1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện mỹ đức thành phố hà nội

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách Nhà nước chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước .6 1.1.1 Các khái niệm NSNN .6 1.1.2 Phân loại chi NSNN .6 1.1.3 Vai trò chi thường xuyên NSNN .6 1.2 Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 1.2.2 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 1.2.3 Yêu cầu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 1.2.4 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 10 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, vai trị KBNN kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN .11 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ KBNN 11 1.3.2 Vai trị KBNN kiểm sốt chi thường xuyên 13 CHƯƠNG THỰC TRANG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC MỸ ĐỨC .14 2.1 Quá trình hình thành phát triển Kho bạc Nhà nước Mỹ Đức 14 2.1.1 Giới thiệu sơ lược KBNN Mỹ Đức 14 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn KBNN Mỹ Đức 15 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy KBNN Mỹ Đức .16 2.2 Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xun Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Mỹ Đức 19 2.2.1 Những quy định cụ thể kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 19 2.2.1.1 Căn pháp lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN .19 2.2.1.2 Hồ sơ kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 21 2.2.3 Đối tượng chịu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Mỹ Đức 25 2.2.4 Mục tiêu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Mỹ Đức .25 2.2.5 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Mỹ Đức 26 2.2.6 Hình thức chi trả, toán khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN Mỹ Đức .26 2.2.7 Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Mỹ Đức 27 2.2.8 Kiểm soát chi theo các chương trình cấp bách của Chính phủ 29 2.2.9 Kết công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Mỹ Đức năm gần .29 2.3 Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Mỹ Đức 32 2.3.1Những kết đạt 32 2.3.2 Những hạn chế .34 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 35 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC MỸ ĐỨC 36 3.1 Định hướng phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 36 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện .38 3.2.1 Thống nhận thức Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 38 3.2.2.Hồn thiện chế, sách quản lý NSNN 38 3.2.3 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi NSNN .43 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 44 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển áp dụng cơng nghệ thông tin 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Dịch nghĩa BTC Bộ tài CBCNV Cán công nhân viên KBNN Kho bạc Nhà nước KSC Kiểm soát chi NQQG Ngân quỹ Quốc gia NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương GTGT Giá trị gia tăng QLNN Quản lý Nhà nước QLNS Quản lý ngân sách TK Tài khoản UBND Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Cùng với công đổi kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường có quản lí nhà nước, lĩnh vực Quản lý Kinh tế nói chung quản lý quỹ ngân sách Kho bạc nhà nước nói riêng có đổi bản, nhờ mang lại kết đáng khích lệ Chi ngân sách nhà nước trở thành công cụ đắc lực điều hành vĩ mô kinh tế Nhà nước Chi tiêu NSNN năm qua, việc đảm bảo hoạt động có hiệu máy nhà nước, ổn định đời sống kinh tế - xã hội, tạo tiền đề, sở vật chất quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tác động tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Kho bạc Nhà nước quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định pháp luật Cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên qua KBNN bước cụ thể theo hướng hiệu quả, ngày chặt chẽ mục đích quy mơ chất lượng Kết thực cơng tác kiểm sốt chi góp phần quan trọng việc sử dụng NSNN ngày hiệu Tuy nhiên, lĩnh vực chi thường xuyên, Kiểm toán nhà nước phát nhiều hình thức làm thất thốt, gây sai phạm như: lấy ngân sách cho vay, tạm ứng; tự chi khoản vượt thu, tăng thu; sử dụng ngân sách dự phịng sai qui định; hỗ trợ khơng chế độ, chi vượt tiêu chuẩn, định mức mua sắm, Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tháng 12 năm 2005, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ban hành Tuy nhiên, tình trạng bng lỏng quản lý, vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính, ngân sách, làm thất tài sản Nhà nước cịn lớn KBNN với chức kiểm soát chi NSNN “Người gác cổng” giữ cho chế độ chi tiêu ngân sách khơng bị phá vỡ, góp phần quan trọng việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đây lý em chọn đề tài: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước huyện Mỹ Đức – Thành Phố Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp Với kết cấu chuyên đề chia làm chương sau:  Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước  Chương 2: Thực tế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Mỹ Đức  Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho Bạc Nhà nước Mỹ Đức CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách Nhà nước chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Các khái niệm NSNN Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 giải thích Ngân sách Nhà nước sau: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” 1.1.2 Phân loại chi NSNN Có nhiều tiêu thức phân loại khoản chi NSNN, nhiên theo yếu tố thời hạn phương thức quản lý, chi NSNN phân loại thành nhóm sau: - Chi thường xuyên: khoản chi nhằm trì hoạt động thường xuyên nhà nước - Chi đầu tư phát triển: nhằm làm tăng sở vật chất đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Chi trả nợ viện trợ: khoản chi để nhà nước thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước, vay nước đến hạn khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế - Chi dự trữ: khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước quỹ dự trữ tài Với đề tài kiểm sốt chi thường xun NSNN này, tập chung vào nhóm chi thường xuyên Căn vào Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015, Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước định nghĩa cụ thể sau: “Chi thường xuyên nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.” 1.1.3 Vai trò chi thường xuyên NSNN Chi thường xun có vai trị nhiệm vụ chi NSNN, chi thường xuyên giúp cho máy nhà nước trì hoạt động bình thường để thực tốt chức QLNN, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Thực tốt nhiệm vụ chi thường xuyên cịn có ý nghĩa quan trọng việc phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất nước, tạo điều kiện giải tốt mối quan hệ tích lũy tiêu dùng.Chi thường xuyên hiệu tiết kiệm tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, húc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin nhân dân vào vai trò quản lý điều hành nhà nước 1.2 Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Kiểm soát là một chức năng của quản lý, “ở đâu có quản lý thì ở đó có kiểm tra, kiểm soát” KSC NSNN cũng vậy, là chức năng quản lý nhà nước lĩnh vực chi NSNN Trong khuôn khổ của đề tài này tập trung vào kiểm soát của KBNN các khoản chi thường xuyên NSNN Kiểm soát là công việc nhằm soát xét lại những quy định, những quá trình thực thi các quyết định quản lý được thể hiện trên các nghiệp vụ để nắm bắt, điều hành và quản lý Nói một cách chung nhất, kiểm soát được hiểu là tổng hợp những phương sách để nắm bắt và điều hành đối tượng quản lý Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN việc KBNN sử dụng công cụ nghiệp vụ thực thẩm định, kiểm tra, kiểm sốt khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN nhằm đảm bảo khoản chi thực đối tượng, chế độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định theo nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản lý tài Nhà nước 1.2.2 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN           Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Quản lý khoản chi NSNN theo dự tốn có nghĩa phân bổ, cấp phát, sử dụng, hạch toán kế tốn, tốn kinh phí chi phải tn thủ theo dự toán quan quyền lực Nhà nước định cấp có thẩm quyền giao thực Quản lý theo dự toán nhằm đảm bảo dược yêu cầu cân đối NSNN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành NSNN; hạn chế tính tuỳ tiện quản lý sử dụng kinh phí đơn vị thụ hưởng NSNN  Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả: Nguyên tắc tiết kiệm hiệu nguyên tắc quan trọng hàng đầu quản lý kinh tế, tài bởi: Nguồn lực có giới hạn nhu cầu khơng có giới hạn Do q trình phân bổ sử dụng nguồn lực khan ln phải tính tốn để với chi phí đạt hiệu tốt Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu chi tơn trọng q trình cấp phát, tốn khoản chi NSNN phải làm tốt làm đồng số nội dung sau: + Phải xây dựng định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với đối tượng mang tính chất cơng việc; đồng thời lại phải có tính thực tiễn cao + Phải thiết lập hình thức cấp phát đa dạng lựa chọn hình thức cấp phát áp dụng cho loại hình đơn vị, hay yêu cầu quản lý nhóm mục chi cách phù hợp + Quản lý khoản chi cách tiết kiệm, hiệu phải xem xét đánh giá gắn chi chi phí cần thiết tối thiểu thực tiễn để đạt mục tiêu liền với khoản  Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN   Quản lý quỹ NSNN chức quan trọng KBNN KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN; đặc biệt khoản chi NSNN Nhằm tăng cường vai trị KBNN kiểm sốt chi NSNN, nước ta triển khai thực “chi trực tiếp qua KBNN” coi nguyên tắc quản lý khoản chi Chi trực tiếp qua KBNN phương thức toán chi trả có tham gia ba bên: Đơn vị sử dụng NSNN, KBNN, tổ chức cá nhân nhận khoản tiền đơn vị sử dụng ngân sách tốn chi trả hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Theo KBNN cấp phát kinh phí NSNN cho đơn vị sử dụng NSNN 1.2.3 Yêu cầu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Cơng tác kiểm sốt chi NSNN phải đảm bảo yêu cầu sau : - Chính sách chế kiểm soát chi NSNN phải làm cho hoạt động NSNN đạt hiệu cao, có tác động tích cực đến phát triển kinh tế-xã hội, tránh tình trạng làm cho quỹ NSNN bị cắt đoạn, phân tán, gây căng thẳng giả tạo trình điều hành NSNN Vì vậy, sách chế kiểm soát chi NSNN phải quy định rõ điều kiện trình tự cấp phát theo hướng: Cơ quan tài cấp phát kinh phí phải vào dự toán NSNN năm giao khả ngân sách quý, xem xét bố trí mức chi hàng quý cho đơn vị sử dụng ngân sách để thực hiện; phương thức toán, phải đảm bảo khoản chi NSNN toán, chi trả trực tiếp qua KBNN cho đối tượng thực chủ nợ Quốc gia, sở dự toán duyệt, thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN chuẩn chi phù hợp với sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Nhà nước - Cơng tác quản lý kiểm sốt chi NSNN quy trình phức tạp, bao gồm từ khâu lập dự tốn, phân bổ kinh phí đến cấp phát, tốn, sử dụng tốn NSNN, có liên quan đến tất Bộ, ngành, địa phương cấp ngân sách Vì vậy, kiểm sốt chi NSNN phải tiến hành thận trọng, thực dần bước Sau bước có tiến hành đánh giá, rút kinh nghiêm để cải tiến quy trình kiểm sốt chi cho phù hợp tình hình thực tế Có đảm bảo tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài Mặt khác, khơng khắt khe, máy móc, gây ách tắc, phiền hà cho đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp - Tổ chức máy kiểm soát chi NSNN phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn đầu mối quan quản lý đơn giản hố thủ tục hành Đồng thời, cần phân định rõ vai trò, trách nhiệm quyền hạn quan quản lý ngân sách, quan Nhà nước, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp q trình thực chi NSNN từ khâu lập dự toán, cấp phát ngân sách, thực chi đến khâu thông tin, báo cáo, toán chi NSNN để mặt tránh trùng lặp, chồng chéo trình thực Mặt khác, đảm bảo công khai kiểm tra, giám sát lẫn quan, đơn vị q trình kiểm sốt chi NSNN - Kiểm soát chi NSNN cần thực đồng bộ, quán thống với việc quản lý NSNN từ khâu lập, chấp hành đến toán NSNN Đồng thời, phải thống với việc thực sách, chế quản lý tài khác sách thuế, lệ phí, sách tiết kiệm, sách kinh tế-xã hội, 1.2.4 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Chi NSNN chỉ được thực hiện sau kiểm tra có đủ những điều kiện cơ bản sau: khoản chi xác định dự toán ngân sách duyệt; chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định; quan tài thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền chuẩn chi; thực sở có đầy đủ chứng từ có liên quan; ngồi với khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu việc chi ngân sách thực sở kết đấu thầu theo quy định Chính phủ Đặc biệt, công tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN được tiến hành trước, sau chi 1.2.4.1 Kiểm soát trước chi Kiểm soát trước chi là kiểm soát việc lập, định, phân bổ dự toán Mục đích là để kiểm soát việc chấp hành các điều kiện toán, đảm bảo đơn vị thụ hưởng NSNN phải lập dự toán kinh phí hàng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt trên cơ sở đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN Chính phủ hoặc cơ quan có thẩm quyền quy định Đồng thời, kiểm soát lệnh chuẩn chi của thủ trưởng đơn vị thụ hưởng NSNN Khâu giúp nâng cao chất lượng dự tốn, tránh tình trạng giao dự tốn q thấp, khơng đủ kinh phí hoạt động cho đơn vị hoặt giao dự tốn q cao dễ dẫn đến lãng phí sử dụng NSNN 1.2.4.2 Kiểm soát chi Kiểm soát kiểm sốt q trình thực dự toán nhằm đảm bảo khoản chi phải đủ điều kiện theo quy định trước xuất quỹ NSNN chi trả cho đối tượng thụ hưởng NSNN Đây khâu chủ yếu q trình kiểm sốt chi nhiệm vụ quan trọng KBNN việc quản lý chi quỹ NSNN Kiểm soát chi giúp ngăn chặn kịp thời khoản chi khơng chế độ quy định, tránh lãng phí thất thoát tiền tài sản nhà nước 1.2.4.3 Kiểm soát sau chi Kiểm soát sau chi là giai đoạn kiểm tra việc chấp hành pháp luật NSNN hoạt động quản lý tài chính của đơn vị sử dụng NSNN Ở đây, KBNN có trách nhiệm kiểm soát tồn quỹ tiền mặt, kiểm soát tiền gửi KBNN, kiểm soát các nguồn thu khác của đơn vị và cách đơn vị sử dụng các nguồn thu đó Loại kiểm soát này thể hiện rõ nhất quá trình sử dụng phương thức cấp tạm ứng cho các khoản chi hành chính, chi mua sắm tài sản, sửa chữa xây dựng nhỏ chưa đủ điều kiện cấp phát, toán trực tiếp hoặc tạm ứng theo hợp đồng Sau đã thực hiện chi, đơn vị có trách nhiệm gửi đến kho bạc giấy đề nghị toán, bảng kê toán kèm theo các hồ sơ, chứng từ có liên quan để toán số tạm ứng và làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp toán 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN - Tính hiệu lực Tính hiệu lực kiểm sốt chi thường xun Ngân sách Nhà nước thể qua: + Công tác lập, thực dự tốn quy trình, quy định Pháp luật + Thực nghiêm túc kịp thời nhiệm vụ chi thường xuyên + Đảm bảo chi mục đích, kế hoạch, chi đủ Tính hiệu lực chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước đo lường mục tiêu kết đạt - Tính hiệu Quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ điều kiện tiết kiệm, khơng gây lãng phí, thất Ngồi quản lý chi thường xun Ngân sách Nhà nước minh bạch,công khai thể khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, toán ngân sách - Tính bền vững 10 ... tác kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho Bạc Nhà nước Mỹ Đức CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách Nhà nước chi thường xuyên. .. 1: Cơ sở lý luận kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước  Chương 2: Thực tế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Mỹ Đức  Chương 3: Một... THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC MỸ ĐỨC 2.1 Quá trình hình thành phát triển Kho bạc Nhà nước Mỹ Đức 2.1.1 Giới thiệu sơ lược KBNN Mỹ Đức Tên tổ chức : Kho bạc Nhà nước Mỹ đức Trụ sở

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w