Kinh tế hộ nông dân việt nam đặc trưng và xu hướng phát triển

39 3 0
Kinh tế hộ nông dân việt nam đặc trưng và xu hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH KHOA KINH TEÁ CHÍNH TRÒ ÑEÀ AÙN MOÂN KINH TEÁ CHÍNH TRÒ SOÁ 121 KINH TEÁ HOÄ NOÂNG DAÂN VIEÄT NAM ÑAËC TRÖNG VAØ XU HÖÔÙNG PHAÙT TRIEÅN  GVHD PGS TS VUÕ ANH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ ÁN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ SỐ 121 KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN VIỆT NAM ĐẶC TRƯNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN  GVHD SVTH : : PGS-TS VŨ ANH TUẤN VÕ HOÀNG GIANG TP HỒ CHÍ MINH- THÁNG 12/ 2007 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIEÂN: LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam ngày phát triển, với xu hướng toàn cầu hoá ngành kinh tế nước ta có bước tiến quan trọng Và nông nghiệp Việt nam ngành mạnh, kinh tế hộ gia đình có vai trò quan trọng ngày khẳng định vị trí kinh tế quốc dân.Trong lịch sử phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế nông hộ có bước biến đổi thăng trầm Đã có thời ta coi trọng kinh tế tập thể, kinh tế doanh nghiệp nhà nước, xem nhẹ chí cản trở kinh tế nông hộ Kể từ đổi mới, kinh tế nông hộ có hội phát huy hết tiềm ngày có chỗ đứng vững kinh tế Kinh tế nông hộ có đặc điểm riêng mà tổ chức kinh tế khác có Chính kinh tế nông hộ tồn phát triển đến ngày Vai trò kinh tế nông hộ nông nghiệp nông thôn, đặc trưng xu hướng phát triển kinh tế nông hộ đặcbiệt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, kinh tế nông hộ chịu thách thức gì, giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân nước ta thời kỳ hội nhập Trong phần ta tìm hiểu phần vấn đề MỤC LỤC Lời mở đầu Trang Chương 1: Lý luận kinh tế nông nghiệp, nông thôn kinh tế hộ nông dân .6 1.1: Khái niệm kinh tế nông nghiệp nông thôn 1.1.1: Khái niệm 1.1.2: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3: Vai trò nông nghiệp nông thôn 1.2: Kinh tế hộ nông dân 10 1.2.1: Hộ nông dân .10 1.2.2: Kinh tế hộ nông dân 11 1.2.3: Đặc trưng kinh tế hộ nông dân12 1.3: Vai trò kinh tế hộ nông dân 14 Chương 2: Hiện trạng kinh tế hộ nông dân 18 2.1: Hiện trạng sản xuất nông nghiệp, nông thôn nông dân VN 2.1.1: Những thành tựu 18 2.1.2: Những tồn .19 2.2: Hiện trạng kinh tế hộ nông dân .20 2.3: Những khó khăn thách thức với kinh tế hộ nông dân .24 2.4: Đánh giá xu phát triển kinh tế nông hộ 25 Chương 3: Các giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân 27 3.1: Định hướng phát triển chung 27 3.2: Các giải pháp 27 3.3: Những hộ nông dân sản xuất giỏi .30 Kết luận 32 Tài liệu tham khảo 33 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT: Kinh tế nông hộ KTNH Kinh tế nông thôn KTNT Nông nghiệp NN Nông thôn NT Sản xuất nông nghiệp SXNN Nông hộ NH Kinh tế hợp tác xã KTHTX Hợp tác xã HTX Nông hộ nông trại NHNT Ruộng đất RĐ Cơ cấu sản xuất CCSX Công nghiệp hoá- đại hoá CNH-HĐH Xã hội chủ nghóa XHCN CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.1 Khái niệm kinh tế nông nghiệp nông thôn: 1.1.1 Khái niệm: Nông nghiệp ngành sản xuất cải vật chất mà người dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm… nhằm thoả mãn nhu cầu Nông nghiệp hiểu theo nghóa rộng bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản lâm nghiệp Trồng trọt bao gồm việc sản xuất lương thực, công nghiệp, ăn quả, rau, thức ăn gia súc thuốc… Chăn nuôi bao gồm việc chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, vật nuôi khác Thuỷ sản bao gồm việc nuôi trồng khai thác nguồn động thực vật htuỷ sinh môi trường nước mặn, nước lợ nước Lâm nghiệp bao gồm việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật động vật rừng – cho gỗ sãn phẩm gỗ Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, xạ mặt trời… ngành gặp khó khăn việc ứng dụng khoa học công nghệ Sản xuất nông nghiệp thường gắn liền với phương pháp canh tác, lề thói, tập quán cổ truyền… có từ hàng ngàn năm Nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Nông thôn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn kinh tế nông thôn vừa mang nhựng đặc trưng chung kinh tế lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chế kinh tế… Về mặt kinh tế - kỹ thuật: KTNT bao gồm nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghệp ngành chủ yếu Về mặt kinh tế – xã hội: KTNT bao gồm nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tập thể… Về không gian lãnh thổ: KTNT bao gồm vùng như: vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh màu, vùng trồng ăn quả, vùng chăn nuôi…[8, trg181-182] 1.1.2.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp(SXNN): Nông nghiệp hai ngành sản xuấtvật chất chủ yếu xã hội Khác với công nghiệp, SXNN có đặc điểm riêng chi phối điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Những đặc điểm là: a SXNN tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiênnên mang tính khu vực rõ rệt.Ở đâu có đất đai, lao động tiến hành SXNN.Song vùng miền có điều kiện thời tiết khác nhau, điều làm cho NN mang tính khu vực rõ nét.Vì vậy, việc lựa chọn bố trí trồng, vật nuôi, ứng dụng kỹ thuật canh tác phải phù hợp với điều kiện vùng, nhằm tạo điều kiện cho trồng, vật nuôi phát triển tốt, đem lại hiệu kinh tế cao b Ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu không thểthay được.Trong nông nghiệp, ruộng đất bị giới hạn diện tích, người tăng thêm theo ý muốn chủ quan, sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn, nghóa người khai thác chiều sâu ruộng ruộng đất nhằm thoã mãn nhu cầu tăngn thêm loài người nông sản phẩm Vì trình sử dụng phải biết q trọng ruộng đất sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang đất xây dựng bản, có biện pháp cải tạo, bồi dưỡng làm cho ruộng đất ngày màu mỡ… c Đối tượng SXNN thể sống – vật nuôi, trồng Chúng nhạy ccảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến trình sinh trưởng chúng kết thu hoạch cuối cùng.Để chất lượng vật nuôi trồng ngày tốt hơn, cần phải thường xuyên chọn lọc, bồi dục giống tại, nhập nội giống tốt, tiến hành lai tạo giống có suất cao, chất lượng tốt thích hợp với vùng, địa phương d SXNN mang tính thời vụ cao Bởi mặt thời gian lao động tách rờithời gian sản xuất, mặt khác biến thiên điều kiện thời tiết – khí hậu, loại trồng có thích ứng khác nhau, dẫn đến mùa vụ khác Như thời vụ có tác động lớn đến người nông dân Nếu biết khai thác ưu tự nhiên người tạo nông sản với chi phí thấp, lượng cao điều đòi hỏi người nông dân phải thực nghiêm túc công việc thời vụ tốt thời vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu…[5, trg1013] Ngoài nhữngđặc trên, nông nghiệp nước ta có đặc điểm sau:  Nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá định hướng XHCN.Nông nghiệp nước ta với điểm xuất phát thấp, sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém, lao động nông chiếm tỷ trọng lớn, suất ruộng đất suất lao động thấp…  Đât nước ta nằm vánh đai nhiệt đới , nhiệt đới ẩm khu vực nhiệt đới gió mùa Đông NAm Á có pha trộn tính chất ôn đới trải rộng bốn vùng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng, ven biển Điều có nhiều thuận lợi không khó khăn Như với đặc điểm tự nhiên nước ta nông nghiệp có nhiều điều kiện để phát triển đặc biệt khu vực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long 1.1.3.Vai trò nông nghiệp nông thôn(NNNT): Nông nghiệp giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế, nước phát triển Ở nước nghèo đại phận sống nghề nông Tuy nhiên nước có công nghiệp phát triển cao, dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn ngày tăng, giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trường phai1 khác thống điều kiện tiên cho phát triển tăng cung lương thựccho kinh tế quốc dân, sản xuất lương thực nhập khẩu.Điều cho thấy vai trò quan trọng nông nghiệp phát triển kinh tế quốc dân.Và thực tiễn lịch sử nước chứng minh phát triển kinh tế cách nhanh chóng, chừng quốc gia có an ninh lương thực Nếu không khó có ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển, từ làm cho nhà kinh doanh không yên tâmbỏ vốn đầu tư dài hạn Vai trò NNNT thể điểm sau: a Cung cấp lương thực - thực phẩm cho xã hội: Thoã mãn nhu cầu lương thực – thực phẩm trở thành điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội Sự phát triểncủa nông nghiệp có ý nghóa định việc thoã mãn nhu cầu Đảm bảo nhu cầu lương thực – thực phẩm không yêu cầu nông nghhiệp mà nông nghiệp sở phát triển mặt khác đời sống kinh tế – xã hội b Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp: Các ngành công nghiệp nhẹ như: chế biến lương thục thực phẩm, chế biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy đường … phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp c Cung cấp phần vốn để công nghiệp hoá: Để nghiệp công nghiệp hoá đất nước thành công, phải có vốn lớn Trong nước nông nghiệp, thông qua việc xuất nông sản, NNNT góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế d NNNT thị trường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ: NNNT phát triển nhu cầu tư liệu sản xuất như: thiết bị nông nghiệp, điện năng, phân bón, thuốc trừ sâu… tăng,đồng thời nhu cầu về: vốn, thong tin, giao thông vận tải… ngày tăng Mặt khác, phát triển NNNT làm cho mức sống, mức thu nhập cư dân nông thôn tăng lên nhu cầu họ loại sản phẩm công nghiệp tivi, tủ lạnh, xe máy, vải vóc… nhu cầu dịch vụ văn hoá,giáo dục, du lịch, thể thao… ngày tăng e Phát triển NNNT sở ổn định kinh tế, trị, xã hội: NT khu vực rộng lớn, tập trung phần lớn dân cư đất nước Phát triển KTNT trực tiếp nang cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư nông thôn, ổn định trị xã hội, củng cố liên minh công nông, tăng cường 10 ... 1.2.2: Kinh tế hộ nông dân 11 1.2.3: Đặc trưng kinh tế hộ nông dân1 2 1.3: Vai trò kinh tế hộ nông dân 14 Chương 2: Hiện trạng kinh tế hộ nông dân 18 2.1: Hiện trạng sản xu? ??t nông nghiệp, nông. .. kinh tế nông hộ nông nghiệp nông thôn, đặc trưng xu hướng phát triển kinh tế nông hộ đặcbiệt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, kinh tế nông hộ chịu thách thức gì, giải pháp phát triển kinh. .. trở kinh tế nông hộ Kể từ đổi mới, kinh tế nông hộ có hội phát huy hết tiềm ngày có chỗ đứng vững kinh tế Kinh tế nông hộ có đặc điểm riêng mà tổ chức kinh tế khác có Chính kinh tế nông hộ tồn phát

Ngày đăng: 08/02/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan