Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 6 – cánh diều bài (1)

3 4 0
Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 6 – cánh diều bài  (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thánh Gióng I Tác phẩm 1 Thể loại Truyền thuyết 2 Phương thức biểu đạt Tự sự 3 Tóm tắt tác phẩm Truyền thuyết "Thánh Gióng" kể về một cậu bé làng Gióng Vào đời Hùng Vương thứ sáu, có hai vợ chồng ăn ở[.]

Thánh Gióng I Tác phẩm Thể loại: Truyền thuyết Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Truyền thuyết "Thánh Gióng" kể cậu bé làng Gióng Vào đời Hùng Vương thứ sáu, có hai vợ chồng ăn hiền lành mà chưa có mụn Một lần, bà lão đồng nhìn thấy vết chân to liền ướm thử, nhà liền mang thai Mười hai tháng sau, bà sinh câu trai Cậu bé lên ba tuổi mà nói, biết cười Ít lâu sau, giặc Ân đến xâm lược nước ta Nhà vua muốn tìm người tài đánh giặc cứu nước Sứ giả đến làng Gióng kì lạ thay, cậu bé cất tiếng nói: Mẹ mời sứ giả vào Cậu yêu cầu sứ giả tâu với vua sắm cho ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt để đánh giặc Từ sau hơm đó, cậu bé lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo mặc không vừa Giặc đến nơi vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc Tráng sĩ đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời Vua nhớ công ơn tôn Phù Đổng Thiên Vương cho lập đền thờ quê nhà Bố cục tác phẩm - Phần 1: Từ đầu đến "nằm đấy" : Sự đời kì lạ Gióng - Phần 2: Tiếp theo đến "cứu nước": Sự trưởng thành Gióng - Phần 3: Tiếp theo đến "lên trời": Gióng trận đánh giặc bay trời - Phần 4: Cịn lại: Những dấu tích cịn lại 5 Giá trị nội dung tác phẩm - Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm a Xuất thân đầy kì lạ Gióng - Vợ chồng ông lão phúc đức, muộn - Bà mẹ ướm vào vết chân lạ -> Thụ thai - Mang thai 12 tháng sinh - Gióng lên ba: khơng biết nói, cười, khơng biết => Sự đời kì lạ, báo hiệu người phi thường b Sự phát triển đầy thần kì Gióng - Hồn cảnh: Giặc Ân xâm lược - Gióng cất tiếng nói muốn đánh giặc cứu nước -> Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sau gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi -> Sự trưởng thành để đáp ứng nhiệm vụ cao - Bà góp gạo ni bé => Thể tinh thần đồn kết nhân dân Gióng người anh hùng nhân dân, dân nuôi lớn, mang theo sức mạnh tồn dân c Thánh Gióng trận cứu nước trở trời * Gióng trận đánh giặc: - Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân: + Nhân dân yêu nước, mong Gióng trận + Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân - Thánh Gióng trận đánh giặc: Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc Bác Hồ nói: “Ai có súng dựng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc.” * Thánh Gióng bay trời: - Đây thật kì lạ mà thật cao quý, chứng tỏ Gióng khơng màng danh lợi, đồng thời cho thấy thái độ nhân dân ta người anh hùng đánh giặc cứu nước - Thể yêu mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để Gióng với cõi vơ biên, d Những dấu tích cịn lại: - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy => Thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào ước muốn người anh hùng cứu nước giúp dân ... trị nội dung tác phẩm - Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Chi... kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm a Xuất thân đầy kì lạ Gióng - Vợ chồng ông lão phúc đức, muộn - Bà mẹ ướm vào vết chân lạ... lược - Gióng cất tiếng nói muốn đánh giặc cứu nước -> Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sau gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi -> Sự trưởng thành để đáp ứng nhiệm vụ cao - Bà góp gạo ni bé => Thể tinh

Ngày đăng: 07/02/2023, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan