Cô bé bán diêm I Tác giả An đéc xen (1805 1875) là nhà văn người Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em Nhiều truyện của ông được biên soạn lại từ những truyện cổ tích, nhưng cũng có những t[.]
Cô bé bán diêm I Tác giả - An-đéc-xen (1805 - 1875) nhà văn người Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em - Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, có truyện ơng sáng tạo - Một số tác phẩm quen thuộc như: Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo hồng đế, Nàng cơng chúa hạt đậu… II Tác phẩm Thể loại: Cổ tích Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Truyện kể cô bé mồ côi mẹ, sống với ông bố khắc nghiệt phải bán diêm để kiếm sống Vào ngày cuối năm, nửa đêm em không bán que diêm khơng dám nhà Vì q lạnh nên em đốt que diêm lên để sưởi ấm, que đốt lên ước mơ em que cuối cháy hết lúc em lìa đời Ngày đầu năm, người tìm thấy bé lạnh cóng với nụ cười nở mơi 5 Bố cục tác phẩm Gồm phần: - Phần 1: Từ đầu đến “đờ ra”: Hồn cảnh bé bán diêm - Phần 2: Tiếp đến “về chầu thượng đế”: Các lần quẹt diêm mộng tưởng - Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm cô bé bán diêm Giá trị nội dung tác phẩm - Tác phẩm Cô bé bán diêm An-đéc-xen truyền cho lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, với tình tiết diễn biến hợp lí III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Hồn cảnh bé bán diêm: - Nhà nghèo, mẹ chết sớm, sống với bố bà nội bà nội qua đời Người bố khó tính ln chửi rủa, đánh đập → Em phải bán diêm kiếm sống -> Hồn cảnh bé thật éo le: mồ cơi, thiếu thốn tình thương, phải tự vất vả kiếm sống, bị người cha đối xử tàn nhẫn - Bối cảnh truyện: Đêm giao thừa, đường phố rét mướt (nhiệt độ có xuống tới khơng độ) em bé “ngồi nép góc tường, hai nhà ” mong cho đỡ lạnh => Bối cảnh truyện làm tăng đơn tình cảnh tội nghiệp bé - Các hình ảnh tương phản, đối lập: + Trời đông giá rét, tuyết rơi, cô bé đầu trần,chân đất + Đường lạnh buốt tối đen >< cửa sổ nhà sáng rực đèn + Em bé bụng đói ngày chưa ăn >< bàn ăn thịnh soạn sực nức mùi ngỗng quay + Xó tối tăm >< ngơi nhà có dây thường xuân bao quanh năm xưa bà nội sống Các lần quẹt diêm mộng tưởng: - Cô bé trải qua lần quẹt diêm với tưởng tượng xuất hiện: + Lần thứ nhất: Mơ ước có lị sưởi - mong muốn lúc có ấm áp + Lần thứ hai: Mơ ước phịng có bàn ăn, bàn có ngỗng quay - mong muốn no bụng + Lần thứ ba: Mơ ước có thơng Noel - mong muốn đón giao thừa người + Lần thứ tư: Mơ ước gặp lại bà - mong muốn che chở, yêu thương + Lần cuối cùng: Quẹt tồn số diêm cịn lại - để gặp lại bà theo bà đến nơi hạnh phúc => Những mong muốn bé hồn tồn đáng Cái chết thương tâm bé bán diêm: - Em bé tội nghiệp chết rét đêm giao thừa - Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười, thi thể bao diêm có bao diêm đốt hết - Thái độ người qua đường: Lạnh lùng, vô cảm -> “Bảo nhau: Chắc muốn sưởi cho ấm!” - Xã hội thiếu tình thương, người lạnh lùng, vơ cảm thờ với người bất hạnh - Nhà văn An-đéc-xen viết truyện với tất tình thương lòng thương cảm em bé bất hạnh ... thương tâm bé bán diêm Giá trị nội dung tác phẩm - Tác phẩm Cô bé bán diêm An-đéc-xen truyền cho lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn,...5 Bố cục tác phẩm Gồm phần: - Phần 1: Từ đầu đến “đờ ra”: Hồn cảnh bé bán diêm - Phần 2: Tiếp đến “về chầu... chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, với tình tiết diễn biến hợp lí III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Hồn cảnh bé bán diêm: - Nhà nghèo, mẹ chết sớm, sống với bố bà nội bà nội qua đời Người bố