1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứu

223 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứuLuận văn thạc sĩ: Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tòi nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Vế VN THễNG Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh thcs theo định h-ớng tìm tòi nghiªn cøu LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ VĂN THƠNG Tỉ chøc ho¹t ®éng häc tËp vËt lÝ cho häc sinh thcs theo định h-ớng tìm tòi nghiên cứu Chuyờn ngnh: Lớ lun phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC TS VÕ HOÀNG NGỌC NGHỆ AN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Võ Văn Thông ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc - TS Võ Hoàng Ngọc hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Sƣ phạm Tự nhiên, phòng đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Vinh Trƣờng CĐSP Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, học tập Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy giáo, cô giáo học sinh trƣờng THCS tỉnh Nghệ An tham gia, giúp đỡ trình khảo sát thực tế thực nghiệm sƣ phạm Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình nghiên cứu luận án Nghiên cứu sinh Võ Văn Thông iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ xii MỞ ĐẦU - 1 Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .- Giả thuyết khoa học - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu .- Những đóng góp đề tài - Cấu trúc luận án - CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - 1.1 Các kết nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo định hƣớng tìm tịi nghiên cứu giới - 1.1.1 Về dạy học tìm tịi nghiên cứu - 1.1.2 Dạy học tìm tịi nghiên cứu mơn học Vật lí - 11 1.2 Một số kết nghiên cứu dạy học vật lí theo hƣớng tìm tòi nghiên cứu Việt Nam .- 13 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải luận án - 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO HƢỚNG TÌM TÕI NGHIÊN CỨU - 16 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ - 16 2.1 Hoạt động học tập vật lí học sinh - 16 2.1.1 Khái niệm hoạt động học - 16 - iv 2.1.2 Bản chất hoạt động học - 17 2.1.3 Cấu trúc tâm lý hoạt động học - 18 2.1.4 Hoạt động học tập vật lí học sinh trƣờng phổ thơng - 19 2.2 Dạy học vật lí phát triển tính tích cực, tự chủ, lực sáng tạo học sinh trƣờng phổ thông - 20 2.2.1 Dạy học phát triển - 20 2.2.2 Tính tích cực học tập - 21 2.2.2.1 Khái niệm tính tích cực học tập .- 21 2.2.2.2 Biểu tính tích cực học tập học sinh - 23 2.2.3 Tính tự chủ học sinh học tập .- 24 2.2.4 Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí - 24 2.2.4.1 Khái niệm lực - 24 2.2.4.2 Năng lực sáng tạo học sinh học tập vật lí - 26 2.2.4.3 Hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí - 28 2.3 Phƣơng pháp dạy học tìm tịi nghiên cứu mơn Vật lí - 29 2.3.1 Một số khái niệm .- 29 2.3.2 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tìm tịi nghiên cứu - 30 2.3.3 Học tập theo kiểu tìm tòi nghiên cứu - 30 2.3.4 Những khác biệt hoạt động nghiên cứu nhà vật lí hoạt động học vật lí học sinh - 30 2.3.5 Tổ chức hoạt động học tập vật lí theo kiểu tìm tịi nghiên cứu - 32 2.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập vật lí theo kiểu tìm tịi nghiên cứu - 33 2.5 Quy trình tổ chức hoạt động học tập vật lí theo kiểu tìm tịi nghiên cứu - 35 2.6 Các phƣơng pháp dạy học tìm tịi nghiên cứu vật lí trƣờng phổ thơng - 37 2.6.1 Dạy học giải vấn đề - 37 2.6.1.1 Dạy học giải vấn đề phƣơng pháp tổng qt tìm tịi nghiên cứu - 37 2.6.1.2 Khái niệm “Vấn đề”, “tình có vấn đề” học tập - 37 2.6.1.3 Tiến trình dạy học giải vấn đề - 38 2.6.1.4 Hƣớng dẫn học sinh tìm tịi nghiên cứu giải vấn đề học tập vật lí - 40 2.6.2 Dạy học vật lí theo phƣơng pháp thực nghiệm - 40 - v 2.6.2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm dạy học vật lí .- 40 2.6.2.2 Các giai đoạn phƣơng pháp thực nghiệm - 41 2.6.3 Phƣơng pháp mơ hình dạy học vật lí - 43 2.6.4 Phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” - 43 2.6.4.1 Khái niệm phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” - 43 2.6.4.2 Tiến trình dạy học phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” - 44 2.6.5 Dạy học dự án .- 45 2.6.6 Dạy học ngoại khóa vật lí - 47 2.7 Thực trạng tổ chức hoạt động học tập vật lí Trung học sở địa bàn tỉnh Nghệ An - 51 2.7.1 Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động học tập vật lí trƣờng trung học sở .- 52 2.7.1.1 Mục đích điều tra .- 52 2.7.1.2 Đối tƣợng điều tra - 52 2.7.1.3 Nội dung điều tra - 52 2.7.1.4 Quy trình điều tra .- 52 2.7.2 Phiếu điều tra .- 52 2.7.3 Kết khảo sát giáo viên học sinh - 52 2.7.3.2 Thống kê phân tích số liệu phiếu điều tra giáo viên - 52 2.7.3.3 Thống kê ý kiến học sinh mức độ tham gia hoạt động học tập dạy học vật lí trƣờng trung học sơ sở - 55 2.7.3.4 Phân tích, nhận định qua kết điều tra thực trạng .- 55 Kết luận chƣơng - 57 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƢỚNG TÌM TÕI NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC “QUANG HỌC” VẬT LÍ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ - 59 3.1 Nội dung, mục tiêu dạy học Quang học vật lí Trung học sở - 59 3.1.1 Nội dung dạy học Quang học vật lí Trung học sở - 59 3.1.2 Mục tiêu dạy học Quang học vật lí Trung học sở - 61 - vi 3.2 Thiết kế số tiến trình dạy học chƣơng “Quang học” vật lí Trung học sở theo định hƣớng tìm tịi nghiên cứu .- 62 3.2.1 Bài „‟Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng‟‟ - 62 3.2.2 Bài „‟Thấu kính hội tụ‟‟ - 70 3.2.3 Bài „‟Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ‟‟ - 77 3.2.4 Bài „‟Thấu kính phân kì „‟ (Xem phụ lục 4) - 84 3.2.5 Bài „‟Ảnh vật tạo thấu kính phân kì „‟ (Xem phụ lục 4) - 84 3.2.6 Bài „‟Bài tập thấu kinh hội tụ‟‟ - 84 3.2.7 Bài „‟Thực hành đo tiêu cự thấu kính hội tụ‟‟ - 91 3.2.8 Tổ chức buổi ngoại khóa Quang học vật lý THCS .- 94 3.3 Các kiểm tra - 100 3.3.1 Các kiểm tra kiến thức lực sau học - 100 3.3.2 Câu hỏi khảo sát thái độ học tập sau tiết thực nghiệm - 103 3.3.3 Bài kiểm tra kiến thức, kĩ lực sáng tạo sau thực nghiệm - 104 Kết luận chƣơng .- 108 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .- 109 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm - 109 4.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm - 109 4.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm - 109 4.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - 109 4.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .- 110 4.6 Thực nghiệm sƣ phạm - 111 4.6.1 Các dạy thực nghiệm sƣ phạm - 111 4.6.2 Phân tích diễn biến lớp kết kiểm tra sau thực nghiệm - 111 4.6.2.1 Bài “Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng” .- 111 4.6.2.2 Bài “Thấu kính hội tụ‟‟ - 118 4.6.2.3 Bài “Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ‟‟ - 124 4.6.2.4 Bài “Thấu kính phân kì‟‟ - 111 4.6.2.5 Bài “Ảnh vật tạo thầu kính phân kì‟‟ 44 4.6.2.6 Bài “Bài tập thấu kính hội tụ‟‟ - 124 - vii 4.6.2.7 Bài “Thực hành đo tiêu cự thấu kính hội tụ‟‟ - 127 4.6.2.8 Buổi hoạt động ngoại khóa Quang học - 128 4.6.3 Phân tích kết kiểm tra cuối đợt thực nghiệm sƣ phạm .- 133 Kết luận chƣơng .- 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 140 Kết luận - 140 Kiến nghị - 141 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI - 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 144 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Thứ tự Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐNT Hoạt động nhận thức HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên 10 PPDH Phƣơng pháp dạy học 11 TNVL Thí nghiệm vật lí 12 TN Thí nghiệm 13 TTNC Tìm tịi nghiên cứu 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thơng 16 TK Thấu kính 17 TKHT Thấu kính hội tụ 18 TKPK Thấu kính phân kì 19 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 20 ThN Thực nghiệm 43pl Để tìm hiểu hình dạng chùm tia ló sau TKPK chùm tia tới song song, GV hƣớng dẫn chi tiết nhóm HS cách lắp ráp tiến hành thí nghiệm theo hình 44.1 SGK Vật lí để trả lời câu hỏi C3 HS khơng có hội đề xuất phƣơng án TN Vì thực qua TKHT em biết dụng cụ, cách lắp nên thực nhanh Phân nửa số HS lớp chủ động thực việc lắp ráp tiến hành TN Có 4/7 nhóm tự lắp ráp thành cơng cịn 3/7 nhóm HS phài nhờ đến giúp đỡ GV Tiến hành thí nghiệm chậm lúng túng cách làm để phát hình dạng chùm tia ló Có 3/7 rút đƣợc kết luận từ quan sát TN, nhóm cịn lại không dám việc quan sát, HS lại đọc SGK Vật lí để tìm câu trả lời cho câu hỏi C3 SGK Vật lí Hoạt động Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự - Tìm hiểu khái niệm trục chính: GV hƣớng dẫn HS tiến hành lại TN hình 44.1 SGK Vật lí để trả lời câu hỏi C4 Nhiều HS xem SGK, khoảng 1/3 HS giơ tay xin phát biểu, HS đƣợc định trả lời nhƣ SGK Vật lí GV cho HS ghi - Tìm hiểu khái niệm quang tâm: GV yêu cầu HS đọc khái niệm quang tâm SGK hỏi lại “Chiếu tia sáng qua quang tâm tia ló nhƣ ?” Mỗi lớp có khoảng lƣợt HS giơ tay xin phát biểu, HS đƣợc phát biểu trả lời giống nhƣ nội dung đọc SGK, sau HS lại nhìn SGK Vật lí để ghi - Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm: GV hƣớng dẫn HS làm lại TN hình 44.1 SGK Vật lí để trả lời câu hỏi C5, C6 Việc phát tiêu điểm ảo không dễ, chẳng có nhóm phát đƣợc, HS đọc SGK đề tìm kết luận Khoảng 1/3 HS xin phát phát biểu trả lời với nội dung nhƣ SGK Vật lí 9, GV nhấn mạnh lại cho HS ghi Tìm hiểu tiêu cự: GV yêu cầu HS đọc phần thông báo khái niệm tiêu cự SGK trả lời câu hỏi “Tiêu cự TK ?” Có khoảng 1/7 HS giơ tay xin phát biểu lời phát biểu nhƣ nội dung có SGK Vật lí Hoạt động 5: Củng cố vận dụng: Câu hỏi C7 SGK Vật lí 9: Có 1/7 HS/lớp giơ tay phát biểu GV định 1-2 HS lên bảng vẽ yêu cầu HS cịn lại vẽ vào giấy nháp Có khoảng 1/2 HS vẽ 43pl 44pl Câu hỏi C8 SGK Vật lí Trong tay có một kính cận thị Làm để biết TKHT hay TKPH ? Có 4/5 HS trả lời chiếu chùm sáng song song chùm tia ló hội tụ TKHT cịn chùm ta ló phân kì TKPK Có khoảng 1/3 HS dùng kính đeo bạn để sờ vào nhƣng phông phân biệt đƣợc TK Kết luận: Qua quan sát lớp học cho thấy: HS lớp ThN thực hoạt động nhóm dự đốn tƣợng xẩy ra, đƣợc thảo luận đề xuất phƣơng án thí nghiệm, đƣợc tự làm TN, đƣợc thảo luận để đƣa phƣơng án trả lời, đƣợc trình bày, bảo vệ ý kiến mình, Học sinh lớp ThN ham thích, nỗ lực nhiều thực nhiệm vụ học tập Các lớp ĐC em đƣợc làm TN nhƣng cách làm đƣợc GV hƣớng dẫn chi tiết nên không đƣợc kích hoạt định hƣớng tìm cách giải quyết, khơng có hội đề xuất cách làm, độ hào hứng giảm hẳn HS có xu hƣớng đọc SGK để tìm nhanh chóng tìm câu trả lời 4.6.2.5 Bài “Ảnh vật tạo thầu kính phân kì‟‟ Phân tích diễn biến lớp thực nghiệm: Bài “Ảnh vật tạo TKPK” đƣợc tổ chức dạy học tƣơng tự “Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ” Diễn biến lớp học vòng 1, vòng diễn tƣơng tự nhƣ tiết học vịng TKHT Hầu hết HS tích cực tham gia hoạt động xác định vấn đề cần giải quyết, cách làm thí nghiệm, tự lực lắp ráp tiến hành thí nghiệm Nội dung xác định đặc điểm ảnh vật tạo TKPK so với TKHT HS đƣợc làm quen với hoạt động qua “Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ” nên hoạt động học tập diễn nhanh, gọn, kết tốt Cụ thể: - Có 7/7 nhóm HS đƣa đƣợc dự đốn khác nhau: Có ảnh thật ảnh ảo nhƣ TKHT; Chỉ có ảnh thật; Chỉ có ảnh ảo chiều với vật; Ảnh lớn hơn/ nhỏ vật; Vật xa TKPK có ảnh khác với gần; … - Có 7/7 nhóm HS đƣa đƣợc phƣơng án TN kiểm tra dự đoán - Có 7/7 nhóm HS tự thực đƣợc TN thành cơng dễ dàng - Có 7/7 nhóm HS thống đƣợc kết luận đặc điểm ảnh tạo TKPK 44pl 45pl Hoạt động tìm cách vẽ hình xác định vị trí ảnh tạo TKPK đƣợc HS thực dễ dàng nhiều có kinh nghiệm qua tập vẽ để xác định vị trí ảnh ảo tạo TKHT Vẫn vài HS mắc sai lầm vẽ tia ló qua tiêu điểm sau TKPK GV hỗ trợ thêm cách vẽ tia ló tia tới kéo dài qua tiêu điểm sau TKPK, tạo thêm cách xác định vị trí ảnh B‟ Củng cố vận dụng thực tiễn Câu 1: Dùng kính cận quan sát dịng chữ thấy chữ nhỏ Giải thích tƣợng ? Hơn 4/5 HS xung phong trả lời, HS đƣợc phát biểu trả lời song diễn đạt lúng túng GV hỗ trợ chỉnh sửa thành câu trả lời gọn, rõ, đầy đủ Câu 2: Ảnh tạo thấu kính hội tụ có khác với ảnh tạo thấu kính phân kì ? Sau GV gợi ý nội dung so sánh TKPK với TKHT, 3/4 HS lớp xung phong trả lời đơng lần lƣợt bổ sung cho hồn chỉnh Câu Cho hình vẽ vật ảnh vật tạo thấu kính Xác định hình biểu diễn vật ảnh tạo thấu kính phân kì hình biểu diễn vật ảnh tạo thấu kính hội tụ ? Ban đầu HS lúng túng nhiều hình, chƣa xác định đƣợc cách làm GV gợi ý HS xác định kí hiệu ảnh hình cho biết ảnh thật hay ảo ? Ảnh chiều hay ngƣợc chiều vật ? Ảnh to hay nhỏ thua vật ? Hãy đối chiếu tính chất ảnh thật, ảnh ảo loại thấu kính để xác định Chỉ sau khoảng phút nhiều HS (khoảng nửa lớp) giải đƣợc tập có kết Câu Hãy nêu cách để phân biệt thấu kính hội tụ với thấu kính phân kì? Có 4/5 HS xung phong trả lời nhanh theo cách dựa vào hình dạng Một số HS nghĩ cách so sánh kích thƣớc ảnh ảo hai loại thấu kính Câu Biết vị trí ảnh ảo A‟B‟ tạo thấu kính phân kì nhƣ hình vẽ Hãy dùng phép vẽ để xác định vị trí vật AB ? Hầu hết HS tự giải đƣợc có hình vẽ  Tại lớp ĐC: (Dạy theo SGV Vật lí 9, 2011) quan sát thống kê vòng cho thấy: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì: 45pl 46pl GV nêu vấn đề “Để quan sát ảnh vật tạo TKPK cần có dụng cụ ? Bố trí tiến hành TN ?” Vài HS giơ tay nhƣng trả lời không đầy đủ dụng cụ cần thiết, chƣa nêu cách làm GV nêu lại dụng cụ cần thiết, cách tiến hành TN u cầu HS tiến hành bố trí TN nhƣ hình 51.1 SGK GV phải trợ giúp nhiều nhóm cách làm, không hứng đƣợc ảnh thật phải chuyển sang đặt mắt sau TKPK để quan sát ảnh Tuy vậy, GV hỏi “Ảnh vừa quan sát đƣợc ảnh ? Kích thƣớc nhƣ so với vật ?” có khoảng 1/3 HS giơ tay xin trả lời HS không chủ động thay đổi khoảng cách từ vật đến TKPK để quan sát ảnh ảo, nên kết luận “vật xa hay gần TKPK có ảnh ảo” HS tìm cách đọc SGK Vật lí Hoạt động 2: Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính phân kì: Câu hỏi C3 “Hãy nêu cách dựng ảnh vật sáng AB qua TKPK ?” Sau yêu cầu không thấy HS xung phong trả lời GV phải gợi ý “Dựng ảnh điểm sáng ta làm nhƣ ? Dựng ảnh vật sáng ta làm nhƣ ?” Một số HS nhớ lại đƣợc cách dựng ảnh tạo TKHT tự mày mò nhóm dựng hình vẽ GV phải nêu lại cách làm cho lớp, nhóm HS tiến hành, nhƣng hầu hết mắc sai lầm vẽ tia tới song song trục tia ló qua tiêu điểm sau TKPK vẽ ảnh A‟B‟ nét liền Hoạt động 3: So sánh độ lớn ảnh ảo tạo TKHT TKPK cách vẽ Yêu cầu HS dựng ảnh vật AB đặt khoảng tiêu cự TKHT đặt khoảng tiêu cự TKPK Tất HS chấp hành thực song chƣa đến 1/4 HS vẽ thành cơng có nhận xét so sánh kích thƣớc ảnh ảo hai loại thấu kính GV phải trợ giúp kết luận Hoạt động 4: Củng cố vận dụng: Câu hỏi C6 SGK Vật lí Có 3/4 HS giơ tay xin trả lời số đƣợc phát biểu trả lời Câu hỏi C7 SGK Vật lí Có 3/4 HS giơ tay xin trả lời nửa số giải đƣợc tốn Câu hỏi C8 SGK Vật lí vận dụng để giải thích câu hỏi nêu đầu “Bạn Đông bị cận thị nặng Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hay nhỏ nhìn mắt bạn lúc treo kính ?” GV u cầu HS trả lời 46pl 47pl có khoảng 1/5 HS giơ tay xin trả lời, nhƣng khơng giải thích đƣợc lại GV bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời Kết luận: Qua quan sát lớp học cho thấy: HS lớp ThN chủ động đề xuất phƣơng án thí nghiệm, nỗ lực thực lắp ráp, tiến hành thí nghiệm, trình bày, bảo vệ ý kiến mình, Học sinh lớp ThN hoàn thành tốt tập giải thích, vẽ hình mà GV giao cho Các lớp ĐC em đƣợc đƣợc GV hƣớng dẫn chi tiết cách làm nhƣng thụ động hơn, kết nắm kiến thức, cách làm giải tập hạn chế 47pl 48pl PHỤ LỤC Hƣớng dẫn học sinh làm dự án Dự án chế tạo “Kính vạn hoa”  Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu + 03 miếng gƣơng phẳng, miếng khoảng 2,5 x 20 cm + 01 ống nhựa PVC  30cm, dài 2,5 cm; 02 ống bịt hai đầu + Một số hạt cƣờm nhỏ dây màu hay vật nhỏ, có nhiều màu sắc khác + Cuộn băng keo  Cách làm Bước1 Dùng gƣơng nhỏ ghép lại với dùng băng keo dán gƣơng lại với Bước Để bảo vệ gƣơng ta bỏ vào ống nhựa PVC dùng miệng đệm gƣơng ko bị dịch chuyển hỏng va đập Sau đậy nắp lại đầu, nhớ khoét lỗ nhỏ để nhìn Bước Ở đầu cịn lại kính, ta lấy miếng nhựa suốt, bỏ hoa văn vào (hạt cƣờm, dây màu,…) gắn vào đầu cịn lại Quan sát ta có hình ảnh bạn nhìn qua kính vạn hoa 48pl 49pl Dự án chế tạo “Kính thiên văn”  Chuẩn bị dụng cụ, vật liều Để tự làm Kính thiên văn, cần nhiều loại dụng cụ, nguyên liệu khác nhau, nói chung có nhiều dụng cụ việc làm kính thuận tiện - Thƣớc nhỏ (khoảng 20-25cm) - Cƣa sắt (hoặc lƣỡi cƣa sắt) - Giũa (loại to tốt) - Dùi nhọn (hoặc khoan tay tốt) - Con dao nhỏ + Cái kéo nhỏ - 25cm giấy ráp cốt vải (lƣu ý không nên dùng giấy ráp thƣờng khơng bền, mau rách) - Dải bìa cứng rộng khoảng 4-5cm (tốt màu trắng) dài khoảng 25cm - Bút dầu đầu kim cỡ 0,7mm - 01 bình xịt sơn đen khơng bong Hình ảnh:  Cách làm Bƣớc Chọn ống nhựa tròn, phẳng, không trầy xƣớc vệ sinh ống nhựa Xác định vị trí cắt ống, sau vẽ vòng tròn lấy dấu thân ống vị trí cắt ống nhƣ minh hoạ hình Lấy dấu công đoạn vô quan trọng cắt ống, đảm bảo cho việc cắt ống đƣợc phẳng xác Để lấy đƣợc dấu 49pl 50pl nhƣ hình trên, cần dải bìa bút dầu đầu kim, cách làm nhƣ sau: + Dùng dải bìa quấn vịng quanh thân ống nhựa nhƣ hình, đặc biệt lƣu ý mép dải bìa chỗ tiếp ráp phải thẳng hàng, ngắn, khơng bị xơ lệch + Giữ chặt dải bìa, lấy mép dải bìa làm điểm tựa, dùng bút kim vẽ vòng tròn quanh thân ống nhựa + Bỏ tờ bìa ra, ta đƣợc vịng trịn hồn chỉnh nhƣ dƣới hình: + Cắt ống nhựa Cắt ống nhựa cho vết cắt phải mịn, phẳng, đảm bảo vuông góc với thân ống nhựa Sau cắt xong dùng giấy nhám hay mài ống chựa chon phẳng, mịn Bước Khoan lỗ, bắt vít ghép nối phận với Muốn có đƣợc lỗ khoan đẹp, tốt sử dụng khoan tay mũi khoan nhiều cỡ khác Nếu khơng có điều kiện đành phải dùng dùi nhọn để dùi lỗ, bạn nên chuẩn bị 2-3 dùi có kích thƣớc khác nhau, tuỳ thuộc vào kích thƣớc ốc vít định sử dụng Đối với ống nhựa PVC, bạn nên dùng 50pl 51pl nan hoa xe đạp, xe máy giũa mài thật nhọn, sắc để làm dùi Với loại ống dày khó dùi, bạn hơ nóng dùi lửa trƣớc dùi dễ dàng hơn, nhiên không nên q lạm dụng phƣơng pháp hơ nóng số trƣờng hợp, việc hơ nóng dùi để dùi lỗ làm biến dạng bề mặt ống PVC Để bắt vít ghép phận khác kính thiên văn lại với Mục tiêu đặt phải làm để ghép phận cố định chặt, khít với nhau, nhƣng cần thiết, tháo lắp lại cách dễ dàng (vì việc thƣờng xun phải làm) Ví dụ ghép chỉnh nét vào thân ống kính để làm: Trƣớc tiên, phải chọn loại vít có kích thƣớc, chiều dài phù hợp cho việc bắt vít phận Những vít có kích thƣớc nhỏ nên khó kiếm, bạn tận dụng loại vít gỡ từ đồ chơi trẻ em Tiếp theo chọn mũi khoan: lƣu ý, trƣờng hợp này, thân ống kính bọc ngồi chỉnh nét, phải khoan lỗ to thân ống kính lỗ nhỏ thân chỉnh nét, cho vit đút lọt thoải mái qua thân ống kính, sau bắt ren trực tiếp vào chỉnh nét Muốn cần có mũi khoan, nhỏ vít trên, cịn lại phải có kích thƣớc to vít tí Khi gá chặt chỉnh nét vào thân ống kính, khơng chặt dán băng dính cố định phận lại với nhau, dùng bút đánh dấu vị trí khoan lỗ (thƣờng vị trí chia chu vi ống kính), sau dùng mũi khoan nhỏ để khoan thẳng qua lớp nhựa Các bạn nhớ phải đánh dấu vị trí phận cho gỡ lắp lại lỗ khoan phận phải hồn tồn khớp với Tiếp theo, gỡ phận ra, dùng mũi khoan to khoan lại vào lỗ nhỏ thân ống kính cho đút lọt vít vào đó: 51pl 52pl Cuối cùng, ghép phận lại với theo đánh dấu ban đầu, lắp vít vào, vặn tạo ren trực tiếp lên chỉnh nét, nhƣ ta ghép hoàn chỉnh phận lại với Sau thực hiên bƣớc xong tiến hành lắp ráp phận lại với ta có đƣợc kính thiên văn hồn chỉnh Dự án chế tạo “ Lồng đèn sáng tạo” Để thiết kế, chế tạo lồng đèn sáng tạo, nhóm chuẩn bị làm theo quy trình nhƣ sau: Bƣớc Lên kế hoạch, ý tƣởng, thống phƣơng án chế tạo lồng đèn led chuẩn bị vật liệu, phác thảo vẽ lồng đèn từ vỏ lon Bƣớc Vẽ lắp ráp sơ đồ nối mạch điện (có đèn led, công tắc, pin 9V, biến trở) Bƣớc Tiến hành gia công, lắp ráp lồng đèn led từ vỏ lon theo phƣơng án thiết kế thống Bƣớc Lắp ráp phần vỏ lon với mạch điện ta đƣợc lồng đèn Bƣớc Hoàn thiên lồng đèn Hƣớng dẫn cách làm:  Vật liệu 01 vỏ lon nƣớc ngọt/ vỏlon bia/vỏ lon sữa không dùng vỏ lon mà dùng vật liêu nhƣ giấy cứng thay thế; 30 cm dây điện đôi; 01 pin 9V; 03 đèn 52pl 53pl led; 01 công tắc, biến trở xoay, 01 búa, kìm, đinh, dui, bút dạ, 01 hộp sơn, chổi quét súng bắn keo vào keo silicon, băng keo đen,  Cách làm - Đối với vỏ lon nước Bước Lắp mạch điện nối tiếp gồm có 03 bóng đền led, biến trở xoay, cơng tắc, pin 9V Bước Dùng bút vẽ phác thảo hình vẽ vỏ lon thành dải nhỏ từ phía nắp xuống đáy, để cách đầu khoảng 2-3 cm Dùng dao cắt dấy vạch theo đƣờng kẻ từ xuống, ý khơng cắt rời Sau dùng tay ấn nhẹ đầu vỏ lon xuống để đƣờng cắt phình ra, tạo thành đƣờng cong đèn lồng (Làm theo hình vẽ minh họa sau).Chú ý: Để cắt đƣợc thẳng, khơng bị méo, trƣớc lúc trổ/cắt bạn dùng vải mềm/bông vào đầy vỏ lon cắt đổ đầy nƣớc đem vào tủ lạnh chờ đến nƣớc lon đông cứng bạn đêm cắt Bước Khoan lõ đầu vỏ lon luồn mạch điện nối tiếp bƣớc dùng keo dính phí dƣới vỏ lon, đầu vỏ lon gắn móc treo Để có đèn lồng đẹp ta to màu sơn theo sở thích vào lồng đèn - Đối với vỏ lon sữa Bước Lắp mạch điện nối tiếp gồm có 03 bóng đền led, biến trở xoay, công tắc, pin 9V 53pl 54pl Bƣớc 2: Dùng bút phác thảo hình ảnh mà bạn muốn lên vỏ lon sữa Sau dùng búa đinh đóng thành lỗ thủng theo đƣờng vẽ Chú ý để đèn lồng trung thu vừa đẹp mắt, vừa lung linh vào buổi tối, bạn đục cho khoảng cách lỗ thủng 0,3 - 0,5cm Đóng lỗ đối diện gần miệng vỏ hộp để móc quai treo lồng đèn Bước 3: Dùng chổi quét sơn quét lớp sơn lên bề mặt vỏ lon Bạn dùng sơn dạng xịt để phun sơn lên lồng đèn Chú ý làm khéo léo để không phủ sơn lên bề mặt lỗ đục để khô sơn luồn mạch điện nối tiếp bƣớc 1, dùng keo dính phí dƣới vỏ lon, đầu vỏ lon gắn móc treo ta đƣợc đèn lồng nhƣ hình hình minh họa sau Dự án chế tạo “Lọ thủy tinh quang phát sáng”  Vật liệu Lọ thủy tinh; Cọ vẽ màu; Bột quang; Que phát sáng; Bát; Kìm; Kéo; Màu vẽ  Cách làm: Cách 1: Dùng que phát sáng Bước 1: Dùng kìm đập cho que phát sáng lên màu Tiếp lấy kéo cắt đầu que phát sáng Bƣớc 2: Vẩy cho nƣớc quang dính vào lọ thủy tinh Lƣu ý, bạn vẩy lọ thủy tinh, không nên vảy thƣa dày để lọ phát sáng đƣợc tốt Bước3 Hong khô lọ ta đƣợc lọ thủy tinh quang phát sáng 54pl 55pl Cách 2: Dùng màu vẽ bột quang Bước 1: Cho màu vẽ bột quang vào bát, trộn kỹ hỗn hợp Bước 2:Dùng cọ vẽ chấm hỗn hợp màu vừa trộn lên lọ thủy tinh Lƣu ý, chấm quanh lọ, không nên thƣa dày để lọ phát sáng đƣợc tốt Đặc biệt, trình thực nên tránh để bột quang dính vào tay Bước 3:Cuối cùng, hong khô lọ cho hỗn hợp bám hơn, phơi nắng với bóng đèn, q trình phơi sáng giúp quang hấp thụ ánh sáng mạnh Những lọ thủy tinh quang phát sáng đƣợc hoàn thành Dự án chế tạo “Làm hiệu ứng đèn LED độc đáo cho bánh xe đạp‟‟  Vật liệu Các vật dụng gồm có: 03 dãy đèn LED (màu đỏ, xanh dƣơng, xanh cây); 03 đèn LED nhấp nháy (3 flash LED); 02 pin 9V 02 Battery snap; Cáp, chuyển đổi nhựa acrylic; Thiết bị hàn điện, keo nóng, băng cách nhiệt  Cách làm Bước 1: Tạo hình cho nhựa Đầu tiên, bạn cần phải cắt nhựa độ dày 2mm (dạng hình tam giác) để gắn dãy đèn LED vào Sau cắt nhựa trong, 55pl 56pl bạn dùng dây buộc vào nan hoa bánh xe đạp Lƣu ý, nên sử dụng giấy A4 để vẽ mẫu trƣớc cắt nhựa cẩn thận khoan lỗ cho vị trí acrylic (hình ảnh minh họa sau) Bước 2: Gắn dãy đèn LED vào nhựa Tiến hành dán dãy đèn LED đèn LED nhấp nháy vào nhựa (có thể kết nối với sợi dây đỏ) Mạch sử dụng 02 pin 9V với tổng cộng 18V Bước 3: Gắn đèn vào bánh xe Một hoàn tất kết nối mạch điện, bạn gắn nhựa vào nan hoa gắn pin vào trục bánh xe đạp (hình minh họa) 56pl 57pl Dự án chế tạo “Đám mây phát sáng”  Vật liệu 01 bình nƣớc nhựa cỡ lớn; Dây đèn led (màu sắc tùy chon); Bông (loại dùng nhồi gối); Súng bắn keo  Cách làm Bước Luồn dây đèn vào bình nƣớc, luồn nhiều dây để đèn sáng Bước Phun keo nến lên mặt bình, phun đến đâu gắn bơng đến để keo khơng bị cứng lại Bước Dán bơng kín bình, sau treo lên trần nhà cắm điện để đèn sáng lên thơi, bạn đục thêm lỗ thân bình luồn dây để treo đèn 57pl ... từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Tổ chức hoạt động học tập vật lí cho học sinh THCS theo định hướng tìm tịi nghiên cứu? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập vật lí học sinh. .. HS học tập vật lí - Đề xuất nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập vật lí theo kiểu tìm tịi nghiên cứu - Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động học tập vật lí học sinh theo kiểu tìm tòi nghiên cứu. .. thức Học tập vật lí theo kiểu tìm tịi nghiên cứu hoạt động học vật lí đƣợc theo phƣơng pháp nghiên cứu nhà vật lí 2.3.4 Những khác biệt hoạt động nghiên cứu nhà vật lí hoạt động học vật lí học sinh

Ngày đăng: 07/02/2023, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w