Luận văn hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước chi lăng tỉnh lạng sơnj

89 1 0
Luận văn hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước chi lăng tỉnh lạng sơnj

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội và hòa cùng dòng chảy của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, Đảng và nhà nước ta đang tiến[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội hịa dịng chảy q trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, Đảng nhà nước ta tiến hành hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy q trình diễn mạnh mẽ Một vấn đề quan tâm hàng đầu việc cấp phát khoản chi Ngân sách cho ngành, cấp Đây dấu hỏi lớn đặt Ngân sách nhà nước mắt xích quan trọng giữ vai trị chủ đạo tài cơng Việc quản lý chi tiêu NSNN đạt số kết định, ý thức chấp hành kỷ luật Tài ngành, cấp nâng lên bước Với mục tiêu ý nghĩa quan trọng việc quản lý điều hành NSNN, tăng cường tiềm lực tài đất nước, quản lý thống tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu ngân sách tài sản Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại việc kiểm sốt chặt chẽ sử dụng có hiệu khoản chi thường xuyên NSNN yêu cầu cần thiết mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước, ngành, cấp Thực tốt cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN có ý nghĩa quan trọng việc lành mạnh tài quốc gia đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc cấp phát ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách địa bàn thực quản lý kiểm sốt KBNN nói chung KBNN Chi Lăng nói riêng, KBNN Chi Lăng bước khẳng định vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm việc kiểm sốt chi NSNN Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi văn hướng dẫn luật tạo tiền đề, sở pháp lý tương đối hồn chỉnh cho cơng tác tổ chức chi kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Do thời gian vừa qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng kiểm soát chi Ngân sách nhà nước đặc biệt chi thường xuyên đạt thành tựu đáng kể đáp ứng nhu cầu kinh phí thiết yếu cho mục tiêu cụ thể Vì thiết lập chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước vấn đề cần quan tâm mức Với kiến thức nhỏ bé thu trình làm việc học tập tác giả hy vọng đóng góp số ý kiến vào cơng tác kiểm sốt chi NSNN, đặc biệt hoạt động KSC chi thường xuyên NSNN, đề tài mà tác giả nghiên cứu là:“Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua KBNN Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung làm rõ nội dung quản lý chi thường xuyên địa bàn huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn Nghiên cứu vấn đề quản lý chi thường xuyên đặt điều kiện triển khai sách tài Việc đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên chủ yếu giai đoạn 2013-2016 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên từ NSNN địa bàn huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp nghiên cứu như: Xử lý phân tích liệu, thống kê, tổng hợp, so sánh, kế thừa cơng trình khoa học có lý thuyết thực tiễn qua KBNN Nguồn số liệu sơ cấp qua việc thu thập từ đơn vị thụ hưởng ngân sách địa bàn huyện Chi Lăng Một số nguồn thứ cấp từ báo cáo tốn ngân sách trình Hội đồng Nhân dân huyện Chi Lăng năm 2013 đến 2016 Phương pháp thu thập liệu: Được tổng hợp chọn lọc từ tài liệu luật NSNN, nghị định hướng dẫn thực Luật Ngân sách, thông tư hướng dẫn thi hành, báo cáo khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi NSNN số nước giới số địa phương Việt Nam Phương pháp phân tích liệu: Dùng số để thống kê, so sánh, đối chiếu thu thập thông tin, ý kiến trao đổi cấp lãnh đạo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Thông qua nghiên cứu làm rõ lý luận kiểm soát chi NSNN huyện Chi Lăng (những kết đạt tồn hạn chế công tác quản lý NSNN) Đề tài áp dụng cơng tác nghiên cứu, học tập giảng dạy Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN để áp dụng hồn thiện việc kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm có chương: Chương 1: Những lý luận kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm ngân sách để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Chi thường xuyên NSNN nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động máy nhà nước trình phân phối, sử dụng nguồn lực Tài Nhà nước nhằm trang trải nhu cầu quan nhà nước, tổ chức trị xã hội thuộc khu vực cơng, đơn vị nghiệp… qua thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin, thể dục thể thao, khoa học, công nghệ môi trường hoạt động nghiệp khác phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh Để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp số dịch vụ công cộng khác mà nhà nước phải cung ứng Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội, nhiệm vụ thường xuyên mà nhà nước trả năm lớn, làm phong phú, đa dạng thêm nội dung chi thường xuyên NSNN Tuy công tác quản lý chi NSNN người ta lựa chọn số cách phân loại hình thức chi để tập hợp chúng vào nội dung chi thường xuyên cách chặt chẽ, thống nhanh chóng 1.1.2 Phân loại chi thường xuyên ngân sách nhà nước Nếu xét theo lĩnh vực chi, bao gồm: Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, nghiệp khác quan trung ương quản lý: Các trường phổ thông dân tộc nội trú Đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề hình thức đào tạo, bồi dưỡng khác Phòng bệnh, chữa bệnh hoạt động nghiệp y tế khác Các sở thương binh, người có cơng với cách mạng, trung tâm bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội hoạt động xã hội khác Bảo tồn, bảo tàng, thư viện, trùng tu di tích lịch sử xếp hạng, hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật hoạt động văn hóa khác Phát thanh, truyền hình hoạt động thơng tin truyền thơng khác Bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên đội tuyển quốc gia, giải thi đấu quốc gia quốc tế, quản lý sở thi đấu thể dục, thể thao hoạt động thể dục, thể thao khác Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Các nghiệp kinh tế nghiệp khác Các hoạt động nghiệp kinh tế quan trung ương quản lý: Sự nghiệp giao thông: Duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cầu đường, cơng trình giao thơng khác, lập biển báo biện pháp bảo đảm an tồn giao thơng tuyến đường Sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp lâm nghiệp: bảo dưỡng, sửa chữa tuyến đê, cơng trình thủy lợi, trạm trại nơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, công tác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư, cơng tác khoanh ni, bảo vệ, phịng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Điều tra Đo đạc địa giới hành Đo vẽ đồ địa Đo đạc biên giới, cắm mốc biên giới Đo đạc, lập đồ lưu trữ hồ sơ địa Định canh, định cư kinh tế Các hoạt động nghiệp môi trường Các nghiệp kinh tế khác Các nhiệm vụ chi quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội ngân sách trung ương bảo đảm theo quy định Chính phủ Hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, hệ thống Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân Hoạt động quan trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hoạt động quan trung ương Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trợ giá theo sách Nhà nước Phần chi thường xuyên chương trình quốc gia, dự án nhà nước quan trung ương thực Thực chế độ người hưu, sức theo quy định Bộ Luật Lao động cho đối tượng thuộc ngân sách trung ương bảo đảm, hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định Chính phủ Thực sách thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, thân nhân liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng đối tượng sách xã hội khác Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp thuộc Trung ương theo quy định nhà nước, xét riêng khoản chi khơng phát sinh đặn liên tục tháng năm ngân sách, lại coi giao dịch thường niên tất yếu nhà nước Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật Theo nội dung kinh tế khoản chi thường xuyên: Các khoản chi cho người thuộc khu vực hành chính, nghiệp, như: Tiền lương, tiền cơng, phụ cấp lương, khoản đóng góp theo lương khoản tốn khác cho cá nhân Ngồi số đơn vị đặc thù trường cịn có khoản chi học bổng cho học sinh sinh viên theo chế độ nhà nước quy định cho trường cụ thể mức học bổng sinh viên hưởng Các khoản chi nghiệp vụ chuyên mơn đảm bảo nguồn kinh phí thường xun NSNN ngành khác Được tính vào chi nghiệp vụ chun mơn phải khoản chi mà xét nội dung kinh tế phải thực phục cho hoạt động Ví dụ: Thanh tốn dịch vụ cơng cộng, vật tư văn phịng, thơng tin, tun truyền, liên lạc, hội nghị thuộc quy định quản lý hành chính…các chi phí nguyên vật liệu, vật liệu, chi phí lượng, nhiên liệu, chi phí thuê chuyên gia hay thuê giáo viên để tư vấn, đào tạo đội ngũ nghiên cứu… Chính q trình hạch tốn khoản chi thường xuyên phát sinh đơn vị hành nghiệp cần có phân định theo nội dung kinh tế nghiệp vụ phát sinh cách rõ ràng chuẩn xác Các khoản chi mua sắm sửa chữa: Trong trình hoạt động đơn vị hành chínhsự nghiệp cịn NSNN cấp kinh phí để mua sắm thêm tài sản hay sửa chữa tài sản trình sử dụng, nhằm phục vụ cho nhu cầu hoạt động nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản Các khoản chi khác: Bao gồm mục mục lục NSNN không nằm nhóm mục chi tốn cho cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm sửa chữa Việc phân loại theo nội dung kinh tế tiêu thức dùng phổ biến khâu chu trình NSNN Thơng qua việc phân loại chi thường xun nhà quản lý thu thập thơng tin tình hình quản lý biên chế quỹ lương, tình hình sử dụng kinh phí vào đạt tới mức nào…để kịp thời có biện pháp nhằm hạn chế sai lệch bất cập xảy 1.1.3 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chi thường xuyên NSNN ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN hoạt động liên quan đến nhiều đối tượng tác động đến lợi ích nhiều chủ thể kinh tế- xã hội Chi thường xuyên có đặc điểm sau: Nguồn lực tài trang trải cho khoản chi thường xuyên phân bổ tương đối quý năm, tháng quý năm kỳ kế hoạch Việc sử dụng kinh phí thường xuyên thực thơng qua hai hình thức cấp phát tốn cấp tạm ứng Cũng khoản chi khác Ngân sách nhà nước, việc sử dụng kinh phí thường xun phải mục đích, tiết kiệm có hiệu Chi thường xuyên chủ yếu chi cho người, việc nên khơng làm tăng thêm tài sản hữu hình đơn vị sử dụng ngân sách Hiệu chi thường xuyên đánh giá, xác định cụ thể chi cho đầu tư phát triển Hiệu khơng đơn mặt kinh tế mà thể qua ổn định trị – xã hội từ thúc đẩy phát triển bền vững đất nước 1.1.4 Vai trò chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chi thường xuyên có vai trò quan trọng nhiệm vụ chi Ngân sách nhà nước Thông qua chi thường xuyên giúp cho máy nhà nước trì hoạt động bình thường để thực tốt chức quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, đảm bảo quốc phòng, an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Thực tốt nhiệm vụ chi thường xun cịn có ý nghĩa lớn việc phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất nước, tạo điều kiện giải tốt mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng Chi thường xuyên hiệu tiết kiệm làm tăng tích luỹ vốn Ngân sách nhà nước để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin nhân dân vào vai trò quản lý điều hành nhà nước 1.2 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước trình quan có thẩm quyền thực thẩm định, kiểm tra, kiểm soát khoản chi Ngân sách nhà nước theo sách, chế độ, định mức chi tiêu Nhà nước quy định sở nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý tài giai đoạn 1.2.1 Sự cần thiết kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước đặt quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển Đối với nước ta nay, kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xuất phát từ lý sau đây: Do u cầu cơng đổi mới, q trình đổi chế quản lý tài nói chung chế quản lý Ngân sách nhà nước nói riêng đòi hỏi khoản chi thường xuyên Ngân sách nhà nước phải bảo đảm tiết kiệm có hiệu Thực tốt cơng tác có ý nghĩa to lớn việc thực hành tiết kiệm, tập trung nguồn lực tài để phát triển kinh tế xã hội, chống tượng tiêu cực, chi tiêu lãng phí, góp phần lành mạnh hố tài quốc gia, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát Đồng thời góp phần nâng cao trách nhiệm phát huy vai trò ngành, cấp, quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý sử dụng Ngân sách nhà nước Do hạn chế chế quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Cơ chế quản lý, cấp phát toán thường xuyên sửa đổi bước hoàn thiện quy định vấn đề chung nhất, mang tính ngun tắc Vì vậy, khơng thể bao quát hết tất tượng xẩy trình thực chi thường Ngân sách nhà nước Cũng từ quan tài Kho bạc Nhà nước thiếu sở pháp lý cụ thể cần thiết để thực kiểm tra, kiểm soát khoản chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Từ thực tế trên, địi hỏi quan có thẩm quyền thực việc kiểm tra, giám sát trình chi tiêu để phát ngăn chặn kịp thời tượng tiêu cực đơn vị sử dụng kinh phí Ngân sách nhà nước cấp, đồng thời phát kẻ hở chế quản lý để từ có giải pháp kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung kịp thời chế, sách hành, tạo nên chế quản lý kiểm soát chi Ngân sách nhà nước ngày chặt chẽ hoàn thiện Do ý thức đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp Một thực tế phổ biến đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN cấp thường có chung tư tưởng tìm cách sử dụng hết số kinh phí cấp, khơng quan tâm đến việc chấp hành mục đích, đối tượng dự tốn duyệt Các đơn vị thường lập hồ sơ, chứng từ toán sai chế độ quy định khơng có dự tốn chi Ngân sách nhà nước phê duyệt, không chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu, thiếu hồ sơ, chứng từ pháp lý, hợp lệ, hợp lý có liên quan… Vì vậy, vấn đề đặt cần thiết phải có bên thứ ba,cơ quan chức có thẩm quyền, độc lập khách quan, có kỹ nghề nghiệp, có vị trí pháp lý uy tín cao để thực việc kiểm tra, kiểm soát đưa ý kiến nhận xét, kết luận xác khoản chi đơn vị có nằm dự tốn duyệt hay khơng, việc sử dụng khoản chi có chế độ, định mức, tiêu chuẩn duyệt hay khơng, có đủ hồ sơ, chứng từ tốn theo quy định hay chưa… qua có giải pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời gian lận, sai sót, ngăn chặn sai phạm lãng phí xảy việc sử dụng kinh phí NSNN quan, đơn vị, bảo đảm khoản chi NSNN tiết kiệm có hiệu Do tính đặc thù khoản chi thường NSNN mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp Tính chất cấp phát trực tiếp khơng hoàn lại khoản chi thường xuyên NSNN ưu to lớn đơn vị thụ hưởng NSNN Trách nhiệm họ phải chứng minh việc sử dụng khoản kinh phí kết cơng việc cụ thể Nhà nước giao Tuy nhiên, việc dùng tiêu định tính định lượng để đánh giá đo lường kết công việc nhiều trường hợp thiếu xác gặp khơng khó khăn Vì vậy, cần phải có quan chức có thẩm quyền để thực việc kiểm tra, kiểm soát khoản chi Ngân 10 ... Những lý luận kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng tỉnh Lạng. .. hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC... hành nhà nước 1.2 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước trình quan có thẩm quyền thực thẩm định, kiểm tra, kiểm soát kho? ??n

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan