Đề án tốt nghiệp giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang”

42 10 0
Đề án tốt nghiệp   giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 43 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do lựa chọn đề án Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu đã được Đảng, Nhà nước xác định nhằm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiệ[.]

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề án Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu đã được Đảng, Nhà nước xác định nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Để thực hiện mục tiêu thì việc phát triển các cụm công nghiệp nhằm tạo không gian, môi trường thuận lợi cho ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phát triển có ý nghĩa quan trọng và yêu cầu mang tính khách quan Phát triển cụm công nghiệp tập trung quan điểm, chủ trương đúng đắn và quán Đảng ta, thể văn kiện thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế Trong nhiều năm qua, địa bàn cả nước nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng đã hình thành, phát triển nhiều cụm công nghiệp tạo không gian, môi trường thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vào hoạt động sản x́t, kinh doanh góp phần giúp cho tớc cơng nghiệp phát triển tăng nhanh, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp; giải có hiệu quả công ăn việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn; phát huy lợi thế vùng nguyên liệu của từng địa phương; hạn chế lực lượng lao động ở khu vực nông thôn tràn về thành thị; an ninh, trật tự ở khu vực nông thôn giữ vững; kinh tế khu vực nông thôn ngày cải thiện điều kiện thuận lợi xây dựng nông thôn mới; thuận lợi việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, bên cạnh nhiều cụm cơng nghiệp đã được hình thành hạn chế vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là các hạng mục hạ tầng thiết yếu đường giao thông nội bộ; hệ thống cấp nước sạch; hệ thống xử lý chất thải, nước thải tập trung, đã làm cho nhiều cụm công nghiệp không phát huy được hiệu quả hoạt động, việc thu hút các doanh nghiệp vào hoạt động cụm công nghiệp gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp cụm công nghiệp chưa cao; tình trạng xử lý chất thải, nước thải còn hạn chế; tình trạng mất an toàn giao thông vào giờ tan tầm diễn ra; Làm để thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các cụm công nghiệp địa bàn Tỉnh Bắc Giang thời gian tới, nhằm khai thác hiệu tiềm năng, mạnh của cụm công nghiệp nghiệp phát triển công nghiệp địa phương nhiệm vụ cần thiết, cấp bách và trăn trở Cấp ủy, Chính quyền, ngành chức tỉnh Bắc Giang Từ tình hình nêu học viên chọn đề án “Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm đề án tớt nghiệp 1.2 Mục tiêu đề án Đề án góp phần làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp; phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 1.3 Nhiệm vụ đề án - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn hoạt động thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp - Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp tỉnh Bắc Giang, làm rõ những khó khăn, hạn chế, tồn tại và nguyên nhân - Đề xuất giải pháp chủ yếu thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp tỉnh Bắc Giang thời gian tới 1.4 Giới hạn đề án 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp tỉnh Bắc Giang 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hoạt động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang - Về thời gian: Đề án tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Phần NỘI DUNG ĐỀ ÁN 2.1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn ccn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm cụm công nghiệp Tại Việt Nam, trình phát triển đất nước khái niệm CCN nói đến từ lâu, nhiên khái niệm CCN thức đời từ có Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý CCN CCN khu vực tập trung doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, xếp, thu hút sở sản xuất, doanh nghiệp nhỏ vừa, cá nhân, hộ gia đình địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) định thành lập CCN có quy mơ diện tích khơng q 50 (năm mươi) Trường hợp cần thiết phải mở rộng CCN có tổng diện tích sau mở rộng không vượt 75 2.1.1.2 Khái niệm kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp Kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp bao gồm hệ thống đường giao thông nội bộ, vỉa hè, xanh, hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chất thải, cấp điện, chiếu sáng công cộng, thông tin liên lạc nội bộ, nhà điều hành, bảo vệ công trình khác phục vụ hoạt động cụm cơng nghiệp 2.1.1.3 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp - Khái niệm: Là nguồn kinh phí nguồn lực khác tổ chức, cá nhân nước hay nước bỏ để đầu tư xây kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp tại, nhằm đem lại kết lớn tương lai - Vai trò vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng CCN: Chuyển dịch cấu kinh tế: Đầu tư tác động đến cân đối ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, đường tất yếu để phát triển nhanh tốc độ mong muốn phải tăng cường đầu tư tạo phát triển nhanh.Tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế: Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy, muốn giữ phát triển kinh tế mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15 % đến 20 % so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR nước Tạo sở vật chất: Tác động trực tiếp làm cho tổng tài sản kinh tế quốc dân không ngừng gia tăng lĩnh vực công nghiệp nhờ mà lực sản xuất đơn vị kinh tế không ngừng nâng cao, tác động có tính dây chuyền hoạt động kinh tế nhờ đầu tư Chẳng hạn đầu tư vào phát triển sở hạ tầng giao thông điện nước CCN đó, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế , đầu tư mạnh thúc đẩy trình phát triển kinh tế nhanh Tác động đến phát triển khoa học cơng nghệ đất nước, địa phương: Có hai đường để phát triển khoa học công nghệ, tự nghiên cứu phát minh cơng nghệ, việc chuyển giao công nghệ, muốn làm điều này, phải có khối lượng vốn đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ Với xu hướng quốc tế hoá đời sống nay, nên tranh thủ hợp tác phát triển khoa học cơng nghệ với nước ngồi để tăng tiềm lực khoa học công nghệ đất nước thông qua nhiều hình thức hợp tác nghiên cứu , khuyến khích đầu tư chuyển giao cơng nghệ Đồng thời tăng cường khả sáng tạo việc cải thiện cơng nghệ có phù hợp với điều kiện tỉnh Tạo công ăn việc làm cho người lao động: Như biết, khâu thực đầu tư, số lao động phục vụ cần nhiều dự án sản xuất kinh doanh sau đầu tư dự án đưa vào vận hành phải cần khơng cơng nhân, cán cho vận hành tay nghề người lao động nâng cao, đồng thời cán học hỏi kinh nghiệm quản lý, đặc biệt có dự án đầu tư nước 2.1.2 Thực tiễn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển cụm công nghiệp giới Việt Nam 2.1.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển cụm công nghiệp số nước giới 2.1.2.1.1 Chính sách phát triển khu, cụm, điểm cơng nghiệp Đài Loan Nhằm thực sách phát triển công nghiệp quản lý môi trường, thời gian đầu, Đài Loan phát triển KCX, KCN, CCN Năm 1960, Chính phủ Đài Loan ban hành Bộ Luật khuyến khích đầu tư tiếp sau Bộ luật nâng cấp sản nghiệp Hơn 30 năm qua, Đài Loan có 95 KCN, cụm, điểm công nghiệp (CĐCN) hoạch định với tổng diện tích 13000 hồn thành 19 KCN, CCN với tổng diện tích 19800 trình xây dựng Riêng KCN, CĐCN hoàn thành, thu hút gần 9.400 nhà máy với 35 vạn lao động trực tiếp nguồn động lực quan trọng cho tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp Đài Loan Nói đến thành công KCN, CĐCN, KCX Đài Loan phải kể đến thành công KCX Cao Hùng (60ha), Nam Tử (98ha), Đài Trung (25ha) Sau 27 năm hoạt động, KCX thu 20 tỷ USD lợi nhuận tạo việc làm cho 96000 lao động Các doanh nghiệp đầu tư vào KCN, CĐCN, KCX hưởng ưu đãi tài quản lý Cơ quan quản lý KCX Đài Loan thực việc quản lý KCX theo chế dịch vụ cửa từ việc xét duyệt đầu tư, cho thuê mặt đến việc cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, vấn đề lao động, công nghệ ô nhiễm môi trường KCN, CĐCN, KCX thúc đẩy nhà đầu tư di chuyển ngành địi hỏi nhiều lao động, cơng nghiệp thấp, dễ gây ô nhiễm sang nước khác để phát triển ngành có hàm lượng chất xám cao, cơng nghiệp cao, sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao 2.1.2.1.2 Chính sách phát triển KCN, CĐCN Thái Lan Thái Lan phát triển mơ hình KCN, CĐCN, KCX từ năm 1970 Mơ hình KCN, CĐCN, KCX Thái Lan mơ hình KCN, CĐCN tập trung tổng hợp, bao gồm KCN, CĐCN, KCX khu dịch vụ Cho đến cuối năm 2000, Thái Lan có 55 KCN, CĐCN tập trung với tổng diện tích 14000 KCN Thái Lan phân bố theo ba vùng Vùng I, bao gồm Bangkok tỉnh lân cận, có 11 KCN, CĐCN thành lập với tổng diện tích gần 2800 Vùng II, bao gồm 12 tỉnh có19 KCN, CĐCN thành lập có tổng diện tích 5300ha Vùng III, bao gồm 58 tỉnh cịn lại, có 25 KCN, CĐCN thành lập với tổng diện tích 5900ha Trong số KCN Maptaphut KCN lớn với diện tích 1180ha; bên cạnh có KCN, CĐCN có quy mơ diện tích nhỏ vài chục Các KCN, CĐCN Thái Lan Nhà nước, tư nhân sở hữu thông qua Tổng Công ty Nhà nước Industrial Estates Authority of Thailand (IEAT) quan đầu tư Thái Lan - Board of Investment (BOI); thuộc Bộ Công nghiệp Thái Lan liên doanh với IEAT Do vậy, phương thức đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng đa dạng Nhà đầu tư thứ cấp mua đất có thời hạn thuê đất KCN, CĐCN phát triển hạ tầng Đầu tư vào KCN, CĐCN Thái Lan, nhà đầu tư hưởng ưu đãi thuế, phí, giá chế quản lý cửa Các ưu đãi tài xác định theo vùng ưu đãi đầu tư Vùng III vùng ưu đãi Đồng thời, Thái Lan quy hoạch ngành theo vùng ưu đãi đầu tư Nhiều ngành công nghiệp không phép đầu tư vào Vùng I mà phép đầu tư vào vùng II vùng III Ví dụ ngành sản xuất sản phẩm cao su, ceramic, sứ, kính chế tạo dụng cụ phải đặt vùng II vùng III; ngành sản xuất thức ăn gia súc, dầu thực vật, nước uống coca, đường ăn, sản phẩm may mặc thông thường, lưới đánh cá phải đặt vùng III Nhìn chung ngành cần nhiều lao động giản đơn, dễ gây ô nhiễm, cần sử dụng nguyên liệu ngành nông nghiệp quy hoạch xa Băng Cốc tỉnh lân cận Đây kinh nghiệm Việt Nam việc thu hút đầu tư theo quy hoạch bố trí sở cơng nghiệp Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, Thái Lan áp dụng mơ hình quản lý dịch vụ “một cửa” KCN, CĐCN Các doanh nghiệp đầu tư vào KCN xin ưu đãi thủ tục liên quan EAIT, EAIT có đại diện Bộ, Ngành tham gia có quan thường trú đóng vùng, KCN EAIT doanh nghiệp Nhà nước có nhiệm vụ đầu tư xây dựng kinh doanh đất đai, sở hạ tầng, đồng thời có chức theo luật cấp chứng nhận ưu đãi cho doanh nghiệp, hướng dẫn đầu tư, chịu trách nhiệm xúc tiến kêu gọi đầu tư vào KCN, CĐCN Hiện nay, chế hoạt động có hiệu 2.1.2.1.3 Chính sách phát triển KCN, CCN, khu thương mại tự Malaysia Thực sách phát triển theo quy hoạch, Chính phủ Malaysia phát triển mơ hình KCN, CĐCN từ năm 1970 Tính đến năm 1997, có 206 KCN, CĐCN 14 khu tự thành lập với tổng diện tích 30 nghìn Chính phủ Malaysia khuyến khích khu vực tư nhân phát triển KCN, CĐCN (24 khu) Hầu hết ngành sản xuất công nghiệp tập trung KCN, CĐCN Việc quy hoạch phát triển KCN, CĐCN quan Trung ương đảm nhận Cụ thể Bộ Tài định địa điểm xây dựng KCN, CĐCN Về phát triển sở hạ tầng, bang Malaixia thành lập tổng Công ty phát triển (SEDC) có nhiệm vụ khơng mua đất xây dựng hạ tầng KCN, CĐCN để bán cho th lại mà cịn có nhiệm vụ xây dựng sở hạ tầng khu vực kinh doanh cơng trình khác nhà ở, khu vui chơi giải trí, bến cảng, hệ thống cấp điện, cấp nước Với phương thức này, việc phát triển hạ tầng tuân thủ theo quy hoạch thực tốt đồng Về quản lý Nhà nước, để quản lý hoạt động KCN, CĐCN, Khu thương mại tự do, Chính quyền địa phương Bang giao nhiệm vụ quản lý toàn diện hoạt động doanh nghiệp Chủ đầu tư đăng ký thành lập doanh nghiệp Bộ Công Thương; xin giấy phép đầu tư Uỷ ban đầu tư (MIDA) xin hưởng ưu đãi thuế Bộ Tài chính, quan có đại diện thường trú Bang Sản phẩm sản xuất khu thương mại tự phép bán vào nội địa tỷ lệ định (khoảng 20%) phải nộp thuế hàng hóa nhập 2.1.2.1.4 Chính sách phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc chủ trương phát triển kinh tế vùng ven biển việc xây dựng đặc khu kinh tế Ngoài ra, Trung Quốc chủ trương phát triển kinh tế biên mậu Từ năm 1997 đến nay, Trung Quốc xây dựng đặc khu kinh tế Thâm Quyến (327,5km2), Chu Hải (15,2km2), Sán Dầu (52,6km2), Hạ Mơn (131km2) sau Hải Nam (34500km2) nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, tăng cường xuất Tính đến năm 1996, tổng vốn đầu tư vào đặc khu Trung Quốc 60,5 tỷ USD, đạt kim ngạch xuất nhập 59,14 tỷ USD chiếm 20,4% tổng kim ngạch xuất Trung Quốc Tại đặc khu kinh tế, Chính phủ Trung Quốc áp dụng sách ưu đãi đặc biệt cho nhà đầu tư nước thuế, đất đai, thị trường, quản lý hành chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, ngoại hối Ngồi Chính phủ Trung Quốc tập trung tối đa nguồn lực để xây dựng đặc khu kinh tế, đặc biệt vốn để xây dựng sở hạ tầng Nhà đầu tư nước đầu tư vào đặc khu kinh tế hưởng ưu đãi thuế thu nhập, thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi, thuế cơng thương, thuế thu nhập khác, thuế xuất, thuế nhập hẳn so với đầu tư nơi khác lãnh thổ Trung Quốc Đối với đất đai, theo luật Trung Quốc, đất đai thuộc sở hữu Nhà nước, nhà đầu tư chuyển nhượng, bán cho thuê, chấp đất theo quy định Các sách tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối đặc khu kinh tế nới lỏng, linh hoạt, thuận lợi so với quy định lãnh thổ nội địa Sản phẩm sản xuất đặc khu kinh tế việc xuất khẩu, tiêu thụ đặc khu khơng phải nộp thuế cịn bán vào thị trường nội địa phải chịu thuế nhập Về quản lý Nhà nước, Trung Quốc thành lập quan quản lý đặc khu kinh tế từ Trung ương đến địa phương Ở Trung Quốc có Văn phịng đặc khu kinh tế thuộc Hội đồng Nhà nước, Chính quyền tỉnh có Uỷ ban quản lý đặc khu đặc khu có Uỷ ban quản lý đặc khu Riêng Thâm Quyến, quyền nhân dân đặc khu thành lập Tuy nhiên, giới, khơng KCN, CĐCN, KCX thất bại chưa thành công thành công chậm KCX Bataab (Philippines), khu thương mại tự Kandia (Ấn Độ) số KCX châu Phi nguyên nhân sở hạ tầng yếu kém, lựa chọn sai địa điểm, chế độ quản lý tồi, thủ tục rườm rà, vận động đầu tư Theo đánh giá chung nhà phân tích, thành công KCN, CĐCN, KCX kết tổng hợp yếu tố sau: Tình hình trị, xã hội kinh tế vĩ mơ ổn định, chế độ thương mại thích hợp Cơ chế quản lý linh hoạt, có hiệu cao, thủ tục hành đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tránh mức thấp tệ quan liêu, hành gây phiền hà cho nhà đầu tư Biện pháp khuyến khích, ưu đãi cao, thuế Lao động dồi dào, có kỹ năng, tiền lương thấp Có địa điểm thuận lợi, quy mơ phù hợp Có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội tốt; gần trung tâm thị cơng nghiệp có khả hậu thuẫn cho hoạt động kinh tế Các ngành công nghiệp nước hỗ trợ Để thu hút đầu tư nước nước theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, bảo đảm kiểm sốt mơi trường, tiết kiệm đất đai, phân bố lực lượng sản xuất hợp lý, nước phát triển lựa chọn địa điểm thuận lợi, thích hợp xây dựng KCN, CĐCN, KCX Bên cạnh đó, nước phát triển áp dụng sách phát triển KCN, CĐCN, KCX ưu đãi tài chính, quản lý KCN, CĐCN, KCX nhằm hấp dẫn nhà đầu tư có biện pháp để thực sách Qua kinh nghiệm phát triển KCN, CĐCN, KCX đặc khu kinh tế số nước, KCN, CĐCN, KCX hay đặc khu kinh tế thực công cụ tốt để thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế – xã hội đất nước Đồng thời kinh nghiệm nước phát triển KCN, CĐCN, KCX đem lại cho Việt Nam học bổ ích việc xây dựng chiến lược phát triển KCN, CĐCN, KCX phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước mình, phải có bước thích hợp thời kỳ; ưu đãi KCN, CĐCN, KCX phải bảo đảm tính cạnh tranh cao; xây dựng mơi trường đầu tư phải hấp dẫn; quản lý gọn nhẹ có hiệu với mục tiêu tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư bảo đảm quản lý tốt; hệ thống pháp luật phải ổn định, dễ hiểu thông thoáng 2.1.2.2 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển cụm công nghiệp Việt Nam Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách nhằm đẩy mạnh phát triển CCN nước Ngồi sách ban hành hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết; đào tạo nghề; khoa học công nghệ; xúc tiến đầu tư; xúc tiến thương mại nhằm khuyến khích phát triển CCN Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 27/2008/TTg ngày 05 tháng 02 năm 2008 việc ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh vùng trung du miền núi Bắc bộ, có sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng CCN; Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 ban hành Quy chế quản lý CCN; 2.1.2.2.1 Công tác quy hoạch, thành lập phát triển cụm công nghiệp Theo báo cáo tỉnh/thành phố nước, quy hoạch phát triển CCN đến năm 2020 nước có 1.616 CCN với tổng diện tích 51.707 Diện tích trung bình CCN 32 Thời gian vừa qua, địa phương tiến hành rà soát quy hoạch CCN theo Chỉ thị số 07/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Sau rà sốt, số lượng diện tích CCN theo quy hoạch đến năm 2020 địa phương nước giảm đáng kể so với trước rà soát (trước rà soát: quy hoạch 1.752 CCN, tổng diện tích 81.800 ha; diện tích trung bình CCN 46,7 ha) Đến nay, nước có 603 CCN có định thành lập với tổng diện tích 18.850 (trong đó, có 268 CCN thành lập từ CCN hình thành trước Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg) Hiện nay, địa phương tiếp tục xử lý thành lập CCN hình thành trước Quy chế nên thời gian tới tổng số lượng CCN có định thành lập tiếp tục tăng lên đáng kể 2.1.2.2.2 Tình hình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng CCN Cả nước có 673 CCN phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng với tổng diện tích khoảng 23.300ha, chiếm khoảng 41% số lượng 45% 10 diện tích so với CCN có quy hoạch CCN chủ yếu quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500; số địa phương quy hoạch tỷ lệ 1/2000 Về đầu tư hạ tầng, nước có 378 CCN (tổng diện tích khoảng 12.200ha) phê duyệt dự án đầu tư hạ tầng; tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng dự án khoảng 79.400 tỷ đồng, trung bình khoảng 6,5 tỷ đồng/ha; tổng vốn đầu tư hạ tầng nước khoảng 24.000 tỷ đồng, đạt khoảng 30% so với kế hoạch Hình thức đầu tư hạ tầng chủ yếu CCN thời gian qua chiếu (vừa đầu tư hạ tầng vừa cho thuê đất) giải vấn đề liên quan đến việc cấp đất cho doanh nghiệp doanh nghiệp tự lo toàn trình xây dựng sở hạ tầng đơn vị Cả nước có 461 CCN đầu tư xây dựng hạ tầng; có 119 CCN hoàn thành đầu tư, chiếm 26% so với tổng số cụm đầu tư; đa số CCN cịn lại chưa hồn thiện hạ tầng, đặc biệt đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải chung CCN chưa quan tâm mức, chí địa phương có khả thu hút nhà đầu tư Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Hiện nay, nước có 119 CCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (trong 68 CCN xây dựng xong 51 CCN xây dựng), chiếm khoảng 26% so với CCN đầu tư xây dựng hạ tầng Về chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng CCN: Cả nước có 198 CCN doanh nghiệp làm chủ đầu tư; 139 CCN Trung tâm phát triển CCN làm chủ đầu tư, số CCN lại (350 CCN) UBND cấp huyện, Ban quản lý dự án huyện đơn vị nghiệp khác làm chủ đầu tư Vùng có tỷ lệ CCN doanh nghiệp làm chủ đầu tư hạ tầng cao Đông Nam Bộ (69%), Tây Nam Bộ (51%); đó, vùng có tỷ lệ doanh nghiệp làm chủ đầu tư thấp Duyên hải miền Trung (14%), Tây Nguyên (15%) Điều cho thấy, việc thu hút doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng CCN gặp khó khăn, đặc biệt tỉnh Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Nhìn chung, tiến độ triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng CCN địa phương chậm, nhiều CCN chưa đầy đủ thủ tục đầu tư chưa thực đầu tư xây dựng hạ tầng Nguyên nhân chủ yếu nhu cầu vốn đầu tư lớn nguồn vốn ngân sách địa phương, vốn chủ đầu tư hạ tầng hạn hẹp, việc huy động vốn từ doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh cụm gặp nhiều khó khăn ... công nghiệp 2.2.1.2 Mơ hình chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp Chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng tổ chức, cá nhân bỏ vốn để đầu tư kết cấu hạ tầng CCN, kết cấu hạ tầng CCN đầu tư. .. tỉnh Bắc Giang Tư? ? tình hình nêu học viên chọn đề án ? ?Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm đề án tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu đề. .. biệt có dự án đầu tư nước 2.1.2 Thực tiễn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển cụm công nghiệp giới Việt Nam 2.1.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển cụm công nghiệp số

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan