1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ngắn hạn và trung hạn theo đề án 165

95 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1 BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THEO ĐỀ ÁN 165 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8 1 1 Một số khái niệm 8 1 1 1[.]

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THEO ĐỀ ÁN 165 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Một số khái niệm………………………………………………………… 1.1.1 Bồi dưỡng bồi dưỡng ngắn hạn, trung hạn………………………… 1.1.2 Cán cán lãnh đạo, quản lý………………………… 1.1.3.Bồi dưỡng ngắn hạn, trung hạn cán lãnh đạo, quản lý……………… 1.2.Cán lãnh đạo, quản lý tham gia chương trình bồi dưỡng theo Đề án165 1.2.1 Đặc điểm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tham gia chương trình 1.2.2 Sự cần thiết tham gia chương trình bồi dưỡng ngắn hạn trung hạn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý………………………………………… 1.2.3 Những nhân tố tác động đến công tác bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý……………………………………………… 1.3 Bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý theo Đề án 165…………………… 1.3.1 Mục tiêu đề án………………………………………………………… 1.3.2 Chương trình, nội dung đề án………………………………………… 1.3.3 Phương pháp & hình thức bồi dưỡng………………………………… 1.4 Một số kinh nghiệm quốc tế bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý…… Tiểu kết Chương 1…………………………………………………………… Chương THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THEO ĐỀ ÁN 165 2.1 Thực trạng đội ngũ cán cán lãnh đạo, quản lý tham gia khóa bồi dưỡng ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165………………………………… 2.1.1 Thực trạng đội ngũ cán cán lãnh đạo, quản lý tham gia khóa bồi dưỡng ngắn hạn……………………………………………………………… 2.1.2 Thực trạng đội ngũ cán cán lãnh đạo, quản lý tham gia khóa bồi dưỡng trung hạn……………………………………………………………… 2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165…………………………………………………… 2.2.1 Công tác xác định nhu cầu bồi dưỡng 2.2.2 Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hàng năm 2.2.3 Công tác tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng 2.3 Đánh giá chung…………………………………………………………… 8 14 19 21 21 21 25 29 29 30 30 31 37 38 38 39 39 40 40 40 42 49 2.3.1 Những kết đạt được……………………………………………… 2.3.2 Những hạn chế, khuyết điểm…………………………………………… 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu…………………………………………… 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm……………………… Tiểu kết Chương 2…………………………………………………………… 49 52 53 54 55 Chương3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THEO ĐỀ ÁN 165 56 3.1 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý………………………………………… 3.1.1 Quan điểm chung 3.1.2 Định hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý 3.2 Mục tiêu phương hướng bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý theo Đề án 165 3.2.1 Mục tiêu 3.2.2 Nội dung bồi dưỡng phải gắn liền với đường lối phát triển đất nước 3.2.3 Phương hướng đến năm 2025 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165 3.3.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn quy định quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý 3.3.2 Khảo sát để xác định nhu cầu bồi dưỡng 3.3.3 Xây dựng mối quan hệ hợp tác với sở đào tạo, bồi dưỡng nước 3.3.4 Phân loại khu vực đào tạo, bồi dưỡng 3.3.5 Lựa chọn đối tác đào tạo, bồi dưỡng với sở vật chất khang trang, đại 3.3.6 Rà soát để lựa chọn sở đào tạo với hệ thống chương trình, tài liệu bồi dưỡng phong phú, có chất lượng 3.3.7 Xây dựng đội ngũ cán điều phối, tổ chức khóa bồi dưỡng chuyên nghiệp 3.3.8 Thay đổi cách thức tổ chức để đoàn phân cấp cho ban, bộ, ngành đạt hiệu cao 3.3.9 Hồn thiện Phiếu đánh giá khóa bồi dưỡng, viết báo cáo khóa học Tiểu kết Chương 3…………………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 56 56 57 58 58 60 61 62 62 64 68 70 73 73 75 76 78 83 85 89 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Bảng Tên, loại 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 Phiếu đăng ký nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 68 3.2 Phiếu đánh giá nội dung đào tạo 81 3.3 Mẫu báo cáo đoàn 82 3.4 Mẫu báo cáo cá nhân 83 Tổng hợp số liệu loại hình bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Số liệu cán tham gia khóa bồi dưỡng trung hạn Kết bồi dưỡng ngắn hạn nước Văn phòng 165 tổ chức Kết bồi dưỡng ngắn hạn Đề án 165 phân cấp cho bộ, ban, ngành Trang 38 39 48 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trải qua chặng đường cách mạng, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nội dung trọng yếu công tác cán bộ, nhằm tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chuyên gia giỏi, có đủ lực phẩm chất, đủ đức tài để đảm đương tốt nhiệm vụ, luôn mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Ngay từ ngày đầu thành lập, đồng thời với việc đào tạo, bồi dưỡng cán nước, Đảng ta cử cán ưu tú học tập nước Nhờ đó, thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám, số lượng đảng viên không nhiều, nhiều cán chủ chốt bị địch bắt, tù đầy hy sinh, Đảng không bị hẫng hụt cán lãnh đạo Sau Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, việc cử cán đào tạo, bồi dưỡng nước tiếp tục thực Từ đầu năm năm mươi, kháng chiến chống Pháp chưa kết thúc, Đảng chọn nhiều cán gửi đào tạo nước ngoài, với nhiều chuyên ngành khác để chuẩn bị đội ngũ cán phục vụ công xây dựng đất nước sau Sau kháng chiến chống Pháp, thập kỷ sáu mươi, bẩy mươi, tiếp tục thực chiến lược trên, số cán gửi đào tạo nước ngồi tăng lên nhanh chóng Sau ngày đất nước thống nhất, đặc biệt từ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - có cán lãnh đạo, quản lý - nước Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Xuất phát từ vị trí, vai trị địi hỏi thực tiễn đội ngũ cán công tác cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cần thiết phải đưa cán nước học tập, nghiên cứu nhằm tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, khoa học quản lý tiên tiến giới Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý hệ thống Chính trị, nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 20 tháng năm 2008, Ban Tổ chức Trung ương trình Bộ Chính trị Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước ngân sách Nhà nước”; ngày 27 tháng năm 2008, Bộ Chính trị có thơng báo số 165-TB/TW thơng báo kết luận Bộ Chính trị đồng ý triển khai thực Đề án đề xuất Ban Tổ chức Trung ương (Gọi tắt Đề án 165) Những năm qua, Đảng, Chính phủ cấp ủy, quyền địa phương quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Các cấp, ngành đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán Nhờ chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng mà chất lượng đội ngũ cán nâng lên tồn diện Thơng qua cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo, bồi dưỡng nước theo Đề án 165 giúp cho đội ngũ cán tiếp cận tri thức mới, tiên tiến nước trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường Trước đòi hỏi ngày cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, việc nghiên cứu đánh giá công tác triển khai thực để từ rút kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng Đề án 165 thực cần thiết Việc nghiên cứu đề tài góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán thuộc Đề án 165 Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165” để nghiên cứu làm luận văn cao học 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quan nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Nhiều công trình khoa học viết tác giả quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đăng như: - Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công, Nhà xuất Lao động Hà Nội; tác giả cung cấp kiến thức cụ thể đào tạo, bồi dưỡng khu vực công; bên cạnh đó, tác giả sâu vào việc phân tích quy trình đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: xác định nhu cầu đào tạo; xây dựng kế hoạch đào tạo; thực kế hoạch đào tạo đánh giá đào tạo - Giáo trình (2008), “Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công”, Nhà Xuất Kinh tế quốc dân, PGS.TS Trần Thị Thu PGS.TS Vũ Hoàng Ngân đồng chủ biên nghiên cứu đề cập đến nội dung quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức công, bao gồm nội dung như: xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức thực chương trình đánh giá hiệu đào tạo - Lại Đức Vượng (2010), Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý công hội nhập kinh tế quốc tế Trong Đề tài nghiên cứu khoa học mình, tác giả dựa việc nghiên cứu sở lý luận từ thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành nhà nước để đưa giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành đáp ứng u cầu quản lý cơng hội nhập kinh tế quốc tế; - Lê Như Thanh (2001), luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức hành nhà nước thời cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước; tác giả có nghiên cứu cụ thể sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức qua thời kỳ phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành để đưa giải pháp đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành nhà nước thời cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; - Lê Như Thọ (2013), luận văn thạc sĩ hành cơng Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế từ thực tiễn Cục Quản trị tài vụ Bộ Ngoại giao, Học viện Hành Quốc gia; tác giả nghiên cứu sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng công chức Cục Quản trị - Tài vụ, Bội ngoại giao để đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức Cục Quản trị Tài vụ; Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, nhiều báo, tạp chí đề cập đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức như: - Nguyễn Thị La (2015), Đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, cơng chức q trình cải cách hành chính, website Tạp chí cộng sản http://tapchicongsan.org.vn; - Ngơ Thành Can, Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ, website Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ; - Ngô Thành Can (2013), Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, website Tạp chí Tổ chức nhà nước http://tcnn.vn; - Đinh Thị Hà (2016), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, website Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn Các công trình, viết khoa học đề cập đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán phạm vi, mức độ khác nhìn chung đặt tập trung giải chủ yếu công tác đào tạo cán bộ; công tác bồi dưỡng đề cập khía cạnh định Đây tài liệu tham khảo quý giá, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ngồi, đặc biệt nghiên cứu riêng cơng tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý theo hình thức ngắn hạn trung hạn Đề án 165 giai đoạn nay.Vì vậy, việc tác giả nghiên cứu công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạntheo Đề án 165 cần thiết Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng đội ngũ cán giai đoạn - Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn phải giải số nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng - Phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lýngắn hạn trung hạn theo Đề án 165, điểm đạt được, điểm tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đưa số giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lýngắn hạn trung hạn theo Đề án 165 thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165 - Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề án 165 tổ chức thực nhiều loại hình bồi dưỡng khác nhau, song phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn - Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp thống kê Phân tích định lượng phân tích định tính để từ có kiến giải phù hợp với thực tiễn công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý theo Đề án 165 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào việc xây dựng quan niệm khoa học nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165 giai đoạn - Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn thực trạng công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165 giai đoạn - Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165 đến năm 2025 Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý theo Đề án 165 - Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý theo Đề án 165 Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý theo Đề án 165 ... bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý theo Đề án 165 CHƯƠNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THEO ĐỀ ÁN 165 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bồi dưỡng bồi dưỡng ngắn hạn, trung. .. tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạntheo Đề án 165 cần thiết Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản. .. vấn đề lý luận, thực tiễn thực trạng công tác bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngắn hạn trung hạn theo Đề án 165 giai đoạn - Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán lãnh

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w