GIÁO TRÌNH LUẬT CẠNH TRANH doc

203 1.8K 13
GIÁO TRÌNH LUẬT CẠNH TRANH doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT CẠNH TRANH GIÁO TRÌNH Tháng 6 năm 2010 Tác giả: PGS.TS. Lê Danh Vĩnh (Chủ biên) Ths. Hoàng Xuân Bắc Ths. Nguyễn Ngọc Sơn GIÁO TRÌNH LUẬT CẠNH TRANH Tác giả: PGS.TS. Lê Danh Vĩnh (Chủ biên) Ths. Hoàng Xuân Bắc Ths. Nguyễn Ngọc Sơn 2 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 6 CHƯƠNG 1 10 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CẠNH TRANH 10 CHÍNH SÁCH CẠNH TRANHLUẬT CẠNH TRANH 10 I. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 10 1. Khái niệm cạnh tranh 10 2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh 16 3. Khái niệm chính sách cạnh tranh 25 II. VAI TRÒ, MỤC TIÊU CỦA LUẬT CẠNH TRANH 31 1. Vai trò của pháp luật cạnh tranh 31 2. Mục tiêu của Luật Cạnh tranh 35 3. Một số kết luận 43 III. LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI 44 1. Tổng quan chung 44 2. Pháp luật cạnh tranh của Hoa Kỳ 47 3. Pháp luật cạnh tranh của EC 49 IV. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 59 1. Sức mạnh thị trường 59 2. Khái niệm thị trường liên quan 60 3. Rào cản gia nhập thị trường 70 CHƯƠNG 2 74 HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 74 I. HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 74 1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 74 2. Thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp 78 3. Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi tắt là thỏa thuận phân chia thị trường) 81 3 4. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ 82 5. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ, hạn chế đầu tư 84 6. Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng 84 7. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh 86 8. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận 90 9. Thông đồng để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ 91 II. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 94 1. Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị Luật Cạnh tranh cấm 94 2. Các trường hợp miễn trừ 97 CHƯƠNG 3 103 HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH 103 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH 103 1. Khái niệm, đặc điểm hành vi lạm dụng 103 2. Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 109 II. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO LUẬT CẠNH TRANH 118 1. Nhóm hành vi lạm dụng mang tính bóc lột 118 2. Nhóm hành vi lạm dụng mang tính độc quyền 132 3. Hành vi lạm dụng của doanh nghiệp độc quyền 143 4. Nguyên tắc xử lý đối với các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 143 CHƯƠNG 4 146 HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 146 I. BẢN CHẤT CỦA HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 146 1. Quá trình phát triển của pháp luật 4 về hành vi tập trung kinh tế tại Việt Nam 146 2. Khái niệm và đặc điểm của các hành vi tập trung kinh tế 148 3. Nguyên nhân và tác động của hành vi tập trung kinh tế đối với thị trường cạnh tranh 150 4. Các hình thức tập trung kinh tế 155 II. KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH 161 1 Nguyên tắc xử lý đối với tập trung kinh tế 161 2. Thủ tục thông báo về việc tập trung kinh tế 163 3. Các biện pháp xử lý vi phạm 164 III. THỦ TỤC THỰC HIỆN CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÙ ĐỐI VỚI CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ TẬP TRUNG KINH TẾ 165 1. Bản chất của thủ tục miễn trừ 165 2. Thẩm quyền xem xét và quyết định cho hưởng miễn trừ 166 3. Thủ tục thực hiện 166 CHƯƠNG 5 169 PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 169 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 169 1. Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh 169 2. Hành vi cạnh tranh trái với với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh 170 3. Hành vi gây thiệt hại, có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp khác và người tiêu dùng 171 II. HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH 173 1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 173 2. Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 175 3. Ép buộc trong kinh doanh 177 4. Gièm pha doanh nghiệp khác 178 5. Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của người khác 180 6. Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 181 7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 185 8. Phân biệt đối xử trong hiệp hội 187 9. Bán hàng đa cấp bất chính 189 5 III. HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC 199 1. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực giá 199 2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo 203 3. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp 203 CHƯƠNG 6 205 BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH 205 I. TỔ CHỨC, BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CANH TRANH 205 1. Yêu cầu của Luật Cạnh tranh về cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh 205 2. Kinh nghiệm của các nước trong việc tổ chức cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh 208 II. ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH 216 1. Các nguyên tắc chung trong tố tụng cạnh tranh 216 2. Quy trình, thời hạn điều tra 220 3. Phiên điều trần 221 4. Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 223 5. Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh 224 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 226 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT CIDA: Cơ quan phát triển quốc tế Canađa EU: Liên minh châu Âu EC: Cộng đồng châu Âu GATT: Hiệp định chung về thương mại và thuế quan OECD: Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế UNCTAD: Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển UN: Liên Hợp Quốc WTO: Tổ chức Thương mại thế giới 6 Pháp luật cạnh tranh là lĩnh vực mới mẻ trong khoa học pháp lý của Việt Nam. Các công trình khoa học về lĩnh vực này chủ yếu phục vụ cho công tác xây dựng Luật Cạnh tranh. Trong công tác đào tạo bậc đại học chuyên ngành Luật học, nhiều cơ sở đào tạo đã đưa môn học Luật Cạnh tranh vào chương trình đào tạo trong bộ môn Luật Kinh doanh (Luật Kinh tế). Tuy nhiên, vẫn chưa có các giáo trình chính thức được biên soạn và công bố về vấn đề này. Để phục vụ cho công tác đào tạo chuyên ngành Luật, Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã mời ba tác giả: PGS. TS Lê Danh Vĩnh, Ths. Nguyễn Ngọc Sơn và Ths. Hoàng Xuân Bắc biên soạn giáo trình Luật Cạnh tranh làm tài liệu chính thức giảng dạy cho sinh viên. Việc biên soạn và xuất bản giáo trình này là một hoạt động trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (EU - Việt Nam - MUTRAP III) với mục đích “Tăng cường năng lực của các bên liên quan đến chính sách cạnh tranh nhằm đảm bảo một sân chơi bình đẳng và công bằng cho mọi doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc thực thi Luật Cạnh tranh”. PGS. TS. Lê Danh Vĩnh là một trong những chuyên gia hàng đầu về Luật Cạnh tranh. Được đào tạo tiến sĩ tại Liên Xô và chủ nhiệm nhiều công trình khoa học về thương mại và các đề tài về pháp luật thương mại, PGS. TS. Lê Danh Vĩnh đã được Nhà nước giao trọng trách là Trưởng ban soạn thảo Luật Cạnh tranh từ khi Luật được bắt đầu xây dựng cho đến khi được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua, là Thứ trưởng Bộ Công Thương trực tiếp phụ trách việc thực thi Luật Canh tranh vào cuộc sống. Từ ngày 8 tháng 8 năm 2008, PGS. được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh. Với những gì tích lũy trong quá trình soạn thảo, thực thi Luật, PGS. muốn chuyển tải tất cả những nền tảng lý luận và việc ứng dụng kinh nghiệm của các nước vào các quy định của Luật Cạnh tranh thành những kiến thức chuyên sâu trong đào tạo môn học Luật Cạnh tranh cho sinh viên chuyên ngành Luật học. Về cơ bản, Luật Cạnh tranh được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 3 tháng 12 năm 2004 có những điểm sáng sau: Thứ nhất, đây là đạo luật đầu tiên kết hợp các quy phạm luật nội dung và quy phạm luật hình thức. Với Luật Cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh chính thức ra đời bên cạnh các luật tố tụng khác như tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính. Thứ hai, Luật Cạnh tranh đã thành lập mới các thiết chế thực thi Luật lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Đó là Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng Cạnh tranh. Trong đó Hội đồng Cạnh tranh là một thiết chế khá đặc biệt: là một cơ quan hành chính nhưng lại có chức năng “xét xử” độc lập. LỜI GIỚI THIỆU 7 Tuy nhiên, nếu so với các ngành luật khác, Luật Cạnh tranh kể cả ở phạm vi quốc tế, vẫn có lịch sử khá non trẻ. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, việc áp dụng Luật Cạnh tranh đang đặt ra nhiều vấn đề mới không dễ có câu trả lời trong một sớm một chiều. Dự án hy vọng giáo trình này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích góp phần phố biến và nâng cao nhận thức về pháp luật cạnh tranh cũng như cách thức áp dụng Luật Cạnh tranh tại Việt Nam. Để giáo trình được hoàn thiện hơn trong những lần xuất bản sau, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của các doanh nghiệp, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và toàn thể bạn đọc. Giám đốc dự án Nguyễn Thị Hoàng Thúy 8 Đã hơn 4 năm trôi qua kể từ khi Luật Cạnh tranh Việt Nam chính thức có hiệu lực thi hành. So với kinh nghiệm một trăm hai mươi năm của Hoa Kỳ và năm mươi hai năm của Cộng đồng châu Âu trong việc thực thi pháp luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền thì kinh nghiệm của hơn bốn năm thực thi Luật Cạnh tranh của Việt Nam quả là không đáng kể. Nhưng mỗi lần có dịp nhìn lại chặng đường xây dựng, ban hành và thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam, nay với tư cách Thứ trưởng Bộ Công Thương phụ trách việc thực thi Luật Cạnh tranh, trực tiếp làm Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh, tôi vẫn thấy nguyên niềm thích thú ngay từ ngày bắt tay xây dựng Luật Cạnh tranh đầu tiên ở Việt Nam. Khi được giao nhiệm vụ làm Trưởng Ban soạn thảo Dự án Luật Cạnh tranh, tôi vẫn gặp không ít khó khăn, bối rối. Việt Nam mới chỉ bước ra từ nền kinh tế kế hoạch hóa không lâu, cách hiểu về cạnh tranh vẫn còn chưa thống nhất trong các cơ quan quản lý Nhà nước, giới học giả và cộng đồng doanh nghiệp. Trước tình hình đó, Ban soạn thảo chúng tôi đã cho tập hợp tất cả các công trình nghiên cứu của học giả trong nước về chính sách cạnh tranh, về kiểm soát độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh. Trên cơ sở nghiên cứu kỹ những gì mà giới học giả Việt Nam đã tích lũy được, chúng tôi đã triển khai đồng thời ba hướng, đó là tổ chức hội thảo thu thập ý kiến của doanh nghiệp về thực trạng cạnh tranh trên thị trường, tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài và tổ chức rà soát hệ thống pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Với sự phối hợp chặt chẽ của cộng đồng doanh nghiệp, các học giả trong nước và các chuyên gia nước ngoài, Ban soạn thảo đã hoàn thành Dự án Luật đúng thời hạn Quốc hội yêu cầu. Để chuyển tải được những gì mà mình tích lũy được trong quá trình tham gia xây dựng Dự án Luật, tôi cùng hai cộng sự là Ths. Nguyễn Ngọc Sơn và Ths. Hoàng Xuân Bắc đã viết cuốn sách “Pháp luật Cạnh tranh tại Việt Nam”. Sau đó, Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã mời chúng tôi viết cuốn sách này. Chúng tôi vô cùng trân trọng cơ hội này vì có dịp chia sẻ những suy nghĩ của mình về nội dung cũng như cách thức áp dụng Luật Cạnh tranh trong một tài liệu tham khảo chính thức của Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Việc biên soạn và xuất bản giáo trình này là một hoạt động trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (EU - Việt Nam - MUTRAP III) với mục đích “Tăng cường năng lực của các bên liên quan đến chính sách cạnh tranh nhằm đảm bảo một sân chơi bình đẳng và công bằng cho mọi doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc thực thi Luật Cạnh tranh”. LỜI TÁC GIẢ [...]... hình 2.3 Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh Dựa vào tính lành mạnh và sự tác động của hành vi đối với thị trường, các hành vi cạnh tranh được chia làm 3 loại là cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh a Hành vi cạnh tranh lành mạnh Theo cuốn Black’s Law Dictionary, cạnh tranh lành mạnh được định nghĩa “là hình thức cạnh tranh công... năm 2010 TM Nhóm tác giả PGS TS Lê Danh Vĩnh THỨ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, CHÍNH SÁCH CẠNH TRANHLUẬT CẠNH TRANH I TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 1 Khái niệm cạnh tranh 1.1 Khái niệm, đặc trưng của cạnh tranh a Khái niệm về cạnh tranh Cùng với sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử phát triển của... chất mức độ biểu hiện, cạnh tranh được chia thành cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền a Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người bán đều không có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên thị trường Trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu, quy luật giá trị quyết định;... thủ cạnh tranh và bóc lột khách hàng Vai trò điều phối của cạnh tranh thể hiện thông qua các chu trình của quá trình cạnh tranh Dẫu biết rằng, cạnh tranh là một chuỗi các quan hệ và hành vi liên tục không có điểm dừng diễn ra trong đời sống của thương trường, song được các lý thuyết kinh tế mô tả bằng hình ảnh phát triển của các chu trình theo hình xoắn ốc Theo đó, chu trình sau có mức độ cạnh tranh. .. vệ cho cạnh tranh được diễn ra theo đúng chức năng của nó 2 Các hình thức tồn tại của cạnh tranh Trong kinh tế học và trong khoa học pháp lý, các nhà khoa học có nhiều cách phân loại cạnh tranh khác nhau để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu hoặc cho công tác xây dựng chính sách cạnh tranh 2.1 Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước Dựa vào vai trò điều tiết của Nhà nước, cạnh tranh. .. sử dụng để điều tiết cạnh tranh gọi chung là chính sách cạnh tranh 3.2 Khái niệm chính sách cạnh tranh Chính sách cạnh tranh bao gồm tất cả các biện pháp của Nhà nước nhằm duy trì cạnh tranh, một mặt chủ động tạo ra các tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ các barrier cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi các biện pháp chống lại các chiến lược hạn chế cạnh tranh của các doanh... luật cạnh tranh là nội dung cơ bản của chính sách cạnh tranh Nó bao gồm các quy định chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và những biện pháp chống các hành vi hạn chế cạnh tranh Trong phạm vi của nội dung này, chính sách cạnh tranh được giới thiệu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng hợp các biện pháp xây dựng môi trường cạnh tranh trong đời sống kinh tế, các biện pháp duy trì trật tự cạnh tranh. .. trường cạnh tranh (qua Phòng Thương mại và Công nghiệp, qua hiệp hội ngành nghề); - Xây dựng các thiết chế mới để bảo vệ cạnh tranh trên các thị trường đặc thù c Ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh tranhcạnh tranh không lành mạnh trên thị trường - Luật hoá các nỗ lực chống lại hành vi hạn chế cạnh tranhcạnh tranh không lành mạnh - Ban hành đầy đủ các chế tài để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; ... chính trong cạnh tranh đều là những biến tướng của cạnh tranh, lợi dụng tự do để xâm hại đến trật tự cạnh tranh trên thị trường Lúc này, cần có sự hiện diện của pháp luật cạnh tranh để lập lại trật tự thị trường, giải phóng các doanh nghiệp khác ra khỏi sự kiềm tỏa của những biểu hiện không lành mạnh Mặt khác, với tư cách là nội dung quan trọng trong chính sách cạnh tranh, pháp 32 luật cạnh tranh ngăn... mạo của cạnh tranh vừa xâm hại đến quyền tự do của các chủ thể kinh doanh Có thể nói, việc phân chia và nghiên cứu cạnh tranh dưới các mô hình cạnh tranh tự do và cạnh tranh có điều tiết đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận để lý giải cho sự xuất hiện của Nhà nước vào đời sống cạnh tranh, làm cơ sở cho việc tìm kiếm những phương tiện để điều tiết thị trường 2.2 Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không . CHUNG VỀ CẠNH TRANH 10 CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠNH TRANH 10 I. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 10 1. Khái niệm cạnh tranh 10 2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh 16 3 205 BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH 205 I. TỔ CHỨC, BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CANH TRANH 205 1. Yêu cầu của Luật Cạnh tranh về cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh 205 2. Kinh. sách cạnh tranh 25 II. VAI TRÒ, MỤC TIÊU CỦA LUẬT CẠNH TRANH 31 1. Vai trò của pháp luật cạnh tranh 31 2. Mục tiêu của Luật Cạnh tranh 35 3. Một số kết luận 43 III. LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • giao_trinh_luat_canh_tranh_chuong_1_p1__7126.pdf

  • giao_trinh_luat_canh_tranh_chuong_1_p2__9736.pdf

  • giao_trinh_luat_canh_tranh_chuong_3_3194.pdf

  • giao_trinh_luat_canh_tranh_chuong_4_158.pdf

  • giao_trinh_luat_canh_tranh_chuong_5_1195.pdf

  • giao_trinh_luat_canh_tranh_chuong_6_6353.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan