Luận văn châu văn uyên tỉnh lạng sơn nửa đầu thế kỉ xix

112 13 0
Luận văn châu văn uyên tỉnh lạng sơn nửa đầu thế kỉ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liê ̣u, kế t quả nghiên cứu luâ ̣n văn là trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đậm i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Thị Uyên tận tình hướng dẫn hoàn thiện công trình này Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Thư viện tỉnh Lạng Sơn, Sở văn hóa tỉnh Lạng Sơn, Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn, Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, Ủy ban nhân dân huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, Ủy ban nhân dân huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn, Phịng văn hóa huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn, Phịng văn hóa huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn, giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên và giúp đỡ suốt thời gian qua! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đậm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Đóng góp luận văn .5 Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÂU VĂN UYÊN TỈNH LẠNG SƠN 11 1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 11 1.2 Sự thay đổi địa danh và địa giới hành châu Văn Uyên qua thời kỳ lịch sử 15 1.3 Nguồn gốc dân cư 17 1.3.1 Dân tộc Nùng .19 1.3.2 Dân tộc Tày 20 1.3.3 Dân tộc Kinh 22 1.3.4 Dân tộc Hoa 23 Chương 2: SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT CHÂU VĂN UYÊN TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 25 2.1 Ruộng đất châu Văn Uyên qua tư liệu địa bạ Gia Long (1804) 25 2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất tư 27 2.2 Văn Uyên qua tư liệu địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) .35 2.2.1 Tình hình ruộng đất châu Văn Uyên qua địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 35 2.2.2 Tình hình sở hữu ruộng đất tư 37 2.3 So sánh tình hình ruộng đất huyện Văn Uyên nửa đầu kỉ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) và địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840) 43 Chương 3: VĂN HÓA CỦA CHÂU VĂN UYÊN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 51 3.1 Làng bản, nhà cửa 53 iii Làng .53 3.2 Gia đình và dòng họ 57 3.3 Ăn uống 59 3.4 Trang phục 61 3.5 Tín ngưỡng, tơn giáo .63 3.7 Các ngày tết lễ hội truyền thống .73 3.8 Ngôn ngữ, văn học tri thức dân gian 75 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm GD : Giáo dục GS : Giáo sư KHXH : Khoa học Xã hội M.s.th.t : Mẫu, sào, thước, tấc Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TCN : Trước Công nguyên TLĐD : Tư liệu điền dã Tr : Trang TS : Tiến sĩ TTLTQG I : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Ví dụ : 10 mẫu sào thước tấc viết tắt là 10.1.3.5 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các dân tộc thuộc châu Văn Uyên 18 Bảng 2.1: Thống kê ruộng đất châu Văn Uyên năm Gia Long (1805) 26 Bảng 2.2: Quy mô sở hữu ruộng đất 27 Bảng 2.3: Bình quân sở hữu chủ bình quân năm Gia Long (1805) .29 Bảng 2.4: Tình hình giới tính sở hữu tư nhân (1805) 30 Bảng 2.5: Quy mô sở hữu ruộng đất theo nhóm họ năm (1805) 32 Bảng 2.6: Tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc (1805) 33 Bảng 2.7: Quy mô sở hữu ruộng đất chức sắc 34 Bảng 2.8: Tình hình ruộng đất châu Văn Uyên năm Minh Mệnh 21 (1840) 35 Bảng 2.9: Quy mô sở hữu ruộng đất 37 Bảng 2.10: Bình quân số chủ bình quân năm Minh Mệnh 1840 38 Bảng 2.11: Quy mô sở hữu ruộng đất theo nhóm họ 40 Bảng 2.12: Tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc (1840) 41 Bảng 2.13: Quy mô sở hữu ruộng đất chức sắc thời Minh Mệnh (1840) .42 Bảng 2.14: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất hai thời điểm lịch sử 1805 1840 43 Bảng 2.15: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất hai thời điểm lịch sử 1805 1840 44 Bảng 2.16: So sánh quy mơ sở hữu ruộng đất nhóm họ 47 Bảng 2.17: So sánh tình hình sở hữu chức sắc .49 Bảng 2.18: So sánh tình hình sở hữu chức sắc .49 Bảng 3.1: Thành phần dân tộc theo xã .51 Bảng 3.2: Thống kê tỉ lệ dân tộc chủ yếu theo xã .52 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô sở hữu ruộng tư châu Văn Uyên năm 1805 28 Biểu đồ 2.2: Quy mô sở hữu ruộng tư châu Văn Uyên năm 1840 37 Biểu đô 2.3: Quy mô sở hữu ruộng đất Văn Uyên thời điểm 1805 1840 45 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới phía Đơng Bắc tổ quốc Việt Nam, là địa bàn sinh sống dân tộc anh em: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, H’Mông Ngay từ thời nguyên thủy, Lạng Sơn là địa bàn cư trú người Việt cổ với chứng di từ thời đồ đá tìm thấy hang động Thẩm Hai, Thẩm Khuyên… phản ánh văn minh sơ khai người Việt cổ với văn hóa Bắc Sơn, Mai Pha tiếng Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, mảnh đất phên dậu, địa đầu tổ quốc có ải Pha Lũy, ải Chi Lăng ghi dấu ấn lịch sử Các hệ nhân dân dân tộc Lạng Sơn không ngừng đứng lên kề vai sát cánh quân dân nước đánh bại xâm lăng lực phương Bắc, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, dân tộc, giữ yên bờ cõi Đông Bắc Tổ quốc Văn Uyên là châu miền núi biên giới phía Bắc có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng tỉnh Lạng Sơn và nước Đây là địa danh lịch sử có từ lâu đời, cửa ngõ thông thương nước ta Trung Quốc Vì vậy, Văn Uyên sớm trở thành nơi giao lưu kinh tế, thương mại hoạt động đối ngoại tỉnh Lạng Sơn Dưới thời Nguyễn, châu Văn Uyên với Ôn Châu, Thất Tuyền, Lộc Bình, Thoát Lãng, Yên Bác, Văn Quan hợp thành châu tỉnh Lạng Sơn với tỉnh lị phủ Trường Khánh Ngày 16 tháng 12 năm 1964, Thủ tướng phủ định hợp hai huyện Văn Uyên và Thoát Lãng thành huyện Văn Lãng Ngày 10-6-1981, Hội đồng Chính phủ ban hành nghị tách thị trấn Đồng Đăng và xã Song Giáp, Thụy Hùng, Hồng Phong, Bảo Lâm, Phú Xá, Bình Trung sáp nhập vào huyện Lộc Bình Vì vậy, châu Văn Uyên nửa đầu kỉ XIX thuộc địa giới hành huyện Văn Lãng và huyện Cao Lộc Ngày nay, để đẩy mạnh công đổi đất nước theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc Đây là nghiệp toàn xã hội có đóng góp khơng nhỏ nhân dân dân tộc huyện miền núi Văn Lãng, Cao Lộc vào nghiệp phát triển chung đất nước Hiểu Văn Uyên xưa nói riêng Lạng Sơn nói chung để có bước đắn nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương đất nước ngày càng tươi đẹp, xứng đáng là vùng đất địa đầu, cửa ngõ Tổ quốc Từ lý trên, chọn vấn đề “Châu Văn Uyên tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỉ XIX” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan nhiều đến đề tài, kể đến sau: Tác phẩm “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX” tác giả Vũ Huy Phúc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1979 Tác giả hệ thống hóa sách lớn ruộng đất nhà Nguyễn, thiết chế và cấu ruộng đất hình thành từ sách đó, đồng thời nêu tác động và hậu yêu cầu phát triển lịch sử Nội dung tác phẩm không trực tiếp đề cập đến châu Văn Uyên, tỉnh Lạng Sơn là tài liệu quan trọng giúp tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Trong “Dân tộc Nùng Việt Nam” Hoàng Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, xuất năm 1992 Nội dung sách đề cập đến kinh nghiệm sản và xuất, đời sống văn hóa vật chất và tinh thần, với nghi lễ tang ma, cưới gả phong tục tập quán từ xa xưa đồng bào Nùng nói chung Qua giúp có nhìn cụ thể văn hóa dân tộc Nùng Văn Uyên tỉnh Lạng Sơn Tác phẩm “ Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Giáo dục 1997 Nội dung đề cập đến yếu tố văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần dân tộc đất nước ta theo nhóm ngơn ngữ, có nhóm ngơn ngữ dân tộc Nùng, Tày, Kinh, Dao Cũng nghiên cứu vấn đề ruộng đất thông qua tài liệu địa bạ có tác phẩm “Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn” Trương Hữu Quýnh và Đỗ Bang chủ biên, Nxb Thuận Hóa, Huế 1997 Tác phẩm nghiên cứu cách cụ thể sách ruộng đất và nơng nghiệp triều Nguyễn Cuốn sách là tài liệu tham khảo quý, làm sở để tìm hiểu tình hình ruộng đất và đời sống châu Văn Uyên, tỉnh Lạng Sơn Cuốn“Địa chí Lạng Sơn”, Nhà xuất trị quốc gia, xuất năm 1999 Cuốn sách trình bày cụ thể kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Lạng Sơn huyện địa bàn tỉnh Cuốn “Thổ Ty Lạng Sơn lịch sử” tác giả Nguyễn Quang Huynh, Nxb Văn hóa dân tộc xuất năm 2011, khái quát chế độ thổ ty lịch sử, vai trị, vị trí dịng họ phiên thần, thổ ty Lạng Sơn quê hương, đất nước Cuốn sách “Âm nhạc dân gian dân tộc Tày - Nùng - Dao Lạng Sơn” tác giả Nơng Thị Nhình, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2000 Tác phẩm khái quát giá trị âm nhạc dân gian văn hóa dân tộc Tày, Nùng, Dao Trong đó, tác phẩm đặc biệt đề cập đến văn hóa múa, hát Then vị trí Then đời sống tâm linh cư dân Tày Nùng Lạng Sơn Tác phẩm “Tổng tập dư địa chí Việt Nam” tập 3, phần Địa phương chí, NXb Thanh Niên 2012 trình bày cụ thể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương nước có châu Văn Uyên tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ “Châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỷ XIX” tác giả Phùng Hoàng Đông, bảo vệ Đại học Sư phạm Thái Nguyên năm 2015 Luận văn trình bày đặc điểm tự nhiên, thành phần dân tộc, tình hình ruộng đất, phát triển kinh tế, đặc điểm văn hóa châu Thốt Lãng, huyện giáp ranh châu Văn Uyên thời điểm nủa đầu kỉ XIX Các cơng trình hầu hết đề cập đến khía cạnh hay vấn đề có liên quan đến châu Văn Uyên (nay là phần địa giới huyện Văn Lãng và phần địa giới huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn) mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện châu Văn Un suốt tiến trình lịch sử giai đoạn lịch sử cụ thể Tuy nhiên, coi thành nhà TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ Tên Tuổi Nghề nghiệp Địa 101 Nguyễn Đình An 78 Cán hưu trí Thơn Tà Lài, xã Tân Mỹ,huyện Văn Lãng 102 Nguyễn Thị Kìm 82 Làm ruộng Thôn Tà Lài, xã Tân Mỹ,huyện Văn Lãng 103 Nông Văn Tiến 70 Làm vườn 104 Đàm thị Diệu 51 Làm ruộng 105 Lục Văn Tuấn 54 Tiểu Thương 106 Vương Văn An 40 Cán Chi cục thống kê huyện Văn Lãng 107 Nguyễn Văn Hải 46 Cán Phịng Văn hóa thơng tin huyện Văn Lãng 108 Vi Văn Quỳnh 48 Cán Chi cục thống kê huyện Cao Lộc 109 Chu Ngọc Định 50 Làm ruộng Xã Phú Xá, huyện Cao Lộc 110 Hoàng Thị Hà 60 Cán UBND xã Tân Thanh,huyện Văn Lãng 111 Triệu Văn Sình 66 Thầy Mo Xã Thụy Hùng, huyện Cao Lộc 112 Mã Văn Đồng 58 Làm ruộng Xã Hoàng Văn Thụ, huyện Văn Lãng 90 Khu Vườn Sái, thị trấn Đồng Đăng,huyện Cao Lộc Xã Hoàng Văn Thụ, huyện Văn Lãng Khu Nam Quan, Thị Trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc THỐNG KÊ CỤ THỂ - - - Tên làng, xã: Hùng Thắng Tổng: Nhân Lý Ký hiệu: 3575 Niên hiệu: Minh Mệnh 21 (1840) Số tờ: 08 (tờ) Vị trí: + Đơng: giáp xã Thạch Loan, núi đất + Tây: giáp Thám Xuân, núi đất, châu Văn Quan + Nam: giáp xã Lục Kì, châu Văn Quan, núi đất + Bắc: giáp xã Quân Lao Tổng diện tích ruộng đất: Tư điền: 8.0.9.5 + Loại 1: 1.5.7.5 + Loại 2: 2.7.7.5 + Loại 3: 3.7.9.5 Chức sắc: Lý trưởng: Hoàng Nho Cơ Chủ sở hữu lớn nhất: Hoàng Viết Du (1.7.0.0) Chủ sở hữu nhỏ nhất: Hà Viết Sĩ (0.1.0.0) THỐNG KÊ CỤ THỂ - - - - Tên làng, xã: Hùng Thắng Tổng: Nhân Lý Ký hiệu: 3574 Niên hiệu: Gia Long (1805) Số tờ: 07 tờ Vị trí: + Đơng: giáp xã Thạch Loan, núi đất + Tây: giáp Thám Xuân, núi đất, châu Văn Quan + Nam: giáp xã Lục Kì, châu Văn Quan, núi đất + Bắc: giáp xã Quân Lao Tổng diện tích ruộng đất: Tư điền: 7.0.9.5 + Loại 1: 1.5.7.5 + Loại 2: 2.7.7.5 + Loại 3: 2.7.9.5 Chức sắc: Xã trưởng: Hồng Bố Lâm Thơn trưởng: Chu Quang Vượng Hồng Hình Chí Chủ sở hữu lớn nhất: Chu Quang Vượng (1.7.0.0) Chủ sở hữu nhỏ nhất: Hà Trí Thiện (0.1.0.0) MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Phụ lục 1: Một số hình ảnh Đình, Chùa, Đền, Miếu Ảnh 1: Chùa Tà Lài (Tân Mỹ) Ảnh 2: Chùa Tà Lài (Tân Mỹ) Ảnh 3: Chùa Tà Lài cổ (Tân Mỹ) Ảnh 4: Đền Mẫu (Đồng Đăng) Ảnh 5: Đền Mẫu (Đồng Đăng) Ảnh 6: Đền Cô (Đồng Đăng) Nguồn: Ảnh tác giả chụp Ảnh 7: Đền Quan Ải (Đồng Đăng) Ảnh : Đền Quan Ải (Đồng Đăng) Ảnh 11: Bia Thủy Mơn Đình Ảnh 10: Nhà bia Thủy Mơn Đình (Khu Vườn Sái - Đồng Đăng) Nguồn: Ảnh tác giả chụp Phụ lục 2: Một số hình ảnh sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng Ảnh 1: Hầu đồng Đền Mẫu Đồng Đăng Ảnh 2: Xin lễ Đền Mẫu Đồng Đăng Ảnh 3: Đồ làm lễ thầy mo Ảnh 4: Thầy Mo người Nùng Phàn Sình Ảnh 5: Cầu mùa người Nùng Ảnh 6: Cúng thổ địa người Tày Ảnh 7: Người dân tham dự lễ hội Tà Lài (Tân Mỹ - Văn Lãng) Ảnh 8: Lễ hội Đền Mẫu Đồng Đăng Nguồn: Ảnh tác giả chụp sưu tầm Phụ lục 3: Một số hình ảnh đời sống sản xuất, sinh hoạt Ảnh 1: Trang phục phụ nữ Nùng Phàn Sình (Xã Phú Xá - Cao Lộc) Ảnh 2: Trang phục người Tày (Xã Tân Mỹ - Văn Lãng) Ảnh 3: Nhà Trình Tường người Nùng Phàn Sình (xã Phú Xá - Cao Lộc) Ảnh 4: Nhà Sàn người Tày Ảnh5: Canh tác lúa nước người Nùng Ảnh 6: Công cụ lao động người Tày - Nùng Ảnh 7: Ruộng Ngô (Thụy Hùng - Cao Lộc) Ảnh 8: Cánh đồng ớt (Hoàng Văn Thụ - Văn Lãng) Nguồn: Ảnh tác giả chụp sưu tầm ... Khái quát châu Văn Uyên Tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Sở hữu ruộng đất châu Văn Uyên tỉnh Lạng sơn nửa đầu kỉ XIX Chương 3: Văn hóa châu Văn Uyên nửa đầu kỉ XIX BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LẠNG SƠN (Nguồn:... chí Lạng Sơn) CHÂU VĂN UYÊN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX BẢN ĐỒ TỈNH LẠNG SƠN Tỉnh Lạng Sơn - Province de Lạng Sơn - The province of Lạng Sơn Nguồn: Đồng Khánh địa dư chí BẢN ĐỒ CHÂU VĂN UYÊN Châu Văn Uyên. .. hội châu Văn Uyên khứ và Nội dung cần làm rõ là tình hình sở hữu ruộng đất và số yếu tố văn hóa tộc người chủ yếu châu Văn Uyên, tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỉ XIX - Phạm vi thời gian: Nửa đầu kỉ

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan