MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI VŨ THỊ VÂN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIA LÂM Chuyên ngành TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI VŨ THỊ VÂN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIA LÂM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN TẠO HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thị Vân, học viên lớp Cao học CH9.2, chuyên ngành Tài Ngân hàng Cam đoan: Bài Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Gia Lâm” Là kết nghiên cứu độc lập sở khảo nghiệm thực tế kết hợp với việc tham khảo tài liệu khóa học cơng bố rộng rãi Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết luận cam đoan Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan tình hình chi thường xuyên NSNN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 1.1.2 Vai trò chi thường xuyên ngân sách Nhà nước .6 1.1.3 Nguyên tắc chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 1.1.4 Nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 1.1.5.Điều kiện cấp phát, toán khoản chi thường xuyên NSNN 11 1.2 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 13 1.2.3 Mục tiêu, yêu cầu cơng cụ kiểm sốt chi thường xun ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 16 1.2.4 Nguyên tắc chủ thể kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 20 1.2.5 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .22 1.2.6 Quy trình kiểm soat chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước .29 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 32 1.3 Một số kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua KBNN số địa phương học cho KBNN Gia Lâm .35 1.3.1 Một số kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua KBNN số địa phương 35 1.3.2 Một số học rút kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc nhà nước Gia Lâm .38 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIA LÂM - HÀ NỘI 40 2.1 Vài nét đặc điểm kinh tế - Xã hội huyện Gia Lâm có ảnh hưởng đến hoạt động KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Gia Lâm, Hà Nội 40 2.1.1 Vài nét đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Gia Lâm 40 2.1.2 Tổng quan KBNN Gia Lâm .41 2.2 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Gia Lâm - Hà Nội 48 2.2.1 Thực trạng chi thường xuyên NSNN qua KBNN Gia Lâm 48 2.2.2 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Gia Lâm .49 2.3 Đánh giá chung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Gia Lâm - Hà Nội 66 2.3.1 Những kết đạt kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 66 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn 67 Kết luận chương 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIA LÂM - HÀ NỘI 73 3.1 Phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Gia Lâm - Hà Nội 73 3.1.1 Mục tiêu đổi chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước 73 3.1.2 Định hướng đổi chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Gia Lâm 74 3.2 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Gia Lâm - Hà Nội 75 3.2.1 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt khoản chi thường xun có dự tốn qua Kho bạc Nhà nước 75 3.2.2 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ, chứng từ chi NSNN 79 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt điều kiện chi theo chế độ quy định 82 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 86 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài 90 3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước Trung Ương 91 3.3.3 Kiến nghị với Kho bạc nhà nước Hà Nội 93 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KSC Kiểm soát chi NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương SNCL Sự nghiệp công lập UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu kinh tế chủ yếu huyện Gia lâm 40 Bảng 2.2 Số liệu chi NSNN Huyện Gia Lâm từ năm 2013-2015 46 Bảng 2.3: Cơ cấu chi TXNSNN theo nội dung chi giai đoạn 2013-2015 47 Bảng 2.4: Kết thực kiểm soát chi theo cấp ngân sách qua KBNN Gia Lâm từ năm 2013-2015 49 Bảng 2.5 Tình hình chi tốn cá nhân giai đoạn 2013 - 2015 .52 Bảng 2.6 Tình hình chi nghiệp vụ chuyên môn giai đoạn 2013 - 2015 56 Bảng 2.7 Tình hình chi mua sắm, sửa chữa tài sản giai đoạn 2013 - 2015 58 Bảng 2.8 Tình hình chi khác giai đoạn 2013 - 2015 .61 Bảng 2.9: Kiểm soát chi TXNSNN theo điều kiện chi qua KBNN Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình chi trả, toán theo dự toán từ KBNN 29 Sơ đồ 1.2 Mơ hình giao dịch “một cửa” KBNN Long Biên 38 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Kho bạc Nhà nước Gia Lâm .44 Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm sốt chi TXNSNN qua KBNN Gia Lâm 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hệ thống Kho bạc Nhà nước thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1990 nhanh chóng trở thành cơng cụ sắc bén quản lý hoạt động thu, chi Ngân sách Nhà nước, góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Luật Ngân sách Nhà nước (2002) đời, bước sửa đổi, hoàn thiện tạo chuyển biến công tác quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước; Theo đó, kiểm sốt chi thể chế hố trở thành cơng cụ khơng thể thiếu hệ thống Kho bạc Nhà nước Chi thường xuyên có phạm vị rộng, gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước Khoản chi mang tính chất tiêu dung, quy mơ cấu chi thường xuyên phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức máy nhà nước Với xu phát triển xã hội, nhiệm vụ chi thường xuyên có xu hướng mở rộng Cơ chế quản lý, cấp phát toán chi NSNN thường xuyên sửa đổi bước hồn thiện, quy định vấn đề chung nhất, mang tính ngun tắc Vì vậy, khơng thể bao qt hết tất tượng nảy sinh q trình thực chi NSNN Cũng từ đó, quan tài Kho bạc Nhà nước cịn thiếu sở pháp lý cụ thể cần thiết để thực kiểm tra, kiểm soát khoản chi NSNN Như vậy, cấp phát chi NSNN quan tài mang tính chất phân bổ NSNN, cịn Kho bạc Nhà nước thực chất xuất quỹ NSNN, chưa thực việc chi trả trực tiếp đến đơn vị sử dụng kinh phí, chưa phát huy hết vai trị kiểm tra, kiểm sốt khoản chi NSNN Mặt khác, với phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) đất nước, chi NSNN ngày đa dạng phức tạp Điều làm cho chế quản lý chi thường xuyên NSNN nhiều không theo kịp với biến động phát triển hoạt động chi NSNN Trong đó, số nhân tố quan trọng hệ thống tiêu chuẩn định mức chi tiêu chưa phù hợp với thực tế, thiếu đồng bộ, thiếu để thẩm định; chưa có chế quản lý chi thường xuyên phù hợp chặt chẽ số lĩnh vực Trong giai đoạn từ năm 2008 đến có nhiều thay đổi quy trình, chế độ, nghiệp vụ theo chương trình TABMIS ứng dụng cho toàn đơn vị sử dụng ngân sách đơn vị kiểm sốt chi (tài Kho bạc Nhà nước) Theo ... toán kho? ??n chi thường xuyên NSNN 11 1.2 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà. .. Mục tiêu đổi chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước 73 3.1.2 Định hướng đổi chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Gia Lâm ... chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc nhà nước Gia Lâm .38 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIA