Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 Luan van BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ :60 31 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI NGỌC QUỲNH HÀ NỘI - 2014 Luan van DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Ban chấp hành BCH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH – HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Đại học khoa học xã hội nhân văn ĐHKHXH&NV Đại học quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Giải phóng mặt GPMB Giáo sư, Tiến sỹ khoa học GS,TSKH Khoa học công nghệ KHCN Liên hợp quốc LHQ Lực lượng sản xuất LLSX Phó giáo sư, Tiến sỹ PGS,TS Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1.1 1.2 Chƣơng 2.1 2.2 2.3 Chƣơng 3.1 3.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Những vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực, nguồn nhân lực làng nghề, nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Khái niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông, thành phố Hà Nội THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 14 14 23 38 Khái quát đặc điểm làng nghề truyền thống quận Hà Đông thành phố Hà Nội 38 Thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống quận Hà Đông thành phố Hà Nội 46 Nguyên nhân vấn đề đặt cần tập trung giải để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông thời gian tới 57 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 67 Quan điểm đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông thành phố Hà Nội Giải pháp đẩy mạnh phát triển phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van 67 74 92 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta trọng yếu tố người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh chóng bền vững” [5,tr.85] “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH-HĐH” [6, tr.21] Làng nghề hoạt động kinh tế, mang sắc văn hóa độc đáo nước ta Trong tiến trình CNH- HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều làng nghề có truyền thống từ lâu đời trì phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội địa phương Làng nghề trở thành tài sản quý báu dân tộc, ý nghĩa kinh tế mà cịn mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Là Quận có thay đổi diện mạo nhanh chóng trước tốc độ thị hóa mạnh mẽ nay, quận Hà Đơng gìn giữ lịng “phố thị” làng nghề (phường nghề) truyền thống như: Dệt lụa Vạn Phúc, the La Khê, mộc Thượng Mạo, rèn Đa sỹ Đứng trước thời thách thức trình thay đổi, chia tách, sát nhập vào thủ Hà Nội, Hà Đơng tâm trì phát triển làng nghề truyền thống, góp phần quan trọng thực thắng lợi tiêu, nhiệm vụ Nghị Đại hội đại biểu Đảng Quận lần thứ XIX nhiệm kỳ 2010 - 2015 đề ra, phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, nguồn lực để thực mục tiêu tổng quát: “Xây dựng quận Hà Đông trở thành đô thị với tốc độ phát triển nhanh, phát triển mạnh, phát triển toàn diện bền vững” Luan van Các làng nghề truyền thống quận Hà Đông bắt nhịp với thay đổi sống công nghệ trì phát triển Nếu sản phẩm thủ cơng truyền thống có giá trị coi di sản văn hóa vật thể nghề thủ cơng truyền thống hình thức thể di sản văn hóa phi vật thể Điều xác định rõ Cơng ước bảo vệ văn hóa phi vật thể UNESCO công bố vào tháng 10 năm 2013 [41, tr 98 - 102] Hồn dân tộc, tinh hoa dân tộc lịch sử truyền thống dân tộc thông qua bàn tay khéo léo nghệ nhân mà thổi vào sản phẩm truyền thống Chính phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Quận Hà Đơng giàu truyền thống lịch sử, đồng thời phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, lợi địa phương góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, trình phát triển nhân lực làng nghề thống quận Hà Đơng gặp nhiều khó khăn, thách thức như: thu hút nhiều lao động trẻ ổn định tạo lớp thợ kế cận tương lai làng nghề truyền thống khó quy mơ sản xuất làng nghề truyền thống nhỏ lẻ, phân tán, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế; lao động làng nghề truyền thống không thiết tha gắn bó với nghề, niên làng nghề khơng muốn theo nghề cha ông Đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao như: nghệ nhân, đội ngũ thợ lành nghề chưa thực đảm bảo chất lượng, số lượng cấu đòi hỏi ngày cao yêu cầu phát triển đất nước tiến trình hội nhập quốc tế, nghệ nhân nhiều cụ tuổi cao khơng cịn đủ sức khỏe để làm nghề, thiếu điều kiện để sáng tác truyền nghề.v.v Với tầm quan trọng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống nay, vấn đề lý luận chung phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực cho phát triển làng nghề truyền thống chưa theo kịp yêu cầu phát Luan van triển làng nghề truyền thống giai đoạn Do đó, đặt cơng tác nghiên cứu lý luận phải trước bước đáp ứng thực tiễn Từ tình hình cần cơng trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nguồn nhân lực bối cảnh quận Hà Đông Do vậy, vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay” thực có tính cấp thiết lý luận thực tiễn, học viên chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển nguồn nhân lực vấn đề thu hút rộng rãi quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước, nhiên khía cạnh phạm vi khác Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quan trọng, cơng phu vấn đề Bộ, Viện nghiên cứu, nhà khoa học đăng sách, báo, tạp chí PGS,TS Phạm Thành Nghị (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây đề tài nghiên cứu cấp nhà nước: tổng kết mơ hình quản lý nguồn nhân lực: mơ hình quản lý nguồn nhân lực theo thành tố q trình (mơ hình Fombrun, Tichy Devanna, mơ hình Harvard, mơ hình Warwick, mơ hình Bratton Gold); mơ hình quản lý nguồn nhân lực theo tính chất mối quan hệ tổ chức vai trò yếu tố người tổ chức: mơ hình hành (Bureaucratic Model), mơ hình đồng nghiệp (Collegial Model), mơ hình mở (Open System Model); mơ hình quản lý nguồn nhân lực chế kế hoạch hóa tập trung chế thị trường; mơ hình quản lý nhân quản lý nguồn nhân lực; giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực, bao gồm: giải pháp quản Luan van lý sử dụng nguồn nhân lực hành nhà nước; giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực khu vực nghiệp; giải pháp quản lý sử dụng nguồn nhân lực cấp doanh nghiệp Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hoá, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia Đây kết nghiên cứu chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước giai đoạn 2001-2005 Cuốn sách chia làm 12 chương, trình bày vấn đề mang tính phương pháp luận văn hoá, người, nguồn nhân lực, đời sống văn hoá xu hướng phát triển văn hoá vùng miền khác nhau; đặc điểm người Việt Nam nay, thực trạng nguồn nhân lực, phương hướng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đất nước thời kỳ đẩy mạnh nghiệp đổi hội nhập kinh tế quốc tế Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng đồng chủ biên (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Cuốn sách biên soạn từ tham luận Hội thảo ngày 24 tháng năm 2012 Tạp chí Cộng sản Nhà xuất Chính trị quốc gia- Sự thật đồng tổ chức Cuốn sách chia làm ba phần trình bày vấn đề lý luận chung; kinh nghiệm nước quốc tế phát triển nguồn nhân lực, thực trạng, kiến nghị giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế Các tác giả đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực nói chung nước ta nay, nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng doanh nghiệp nhà nước; vấn đề đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đại hóa quan hệ lao động; phát triển nguồn nhân lực số ngành du lịch, đối ngoại, tài chính- ngân hàng Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, NXB Luan van Chính trị quốc gia Tác giả cung cấp luận lý thuyết thực tiễn cho nhận thức đầy đủ toàn diện vấn đề phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số; hệ thống sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, đồng thời đề xuất hệ quan điểm, giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH Tác giả tìm hướng tiếp cận hợp lý cho đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta trình đẩy mạnh CNH, HĐH Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào kỷ XXI- phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 2, tr 3-7 Bài viết trình bày vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh kinh tế tri thức mang lại biến động to lớn phát triển nguồn nhân lực PGS,TS Phạm Thành Nghị (2004), Bối cảnh văn hóa quản lý nguồn nhân lực, Tạp chí Nghiên cứu người, số Tác giả vào phân tích đặc điểm văn hóa có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến nguồn nhân lực nước ta trình CNH, HĐH Cùng với phân tích văn hóa nguồn nhân lực, tác giả cịn phân tích làm rõ vấn đề văn hóa quản lý nguồn nhân lực, phần trọng tâm viết Phần phân tích tác giả vào làm rõ yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực, đề cập đến phụ thuộc quản lý nguồn nhân lực vào triết lý, cách nhìn nhận người lao động văn hóa tổ chức Để quản lý nguồn nhân lực có hiệu theo tác giả cần thay đổi đặc điểm văn hóa tổ chức văn hóa chủ thể Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực dịng chảy, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 6(33) Đây viết có giá trị lí luận thực tiễn cao, trình bày suy ngẫm uyên bác Luan van phát triển văn hóa, người nhà khoa học kỳ cựu Từ việc phân tích tiềm nguồn lao động nước: cấu dân số trẻ, nguồn lao động độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn, trình độ học vấn nguồn lao động nước ta cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo có nhiều tiến bộ, tác giả viết khẳng định: để phát triển nguồn nhân lực vấn đề cần đặc biệt trọng “vốn người” (do dân trí, dân khí, dân với tâm lực, trí lực, thể lực hội tụ lại) - yếu tố quan trọng nội lực đất nước Nói đến làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu sách, tạp chí nghiên cứu, đề cập đến với nội dung phong phú đa dang, cụ thể: GS Phan Ðại Doãn (2005), Làng xã Việt Nam - Một vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Cơng trình nghiên cứu ông Giải thưởng Nhà nước Khoa học Công nghệ năm 2005 gồm nội dung chính: kết cấu kinh tế; kết cấu xã hội; kết cấu văn hóa phần tổng luận Giáo sư nhấn mạnh vấn đề sản xuất nông dân nước ta từ xưa đến tái sản xuất tiểu nông “tư liệu người” Vì vậy, việc di dân, khai hoang lấn biển việc thiết nông dân ta trước PTS Dương Bá Phượng (2000), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng trình Cơng nghiệp hóa, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, xu hướng vận động phát triển làng nghề vùng đồng sơng Hồng, tìm mối quan hệ yếu tố truyền thống đại tiến trình CNH, HĐH; phát khó khăn thuận lợi tiềm phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng Đề xuất phương hướng, giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng đại tiến trình hóa CNH, HĐH Luan van 84 sinh sống đô thị làm đại lý tiêu thụ ký gửi hàng hóa Thứ ba, thiết lập quan hệ liên kết làng nghề truyền thống với doanh nghiệp Tùy thuộc vào tính chất sản xuất làng nghề truyền thống, quan hệ liên kết tổ chức khác Chẳng hạn, làng nghề truyền thống trở thành vệ tinh cho doanh nghiệp, đảm nhận việc thực số công đoạn sản xuất gia công số phận sản phẩm cho doanh nghiệp công nghiệp đảm nhận tinh chế hồn chỉnh sản phẩm, doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ làng nghề truyền thống trang bị lại hệ thống công cụ, phương tiện sản xuất, đổi sản phẩm Để thực tất hình thức liên kết nói trên, tiền đề quan trọng hàng đầu cần thiết lập đươc quan hệ liên lết bền vững hiệu hộ sản xuất làng nghề truyền thống quận Hà Đông Quan hệ liên kết góp phần làm sâu sắc quan hệ phân công lao động làng nghề truyền thống doanh nghiệp kinh doanh nghề truyền thống vùng địa lý khác nhau, hiệp tác sản xuất lẫn nhau, tăng khả sản xuất làng nghề truyền thống, tạo cho làng nghề truyền thống lực với quan hệ liên kết với bên ngồi Điều quan trọng tất để có hình thức liên kết yếu tố tiên yếu tố người Chỉ có người có đủ khả năng, trình độ, trí tuệ để thực tất yêu cầu Mặt khác, hình thức liên kết thành cơng lại có tác dụng trở lại người, tăng số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực đáp ứng việc liên kết làng nghề truyền thống có hiệu Đó mối quan hệ hai chiều, tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau, gắn bó với tách rời 3.2.4 Khai thác s dụng hợp lý nguồn vốn nhằm phát triển, nâng cao nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống Trong sản xuất làng nghề truyền thống, nhu cầu vốn không Luan van 85 lớn số ngành nghề sản xuất khác, song có vai trị quan trọng yếu tố vật chất có ý nghĩa định q trình sản xuất Sản xuất có phát triển tạo cho người phát triển, mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất, thu hút thêm nhiều lao động Thực tế nay, nguồn vốn để cung cấp cho làng nghề truyền thống hạn chế Sự thiếu vốn thường diễn khả tích lũy để đầu tư phát triển sản xuất sở thấp, đồng thời khả tiếp cận nguồn vốn thức hay bán thức hạn hẹp Mặt khác, liên kết kinh tế với đơn vị kinh tế khác, doanh nghiệp công nghiệp, thương mại đô thị vùng để khai thác nguồn đầu tư cịn yếu chưa linh hoạt Như vậy, khó khăn vốn làng nghề truyền thống đặt thách thức Dựa tình hình thực tế tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, thực đa dạng hóa hình thức vay vốn cho hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp, người lao động làng nghề truyền thống, bao gồm nhiều nguồn huy động từ nguồn vốn tự có, từ hệ thống ngân hàng, từ ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương, từ thị trường tài phi thức Trong điều kiện nay, nguồn vốn ngân sách nguồn vốn bên ngồi (của Nhà nước địa phương) cịn hạn chế, vậy, nguồn vốn tự có huy động từ dân nguồn vốn quan trọng Tuy nhiên, việc huy động nguồn nhân dân chưa nhiều Đại đa số người lao động tự xoay xở nguồn vốn có Vì vậy, ngồi thực mức lãi suất hợp lý cải tiến nâng cao chất lượng uy tín hệ thống ngân hàng để tăng lòng tin người gửi tiền Bên cạnh đó, tăng cường nguồn vốn tín dụng làng có nghề thủ cơng truyền thống nghề thủ cơng nói chung Để đáp ứng yêu cầu này, quận Hà Đông cần quan tâm phối hợp, kiến nghị ban hành sách lãi suất phù hợp với quan hệ cung – cầu vốn khu vực để Luan van 86 thu hút nhiều tổ chức tín dụng tham gia cạnh tranh cung ứng vốn phát triển Một hình thức huy động vốn khác cần khuyến khích, hình thức liên kết kinh tế Hình thức phát triển cở phân công hiệp tác lao động chun mơn hóa sản xuất, hộ sản xuất, kinh doanh nghề thủ công truyền thống, đơn vị, doanh nghiệp hay làng nghề truyền thống với Nó coi giải pháp hữu hiệu không nhằm giải vấn đề vốn thông qua cung ứng nguyên vật liệu, ứng vốn trước cho số hàng gia cơng mà cịn khai thác lợi lẫn bên tham gia liên kết Thứ hai, cải tiến đa dạng hóa phương thức cho vay Các làng nghề truyền thống muốn thu hút nhiều lao động cho làng nghề việc đa dang hóa phương thức cho vay vốn tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến cận với nguồn vốn nhanh nhất, nhiều hình thức nhất, giúp họ yên tâm sản xuất, sáng tạo nhiều mẫu mã để tiếp tục trì phát triển nghề cho hệ cháu Để đạt hiệu sản xuất kinh doanh tốt nguồn vốn cho vay phải đảm bảo ba điều kiện: lãi suất, thời gian vay, số lượng vốn vay phù hợp với nhu cầu quy trình sản xuất Thực tế, việc cho vay vốn hộ sở sản xuất làng nghề truyền thống chưa thỏa mãn điều kiện trên: lãi suất cao, thời gian vay ngắn, thủ tục rườm rà, số lượng không đủ Vì vậy, nên áp dụng sách ưu đãi cho người lao động làng nghề truyền thống Khuyến khích thành lập quỹ hộ trợ đầu tư nhiều hình thức như: quỹ hỗ trợ xúc tiến việc làm, quỹ hỗ trợ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cho người lao động làng nghề truyền thống, để từ người lao động có điều kiện mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô, thu hút nhiều nhân công Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống vay vốn phát triển sản xuất Luan van 87 giải phần khó khăn chấp để vay vốn Thứ ba, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Quận Hà Đông cần có kế hoạch hợp lý hóa cấu vốn đầu tư cho người lao động đầu tư phát triển nghề thủ công truyền thống nguồn vốn từ ngân sách cấp Tập trung đầu tư cho việc phục hồi phát triển làng nghề sản xuất mặt hàng truyền thống nhà nước khuyến khích phát triển, tránh đầu tư tràn lan gây tình trạng dàn trải vốn Để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, chủ doanh nghiệp làng nghề truyền thống cần nâng cao kiến thức quản lý, sản xuất, kinh doanh, cung cấp thông tin thị trường, công nghệ, kỹ thuật nhu cầu, xu hướng phát triển ngành nghề vùng, nước giới để sở, doanh nghiệp có sở tin cậy việc xây dựng dự án phát triển 3.2.5 Đẩy mạnh quan hệ liên kết làng nghề với Trung tâm dạy nghề, trường Đại học, Cao đẳng đào tạo nhân lực cho làng nghề truyền thống Đào tạo nguồn lao động cho làng nghề truyền thống phận quan trọng đào tạo lao động nói chung cho địa phương quận Hà Đơng, phải gắn với yêu cầu nội dung nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong làng nghề truyền thống ngành nghề cần ưu tiên phát triển ngành nghề có tiềm năng, lợi nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, thu hút nhiều lao động, quận Hà Đông nay, làng nghề truyền thống thực khởi sắc: lụa Vạn Phúc, rèn Đa Sỹ, mộc Thượng Mạo Vì vậy, việc đào tạo lao động cho làng nghề truyền thống nhằm phục vụ mục tiêu phát triển ngành Như vậy, nhu cầu năm tới nhu cầu lao động cho làng nghề truyền thống lớn Điều bắt Luan van 88 buộc phải có phương hướng biện pháp đào tạo thích hợp cho nguồn lao động cung cấp cho làng nghề truyền thống không đủ số lượng mà phải đảm bảo chất lượng, cấu Cụ thể: Thứ nhất, chủ hộ chủ doanh nghiệp làng nghề truyền thống nên có chương trình đào tạo riêng Nhà nước quyền quận Hà Đơng cần có kết hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho chủ hộ chủ doanh nghiệp, người lao động văn hóa, khoa học kỹ thuật kiến thức quản trị doanh nghiệp thị trường Cần phải đẩy mạnh quan hệ hợp tác làng nghề truyền thống với trung tâm dạy nghề, trường Đại học, Cao đẳng đào tạo nhân lực cho làng nghề truyền thống Có thể đào tạo thơng qua số hình thức sau: Đào tạo trung tâm dạy nghề, mở lớp tập huấn ngắn chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, kế toán, thị trường, tiếp thị cho chủ sở, doang nghiệp sản xuất kinh doanh, lao động làm nghề truyền thống làng nghề truyền thống Đào tạo bồi dưỡng kiến thức thông qua hinh thức mở câu lạc giám đốc cho doanh nghiệp, công ty kinh doanh sản phẩm thủ công truyền thống Với phương thức này, giám đốc vừa tiếp thu kiến thức, vừa học hỏi trao đổi kinh nghiệm đồng thời tìm kiếm bạn hàng Đào tạo thông qua trung tâm thông tin tư vấn cho cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủ công truyền thống Các trung tâm vừa có nhiệm vụ tư vấn, vừa có nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức cho cá nhân, tổ chức làng nghề truyền thống Đây hình thức hình thành cần phát triển, đáp ứng nhu cầu việc tư vấn giải khó khăn, vướng mắc trình sản xuất cá nhân, tổ chức kinh doanh sản phẩm truyền thống, thông qua nâng cao kiến thức cho người lao động Thứ hai, người lao động, việc đào tạo nghề truyền thống Luan van 89 nâng cao tay nghề phải xuất phát từ điểm đặc thù nhu cầu sản xuất làng nghề truyền thống Có nhiều hình thức đào tạo phong phú, từ nhà nước đến tư nhân đem lại hiệu cao Tuy nhiên, để chất lượng lao động tốt hơn, đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường, cần có kết hợp hình thức tham gia thành phần kinh tế trình đào tạo Có thể áp dụng hình thức: Dạy nghề theo lối truyền nghề: Đây phương pháp cần coi trọng Ở số nơi tự tổ chức lớp mời nghệ nhân thợ giỏi làng nghề truyền thống đến dạy nghề Hoặc phổ biến sở sản xuất gửi người đến học nghề nghệ nhân, thợ giỏi truyền lại Để phát triển nghề truyền thống phạm vi rộng mơ hình đào tạo tốt cần khuyến khích phát triển Đa dạng hóa hình thức dạy nghề theo nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, sở lập kế hoạch nhu cầu lao động cần đào tạo ngành nghề Có thể đưa việc dạy nghề truyền thống vào trường dạy nghề Phát triển trung tâm dạy nghề tư nhân nhà nước cấp để tăng nhanh số lượng lao động có tay nghề, đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển nghề truyền thống Kết hợp với trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Viện nghiên cứu để mở lớp cho học viên người lao động làng nghề truyền thống, giúp đỡ họ nâng cao trình độ kỹ thuật trình độ mỹ thuật, hướng dẫn họ tự tạo mẫu mã sản phẩm đep, phong phú tính mỹ thuật cao Hình thức hiệu làng nghề truyền thống sản xuất mặt hàng thủ công quận Hà Đông chủ yếu sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu đời sống hàng ngày nhân dân xuất sang nước Thông qua Hiệp hội, quỹ phát triển (như quỹ khuyến công Luan van 90 quỹ khuyến khích phát triển nghề thủ cơng truyền thống) để mở lớp tạo nguồn kinh phí đào tạo Đây hình thức cần khuyến khích phát triển để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề, lực lượng lao động trẻ làng nghề truyền thống, nhà nước chưa có chế tín dụng đào tạo cho lao động làm nghề Nâng cao trình độ văn hóa giáo dục cho cư dân làng nghề truyền thống nói riêng tồn quận nói chung Đây yếu tố có tính chất định đến chất lượng lao động làng nghề truyền thống Giáo dục cở, tảng phát triển Vì vậy, vấn đề phải quan tâm hết đứng trước thực tế niên làng nghề truyền thống thường không quan tâm đến việc học hành trình độ văn hóa hạn chế việc tiếp thu kiến thức * * * Trên sở bốn quan điểm đạo phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đơng để từ tác giả luận văn đề xuất năm giải pháp hữu hiệu phù hợp với tình hình thực tế Các giải pháp có quan hệ hữu với Để khai thác sử dụng tốt lực lượng lao động trước hết phải tạo nhiều việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động làng nghề truyền thống có hội việc làm, tiến tới có thu nhập cao Đây biện pháp phổ biến ngành, lĩnh vực, vùng hay quốc gia Tạo thị trường mở để tạo việc làm không đơn biện pháp để chống thất nghiệp mà nhằm khai thác triệt để hợp lý tiềm sức mạnh nguồn lực người (kể trí lực thể lực) để từ phát triển nguồn nhân lực mạnh chất lượng, nhiều số lượng hợp lý cấu làng nghề truyền thống quận Hà Đơng nói riêng tồn Luan van 91 quận nói chung Đồng thời, cần phải có chế, sách phù hợp để từ thu hút nguồn lao động tham gia làm nghề truyền thống, phải biết trọng dụng nhân tài, tạo điều kiện, phương tiện thuận lợi để khai thác tốt nguồn lao động chất lượng cao: nghệ nhân, thợ giỏi, thợ làng nghề truyền thống Hơn nữa, phải tổ chức hợp lý hữu hiệu liên kết kinh tế làng nghề truyền thống địa bàn Quận với để tạo phối kết hợp giao thương, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển Mặt khác, quận Hà Đơng cần có giải pháp cụ thể việc hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho người lao động làng nghề truyền thống có bước tiến mạnh phát triển sản phẩm nghề xuất Cuối cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục, đào tạo, việc tạo quan hệ khăng khít trung tâm dạy nghề, trường Đại học, cao đẳng đào tạo nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đơng Trong q trình CNH, HĐH mạnh mẽ với phát triển nhanh chóng cách mạng KHCN đại, người đối tượng mà CNH, HĐH phải hướng vào phục vụ, đầu tư phát triển Bởi trình CNH, HĐH phải gắn tăng trưởng kinh tế với chăm lo đời sống nhân dân Các làng nghề truyền thống quận Hà Đơng có thay đổi nhanh chóng góp phần tăng trưởng kinh tế cho Quận Do vậy, quận Hà Đông cần quán triệt tốt quan điềm đạo phù hợp với tình hình thực tế với việc kết hợp biện pháp đồng nêu để từ tạo điều kiện, phương tiện để nâng cao chất lượng sống người, phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Luan van 92 KẾT LUẬN Đất nước ta đứng trước đòi hỏi cấp thiết phát triển nhanh bền vững Để đạt điều đó, phải “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” Quan điểm tiếp nối tư tưởng quán Đảng, coi người chủ thể nguồn lực quan trọng định phát triển xã hội nghiệp cách mạng Việt Nam Mọi trình phát triển kinh tế - xã hội phải hướng tới mục tiêu nhân văn cao người Luận văn tiếp cận góc độ để phân tích sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông Trong đó, luận văn tập trung phân tích nội dung phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống số lượng, chất lượng cấu Đó nội dung quan trọng vận dụng vào thực tiễn để gìn giữ phát triển nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nhằm phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, lợi địa phương, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, làm chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, góp phần đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, bảo tồn phát huy sắc văn hóa quận Hà Đơng nói riêng thành phố Hà Nội nói chung, góp phần gìn giữ văn hóa dân tộc Luận văn phân tích thực trạng phát triền nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông, qua thấy rõ chuyển biến tích cực động thái phát triển nguồn nhân nhân lực cho làng nghề tác động sách đổi Tại làng nghề truyền thống, lực lượng sản xuất giải phóng triệt để, tiềm huy động vào việc mở rộng phát triển sản xuất Trong quan hệ sản xuất có chuyển dịch lớn Các hình thức kinh tế tư nhân, cá thể mà trước bị coi “phi XHCN”, bị kìm hãm, chí bị triệt tiêu, khuyến khích phát triển chiếm ưu hình thức kinh tế làng nghề truyền thống Luan van 93 Để phát triển nhân tố “con người” đóng vai trị chủ đạo, huy điều hành phát huy lợi để phát triển Tuy nhiên, bên cạnh chuyển biến tích cực phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống hạn chế, phát triển mang tính tự phát theo nhu cầu, người lao động chưa đào tạo chun mơn trình độ quản lý; quản lý nhà nước chưa có định hướng chiến lược rõ ràng, khả thích ứng trước thay đổi bất thường kinh tế làng nghề kinh tế thị trường bị hạn chế Luận văn đề xuất bốn quan điểm năm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông thời gian tới Điều đặt cho quận Hà Đông phải quan tâm trọng đưa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quận, vào chương trình, đề án phát triển lĩnh vực có phát triển kinh tế làng nghề truyền thống Bên cạnh đặt cho cấp, ngành từ trung ương đến địa phương phải có sách, biện pháp đột phá để kết hợp thật tốt đào tạo nghề, trì nghề, truyền nghề phát triển nghề truyền thống tổng thể phát triền kinh tế - xã hội đất nước Các cấp, ngành Thủ đô quận Hà Đông, Hiệp hội làng nghề truyền thống quận Hà Đông cần thiết tham khảo, quán triệt sâu sắc quan điểm thực đồng giải pháp phân tích luận văn tạo hội cho phát triển số lượng cần thiết nâng cao chất lượng với cấu hợp lý nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống Quận, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế – xã hội bền vững yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Luan van 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Nghiệp, Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TTBNN hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phan Đại Doãn (2005), Làng xã Việt Nam, vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà Nước, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị Trung ương Đảng 1996-1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2003), “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu người, (2) 10 Phạm Minh Hạc (2007), Vấn đề văn hoá, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luan van 95 11 Phạm Minh Hạc (2007), “Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực dịng chảy”, Tạp chí Nghiên cứu người, (6) 12 Hồng Hùng Hải (2008), Góp phần tìm hiều quyền người Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Trương Minh Hằng (2007), Gốm sành nâu Phù Lãng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đồn Hịa (2006), “Nhân lực làng nghề: Băn khoăn trước thềm hội nhập”, Tạp chí Tài chính, (3) 15 Tơ Duy Hợp (1995), Vài kết khỏa sát điều tra xã hội học lực tự quản cộng đồng làng xã đồng sông Hồng, Trung tâm Xã hội, Học viện Chính trị quốc Gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 16 Tơ Duy Hợp, Trần Q Sửu, Đặng Đình Long (2003), Định hướng phát triển làng – xã đồng sông Hồng ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 19 Tạ Long, Trần Thị Hồng Yến, Nguyễn Thị Thanh Bình (2007), Sự phát triển Làng nghề La Phù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Văn Luận, Nguyễn Văn Đại (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Thành Nghị (2004), “Bối cảnh văn hóa quản lý nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, (4) 22 Phạm Thành Nghị (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu người, Hà Nội Luan van 96 23 Vũ Hữu Ngoan (2001), Tìm hiểu đường lối kinh tế Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Khánh Ngọc, Nguyễn Khánh Cẩm Châu, Ngơ Hồng Điệp, Vũ Cương (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Trần Đức Ngơn (2009), Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phịng Văn hóa Thơng tin quận Hà Đơng (2001), Vạn Phúc xưa nay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Phương (2008), Biến đổi văn hoá số làng thuộc Bắc Ninh q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 29 Dương Bá Phượng (2000), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sơng Hồng q trình Cơng nghiệp hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đính (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Nguyễn Trung Quế (2006), Làng gốm sứ truyền thống Bát Tràng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trần Công Sách (2003), Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ đến năm 2010, NXb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phan Thanh Tá (2011), Văn hóa cổ truyền làng – xã Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội Luan van 97 34 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn nhân lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 35 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phan Thanh (2011), Văn hóa cổ truyền làng xã Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 39 Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam (2000), Lê Duẩn với văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị, Hà Nội 40 Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1995), Gia đình Việt Nam: Các trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 UNESCO (2003), “Công ước bảo vệ văn hóa phi vật thể”, Di sản văn hóa, (6) 42 Uỷ ban nhân dân phường Dương Nội (2013), Báo cáo kết kinh tế - xã hội năm 2012 - 2013 phương hướng nhiệm vụ năm tới, Hà Nội 43 Uỷ ban nhân dân phường Kiến Hưng (2013), Báo cáo tổng kết Hiệp hội làng nghề Đa Sỹ năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội 44 Uỷ ban nhân dân phường Phú Lương (2013), Báo cáo kết hoạt động nhiệm vụ phát triển làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo nhiệm kỳ 2013-2014, phương hướng nhiệm kỳ 2014-2109, Hà Nội Luan van 98 45 Uỷ ban nhân dân phường Vạn Phúc (2013), Báo cáo kết 10 năm xây dựng phát triển phường Vạn Phúc (30/10/2003-30/10/2013), Hà Nội 46 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông (2013), Báo cáo tổng kết năm sát nhập, mở rộng địa giới hành thực Nghị 15 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 47 Hoàng Việt, Lê Du Phong, Nguyễn Thanh Hà (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Hoàng Thế Xương (2008), Làng Đa Sĩ – tích truyền thống văn hóa dân gian, Nxb Dân Trí, Hà Nội 49 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 50 Trần Thị Hồng Yến (2006), “Sử dụng lao động làng nghề La Phù thời mở cửa”, Tạp chí Dân tộc học, (2) Luan van ... triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông thành phố Hà Nội Giải pháp đẩy mạnh phát triển phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực, nguồn nhân lực làng nghề, nguồn nhân lực làng nghề truyền thống. .. lực, nguồn nhân lực làng nghề, nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Khái niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông, thành phố Hà Nội