự phải có giới hạn tự cạnh tranh với tính chất hệ tự kinh doanh ngoại lệ Vì mà chất, luật cạnh tranh xem luật điều tiết cạnh tranh Thứ tư, thị trường liên quan Đây khái niệm luật cạnh tranh trước tiên, thuộc phạm trù kinh tế Nội hàm thường xác định thơng qua hai yếu tố thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan[4] Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng, giá Cịn thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể (có thể khu phố, tỉnh, vùng, quốc gia, chí nhiều quốc gia) mà hàng hóa, dịch vụ thay PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com cho với điều kiện cạnh tranh tương tự khu vực địa lý phải có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận Chỉ nói đến cạnh tranh xác định thị trường liên quan Khi xử lý vụ việc cạnh tranh việc xác định thị trường liên quan cơng việc mà chủ thể áp dụng luật cạnh tranh cần phải tiến hành Phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh Cạnh tranh quy luật tất yếu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế kinh tế thị trường Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải chấp nhận canh tranh lựa chọn Vì vậy, bên cạnh hành vi cạnh tranh lành mạnh với chiến lược cạnh tranh động, tích cực có khả đem lại lợi ích to lớn cho chủ thể canh tranh ngược lại, thị trường xuất hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh nhằm giảm khả cạnh tranh loại bỏ đối thủ cạnh tranh, làm tổn hại đến kinh tế Vì vậy, quốc gia ban hành sách, pháp luật cạnh tranh nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động cạnh tranh loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Điều Luật cạnh tranh nước CHXHCN Việt Nam phạm vi điều chỉnh Luật hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Điều luật giới hạn phạm vi điều chỉnh, bao gồm quy định mặt nội dung (Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh) quy định mặt hình thức (trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh) Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật bảo hộ Điều luật quy định phạm vi điều chỉnh với ý nghĩa điều chỉnh mặt trái cạnh tranh, nhằm loại bỏ cản trở trình cạnh tranh chủ thể sở tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, khuyến khích chủ thể cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc quy định thủ tục tố tụng luật yếu tố vô quan trọng nhằm đảm bảo cho quy định mặt nội PhoTo LỘC HẢI *** 01643.894.744 *** Gmail: photolochai@gmail.com dung triển khai có hiệu tạo sở pháp lý cho quan quản lý cạnh tranh thực thi nhiệm vụ Đây coi cách tiếp cận kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật có tính khả thi cao Đối tượng áp dụng luật cạnh tranh Theo quy định điều Luật cạnh tranh đối tượng áp dụng Luật gồm: - Mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh, bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Việc quy định doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động cách ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước thuộc đối tượng áp dụng Luật, thể sách Nhà nước ta doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật - Hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam Hiệp hội ngành nghề bao gồm hiệp hội ngành hàng hiệp hội nghề nghiệp, việc quy định hiệp hội ngành nghề đối tượng áp dụng Luật hiệp hội ngành nghề diễn đàn, tổ chức tự nguyện doanh nghiệp có đặc điểm chung ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh thực tế, phần lớn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp diễn hiệp hội Các định hiệp hội thực hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến môi trường cạnh tranh Vì vậy, Luật cạnh tranh cần áp dụng hiệp hội ngành nghề CÂU 3.Khái niệm sức mạnh thị trường, ý nghĩa việc xác định sức mạnh thị trường tiêu chí để xác định sức mạnh thị trường Khái niệm : Sức mạnh thị trường, luật cạnh tranh nước, thường hiểu khả trì giá mức giá cạnh tranh giảm chất lượng sản lượng xuống mức cạnh tranh mà thu lợi nhuận Ý nghĩa việc xác định sức mạnh thị trường - Xác định sức mạnh thị trường đánh giá đc hành vi hay thỏa thuận có khả ảnh hưởng xấu đến cạnh tranh thị trường hay ko - Giúp người định cân nhắc, đánh giá vụ việc trường hợp việc phân tích tác động phản cạnh tranh khó có khả thực không khả thi 10 ... thi hành số điều Luật Cạnh tranh Việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thực theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm... trở cạnh cường vị trí thị tranh thị trường trường cách hạn chế khả gia nhập thị trường hạn chế mức cạnh tranh Điều luật - Điều đến 10 Luật - Điều 11 đến 15 Luật - Điều 16 đến 24 Luật quy định Cạnh. .. định thị trường liên quan công việc mà chủ thể áp dụng luật cạnh tranh cần phải tiến hành Phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh Cạnh tranh quy luật tất yếu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế kinh

Ngày đăng: 08/02/2023, 21:00

w