1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.Kiệt sức nghề nghiệp ở giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG ANH VŨ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP Ở GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG ANH VŨ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP Ở GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm Lý Học (Tâm Lý Học Trường Học) Mã số: 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực trích dẫn rõ ràng theo quy định Nếu có điều sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Anh Vũ i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, quý cô Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn cao học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Phan Thị Mai Hương, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Do cơng trình khoa học đầu tiên, cố gắng nhiên cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý báu quý thấy quý cô, bạn đồng nghiệp độc giả để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2021 Học viên Nguyễn Hoàng Anh Vũ ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP Ở GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 11 1.1 Kiệt sức nghề nghiệp 11 1.1.1 Khái niệm kiệt sức…………………………………………………………………….11 1.1.2 Khái niệm kiệt sức nghề nghiệp 11 1.1.3 Cấu trúc thành phần kiệt sức nghề nghiệp 13 1.1.4 Hệ kiệt sức 15 1.2 Giảng viên đại học 17 1.2.1 Khái niệm giảng viên đại học 17 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ giảng viên đại học 17 1.3 Lý luận kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học 18 1.3.1 Khái niệm kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học 18 1.3.2 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu kệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học 18 1.3.3 Các yếu tố liên quan đến kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học 20 Tiểu kết chương 25 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Tổ chức nghiên cứu 26 2.1.1 Các giai đoạn nghiên cứu 26 2.1.2 Địa bàn mẫu nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 32 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 33 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 35 iii 2.2.4 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 36 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học 38 Tiểu kết chương 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP Ở GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 3.1 Đánh giá chung thực trạng thực trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 40 3.1.1 Các biểu suy kiệt cảm xúc giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 43 3.1.2 Biểu cảm giác hoài nghi/sai lệch thân giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 46 3.1.3 Thực trạng biểu thành tích cá nhân suy giảm giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 48 3.2 Mối tương quan mặt biểu thực trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 51 3.3 Các yếu tố nhân liên quan đến thực trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 54 3.4 Các yếu tố công việc liên quan đến thực trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 57 3.5 Các yếu tố dịch COVID liên quan đến thực trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 63 3.6 Các yếu tố sức khỏe tinh thần liên quan đến thực trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 68 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ cs Cộng DP Depersonalization Cảm giác hoài nghi/sai lệch thân ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình EE Emotional exhaustion Suy kiệt cảm xúc KHXH Khoa học xã hội PA Personal accomplishment Thành tích cá nhân suy giảm v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Độ tin cậy thang đo dùng nghiên cứu 28 Bảng 2.2 Đặc điểm cá nhân công việc mẫu khách thể (n=188) 30 Bảng 2.3 Đặc điểm trải nghiệm COVID mẫu khách thể (n=188) 31 Bảng 2.4 Nội dung bảng hỏi kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học 33 Bảng 2.5 Điểm cắt phân loại kiệt sức nghề nghiệp 35 Bảng 3.1 Thực trạng mặt biểu nội dung kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 40 Bảng 3.2 Thực trạng biểu suy kiệt cảm xúc giảng viên đại học TPHCM 43 Bảng 3.3 Thực trạng biểu cảm giác hoài nghi/sai lệch thân giảng viên đại học TPHCM 46 Bảng 3.4 Thực trạng biểu thành tích cá nhân giảng viên đại học TPHCM 49 Bảng 3.5 Tương quan biểu cạn kiệt cảm xúc 51 Bảng 3.6 Tương quan biểu cảm giác hoài nghi/sai lệch thân 52 Bảng 3.7 Tương quan biểu thành tích cá nhân 53 Bảng 3.8 Tương quan biểu kiệt sức nghề nghiệp giảng viên 54 Bảng 3.9 Thực trạng kiệt sức theo giới 55 Bảng 3.10 Thực trạng kiệt sức theo tuổi 55 Bảng 3.11 Thực trạng kiệt sức theo tình trạng nhân 56 Bảng 3.12 Thực trạng kiệt sức theo học vị 57 Bảng 3.13 Thực trạng kiệt sức theo thâm niên 58 Bảng 3.14 Thực trạng kiệt sức theo ngành học 59 Bảng 3.15 Thực trạng kiệt sức theo tần suất thực hành chuyên môn giảng dạy tháng 60 vi Bảng 3.16 Thực trạng kiệt sức theo công tác nghiên cứu khoa học 61 Bảng 3.17 Thực trạng kiệt sức theo công tác giáo vụ 61 Bảng 3.18 Thực trạng kiệt sức theo công tác thực hành theo chuyên môn trường phân công 62 Bảng 3.19 Thực trạng kiệt sức theo công tác hướng dẫn sinh viên 62 Bảng 3.20 Thực trạng kiệt sức theo công tác thực hành theo tần suất liên hệ làm việc dịch COVID 63 Bảng 3.21 Thực trạng kiệt sức theo công tác chống dịch COVID trường, tổ chức nhà nước phân công 64 Bảng 3.22 Thực trạng kiệt sức theo hoạt động từ thiện chuyên môn dịch COVID 65 Bảng 3.23 Thực trạng kiệt sức theo tình trạng phong tỏa nơi 66 Bảng 3.24 Thực trạng kiệt sức theo tình trạng phơi nhiễm COVID thân 67 Bảng 3.25 Thực trạng kiệt sức theo tình trạng phơi nhiễm COVID người nhà 68 Bảng 3.26 Thực trạng biểu sức khỏe tinh thần giảng viên 69 Bảng 3.27 Tương quan sức khỏe tinh thần thực trạng kiệt sức 69 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 41 Biểu đồ 3.2 Mức độ biểu kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh 42 viii Tuy nhiên, có số câu hỏi làm thầy/cô không thoải mái ngại ngùng Những thông tin thầy/cô cung cấp đề xuất sở giúp đưa khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao môi trường làm việc giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh Tính bảo mật Khơng ngoại trừ nhóm nghiên cứu biết việc anh/chị tham gia nghiên cứu Cuộc trò chuyện ghi âm, nhiên ghi âm xóa hồn tồn sau nghiên cứu kết thúc Chúng không ghi lại tên thông tin cá nhân thầy/cơ suốt q trình trị chuyện Nhóm nghiên cứu bảo mật thông tin cá nhân tham gia thầy/cô Khi kết nghiên cứu công bố, tên thầy/cô không hiển thị báo cáo Hỗ trợ Thầy/cô không nhận khoản hỗ trợ tham gia nghiên cứu Thông tin liên hệ Ngay lúc sau thầy/cô có câu hỏi nghiên cứu quyền người tham gia nghiên cứu, thầy/cô gọi Nguyễn Hồng Anh Vũ, Khoa Tâm thể - bệnh viện thành phố Thủ Đức, nghiên cứu viên chính, theo số điện thoại: 09030692 0906611992 Mẫu giấy đồng ý ký người vấn: Đọc xem xét Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu với đối tượng nơi đảm bảo riêng tư Hỏi câu hỏi sau: “Thầy/cơ có sẵn sàng tham gia vấn nói ý kiến thầy/cơ thực trạng kiệt sức nghề nghiệp chưa?” Tôi đọc Trang thông tin với người tham gia nghiên cứu, thầy/cơ hồn tồn đồng ý tham gia nghiên cứu Tôi cam kết giữ tất thơng tin bí mật đề cập đến q trình vấn Vui lịng ký tên: _ (Họ tên người vấn) Ngày xác nhận _ (Chữ ký người vấn) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP (Dành cho giảng viên đại học) Kính gửi: Q thầy/cơ giảng viên Chúng gửi phiếu khảo sát nhằm trưng cầu ý kiến quý thầy/cô thực trạng kiệt sức nghề nghiệp Những thông tin quý thầy/cô cung cấp phiếu trưng cầu ý kiến dùng cho mục đích nghiên cứu Kính mong q thầy/cơ dành thời gian tham gia trả lời phiếu khảo sát A THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Năm sinh thầy/cô A2 Trường thầy/cô công tác: _ A3 Giới tính: Nam Nữ A4 Tình trạng nhân thầy/cơ Độc thân Đã kết hôn Li thân/Li dị Góa/Bụa A5a Trình độ đào tạo cao thầy/cơ Cử nhân Thạc sĩ/Chuyên khoa I Tiến sĩ/Chun khoa II A5b Học hàm thầy/cơ: Phó giáo sư/giáo sư Không A4 Thâm niên công tác thầy/cô: (năm) A6 Chuyên ngành thầy cô là: Y khoa Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên Kinh tế A7 Tần suất giảng dạy/ thực hành liên quan chuyên môn tháng qua: Khơng có 1-2 lần/ tháng 3-4 lần/ tháng 1-2 lần / tuần 3-5 lần/ tuần Gần hàng ngày A8 Hoạt động bên cạnh giảng dạy tháng qua Nghiên cứu khoa học: Có Khơng Giáo vụ: Có Khơng Hướng dẫn tốt nghiệp, luận văn: Có Khơng Thực hành trường, sở thuộc trường: Có Khơng A9 Mức độ nhận liên hệ cơng việc ngồi tháng qua Khơng có 1-2 lần/ tháng 3-4 lần/ tháng 1-2 lần / tuần 3-5 lần/ tuần Gần hàng ngày A10 Trong tháng qua, số tiết giảng dạy trung bình tuần: _ tiết B TRẢI NGHIỆM TRONG MÙA DỊCH COVID Những câu hỏi từ B1 đến B3 tập trung vào trải nghiệm công việc thầy/cô trước áp dụng thị 16 địa phương B1 Hình thức giảng dạy chủ yếu thầy/cô thời gian dịch COVID Dạy trực tiếp giảng đường Dạy trực tuyến/online Cả hình thức, dạy trực tiếp nhiều Cả hình thức, dạy online nhiều Khơng giảng dạy B2 Thầy/cơ có tham gia công tác khác mùa dịch COVID hay không?  Có  Khơng Nếu chọn Có thầy/cơ vui lịng chuyển sang câu B3, chọn Khơng thầy bỏ qua câu B3 B3 Các công tác thầy/cô đảm nhận mùa dịch COVID B3.1 Tham gia vào công tác phịng chống dịch quan, đồn thể quyền  Có  Khơng B3.2 Tham gia vào hoạt động thiện nguyện/từ thiện/tình nguyện chun mơn  Có  Khơng B3.3 Cơng tác khác Vui lịng ghi rõ: _ Những câu hỏi từ B4 đến B5 tập trung vào trải nghiệm công việc thầy/cô trước sau áp dụng thị 16 địa phương B4 Thầy/cô dã xếp vào nhóm sau đây? F0 (mắc phải COVID) F1 F2-F4 Không thuộc nhóm B5 Người thân thầy/cơ (bao gồm người sống nhà, vợ/chồng, cha mẹ, anh chị em ruột) dã xếp vào nhóm sau đâu? F0 (mắc phải COVID) F1 F2-F4 Khơng thuộc nhóm B6 Gia đình thầy/cơ bị khu phong tỏa hay khơng  Có  Khơng C THANG ĐO KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP MASLACH Xin vui lòng cho biết tháng qua cảm giác liệt kê thầy/cô nào? Câu hỏi STT Khơng C1 C2 Khơng cịn cảm xúc công việc Bị sử dụng hết lượng vào cuối ngày làm việc Mệt mỏi thức dậy vào C3 buổi sáng đối mặt với ngày làm việc C4 Dễ dàng hiểu cảm nhận sinh viên Đối xử với số sinh viên C5 “đối tượng” vật chất người Làm việc với người C6 ngày căng thẳng C7 C8 Giải hiệu vấn đề sinh viên Cảm thấy bị kiệt sức công việc Tôi cảm thấy cơng việc C9 có ảnh hưởng tích cực đến sống người khác Vài Một Vài Một Vài lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ năm tháng tháng tuần tuần Mỗi ngày Câu hỏi STT Không Trở nên vô cảm, khắc C10 nghiệt người kể từ làm công việc Lo lắng công việc C11 làm chai cứng cảm xúc C12 C13 C14 Cảm thấy tràn đầy lượng Cảm thấy thất vọng cơng việc Cảm thấy làm việc sức Không thực quan tâm C15 xảy với số sinh viên Làm việc trực tiếp C16 nhiều người gây nhiều áp lực cho tơi Có thể dễ dàng tạo C17 bầu khơng khí thoải mái với sinh viên Cảm thấy phấn khởi sau C18 hợp tác chặt chẽ với sinh viên C19 Đã đạt nhiều điều có giá trị công việc Vài Một Vài Một Vài lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ năm tháng tháng tuần tuần Mỗi ngày STT Câu hỏi Không C20 Vài Một Vài Một Vài lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ năm tháng tháng tuần tuần Mỗi ngày Cảm thấy tơi đuối sức, khơng cịn kiên nhẫn Trong cơng việc, tơi C21 bình tĩnh để đối phó với vấn đề tình cảm C22 Cảm thấy sinh viên đổ lỗi cho vấn đề họ D Xin vui lòng cho biết hai tuần qua cảm giác liệt kê thầy/cô nào? ST T Câu hỏi D1 trạng thái tinh thần tốt D2 D3 Không Đôi lúc lúc trong tuần qua Tôi cảm thấy vui vẻ Tơi cảm thấy bình tĩnh thư giãn Tơi cảm thấy tích cực khỏe khắn hai tuần qua Ít Hơn nửa thời nửa thời gian tuần qua gian tuần qua Hầu hết thời gian tuần qua Tất thời gian tuần qua ST Câu hỏi T Ít Hơn Không lúc Đôi lúc nửa nửa tuần hai tuần thời gian thời gian qua qua tuần qua tuần qua Hầu hết thời gian tuần qua Tất thời gian tuần qua Tơi thức dậy với cảm D4 giác sảng khối dễ chịu Cuộc sống hàng ngày D5 lấp đầy điều mà tơi có hứng thú E Trong tháng qua, thầy/cô trải qua trạng thái sau mức độ nào? Câu hỏi STT Khơng E1 Có khả tập trung E2 Mất ngủ nhiều E3 Đóng góp phần hữu ích E4 Có khả định E5 Bị căng thẳng E6 Khơng thể vượt qua khó khăn E7 Vui vẻ với hoạt động hàng ngày E8 Có thể đối mặt với vấn đề E9 Cảm thấy khơng vui chán nản Ít Thỉnh Thường thoảng xảy Câu hỏi STT Không Ít Thỉnh Thường thoảng xảy E10 Mất tự tin E11 Nghĩ thân vô giá trị E12 Thật cảm thấy hạnh phúc F Trong tháng vừa qua, thầy/cơ có cảm giác mức độ nào? Câu hỏi STT Khơng có Trong tháng vừa qua, AC có F1 buồn bã điều xảy bất ngờ khơng? Trong tháng vừa qua, AC có cảm thấy khơng thể F2 kiểm sốt điều quan trọng sống AC? Trong tháng vừa qua, AC có F3 cảm thấy lo lắng căng thẳng khơng? Trong tháng vừa qua, AC có F4 cảm thấy tự tin khả xử lý vấn đề cá nhân khơng? Hầu khơng Thỉnh thoảng Khá Rất thường thường xuyên xuyên Câu hỏi STT Khơng có Hầu khơng Thỉnh thoảng Trong tháng vừa qua, AC có F5 cảm thấy thứ diễn theo cách AC khơng? Trong tháng vừa qua, AC có F6 thấy AC khơng thể đối phó với tất việc AC phải làm khơng? Trong tháng vừa qua, AC có F7 thể kiểm sốt khó chịu sống AC? Trong tháng vừa qua, AC có F8 cảm thấy ln top đầu thứ khơng? Trong tháng vừa qua, AC có F9 tức giận thứ nằm ngồi tầm kiểm sốt AC khơng? Trong tháng vừa qua, AC có F10 cảm thấy khó khăn chồng chất đến mức khơng thể vượt qua chúng không? Xin cảm ơn hợp tác quý thầy/cô! Khá Rất thường thường xuyên xuyên PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU GIẢNG VIÊN Giới thiệu nghiên cứu Cảm ơn thầy/cô đồng ý thực vấn với Chúng tiến hành nghiên cứu “Kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh” để từ làm tảng để xây dựng chương trình can thiệp cụ thể Cuộc trị chuyện kéo dài khoảng 30 -45 phút, mong thầy/cô chia sẻ ý kiến, trải nghiệm thân tình trạng kiệt sức nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng Mọi thơng tin thầy/cô cung cấp bảo mật trình xử lý số liệu, phân tích viết báo cáo thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Để tránh bỏ sót thơng tin q trình vấn, chúng tơi xin phép ghi âm lại trị chuyện Thơng tin chung  Năm sinh  Giới  Trình độ học vấn cao  Trường công tác  Thâm niên công tác  Ngày … tháng … năm 2019  Bắt đầu PVS: phút Kết thúc PVS: phút  Mã băng ghi âm số:  Họ tên ĐTV: Trải nghiệm kiệt sức nghề nghiệp - Thầy/cô cảm thấy kiệt sức nghề nghiệp chưa? Hãy mô tả cảm giác mức độ thầy/cô - Thời điểm thầy/cô cảm thấy kiệt sức nghề nghiệp nào? - Ảnh hưởng kiệt sức nghề nghiệp đến công việc thầy/cô? - Ảnh hưởng kiệt sức nghề nghiệp đến sống cá nhân thầy/cô? - Anh/chị vượt qua kiệt sức nghề nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến kiệt sức nghề nghiệp - Thầy/cô cho yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kiệt sức nghề nghiệp anh/chị? + Các yếu tố cá nhân (gợi ý: tuổi tác, hôn nhân, gia đình) + Các yếu tố nơi làm việc (gợi ý: sở vật chất, khối lượng công việc) + Các yếu tố thuộc công việc (gọi ý: chuyên ngành, mức độ liên hệ giờ, quản lý, số cơng việc/vị trí đảm nhận) + Các yếu tố liên quan đến dịch COVID Ý kiến đóng góp anh/chị để cải thiện tình trạng kiệt sức nghề nghiệp Cảm ơn anh/chị tham gia vấn! PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU QUẢN LÝ Giới thiệu nghiên cứu Cảm ơn Ông/bà đồng ý thực vấn với Chúng tiến hành nghiên cứu “Kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học thành phố Hồ Chí Minh” để từ làm tảng để xây dựng chương trình can thiệp cụ thể Cuộc trị chuyện kéo dài khoảng 30 -45 phút, mong ông/bà chia sẻ ý kiến, quan điểm thân tình trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên đại học yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng Mọi thông tin ông/bà cung cấp bảo mật trình xử lý số liệu, phân tích viết báo cáo thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Để tránh bỏ sót thơng tin q trình vấn, chúng tơi xin phép ghi âm lại trị chuyện Thông tin chung  Năm sinh  Giới  Trình độ học vấn cao  Trường cơng tác  Chức vụ/vị trí cơng việc  Thâm niên công tác  Ngày … tháng … năm 2019  Bắt đầu PVS: phút Kết thúc PVS: phút  Mã băng ghi âm số:  Họ tên ĐTV: Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên yếu tố ảnh hưởng - Ông/bà đánh khối lượng công việc giảng viên đại học này? - Ông/bà đánh giá mức độ kiệt sức nghề nghiệp giảng viên? - Hệ đến việc giảng dạy, hoạt động chuyên môn nào? - Theo ông/bà, yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên? Chính sách thực tiễn để cải thiện tình trạng kiệt sức nghề nghiệp giảng viên - Ơng/bà thực giải pháp để cải thiện tình trạng kiệt sức nghề giảng viên? Cảm ơn ông/bà tham gia vấn!

Ngày đăng: 07/02/2023, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w