HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI CẢ NĂM

369 15 0
HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI  CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI CẢ NĂM HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI CẢ NĂM HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI CẢ NĂM HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI CẢ NĂM BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ SOẠN BÀI: TRI THỨC NGỮ VĂN ( trang 9 ) 1. Cốt truyện Cốt truyện trong tác phẩm tự sự (thần thoại, sử thi, cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết, ...) và kịch được tạo nên bởi sự kiện (hoặc chuỗi sự kiện). Sự kiện là sự việc, biến cố dẫn đến những thay đổi mang tính bước ngoặt trong thế giới nghệ thuật hoặc bộc lộ những ý nghĩa nhất định với nhân vật hay người đọc – điều chưa được họ nhận thấy cho đến khi nó xảy ra.

ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ SOẠN BÀI: TRI THỨC NGỮ VĂN ( trang ) Cốt truyện - Cốt truyện trong tác phẩm tự (thần thoại, sử thi, cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết, ) kịch tạo nên kiện (hoặc chuỗi kiện) Sự kiện việc, biến cố dẫn đến thay đổi mang tính bước ngoặt giới nghệ thuật bộc lộ ý nghĩa định với nhân vật hay người đọc – điều chưa họ nhận thấy xảy Truyện kể - Sự kiện trong cốt truyện triển khai liên kết với theo mạch kể định Mạch kể thống với hệ thống chi tiết lời văn nghệ thuật (bao gồm thành phần lời kể, lời tả, lời bình luận, ) tạo thành truyện kể Người kể chuyện  - Truyện kể tồn có người kể chuyện Trong nhiều loại hình tự dân gian, người kể chuyện người trực tiếp diễn xướng để kể lại câu chuyện cho công chúng Trong tự văn học viết, người kể chuyện “vai” hay “đại diện” mà nhà văn tạo để thay thực việc kể chuyện.  - Nhờ người kể chuyện, người đọc dẫn dắt vào giới nghệ thuật truyện Kể để tri nhận nhân vật, kiện, không gian, thời gian, Người kể chuyện khơi dậy người đọc suy tư ý nghĩa mà truyện kể gợi ra.  Nhân vật - Nhân vật là người cụ thể khắc họa tác phẩm văn học biện pháp nghệ thuật Cũng có trường hợp nhân vật tác phẩm văn học thần linh, loài vật, đồ vật, ấy, chúng đại diện cho tính cách, tâm lí, ý chí hay khát vọng người Nhân vật phương tiện để văn học khám phá cắt nghĩa người.  Thần thoại: - Thần thoại là thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG vọng chinh phục giới tự nhiên người thời nguyên thuỷ Căn vào chủ đề, chia thần thoại thành hai nhóm: thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi (thần thoại suy nguyên); thần thoại kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hoá (thần thoại sáng tạo) Ra đời “tuổi ấu thơ” loài người nên thần thoại mang tính nguyên hợp: chứa đựng yếu tố nghệ thuật, tơn giáo, triết học, lịch sử, Vì vậy, thần thoại có vai trị đặc biệt quan trọng việc lưu giữ di sản văn hoá nguyên thuỷ cộng đồng.  - Thần thoại thường có cốt truyện đơn giản: cốt truyện đơn tuyến, tập trung vào nhân vật tổ hợp nhiều cốt truyện đơn (tạo thành “hệ thần thoại”) Nhân vật thần thoại vị thần, người có nguồn gốc thần linh, có lực siêu nhiên nên miêu tả với hình dạng khổng lồ, với sức mạnh phi thường Chức nhân vật thần thoại cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể niềm tin người cổ sơ khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài nhân loại Câu chuyện thần thoại gắn liền với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ khơng gian vũ trụ với nhiều cõi khác Lối tư hồn nhiên, chất phác, trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn làm nên sức hút sức sống lâu bền cho thần thoại Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN BÀI: TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI * TRƯỚC KHI ĐỌC: Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Truyện: thần thoại Hy Lạp, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Con Rồng cháu Tiên, Thần Kim Quy, Thần trụ trời, thần núi Tản Viên, Nữ Oa vá trời, - Phim: Cuộc chiến vị thần (thần thoại Ấn Độ), Đông phương thần Oa (Trung Quốc), truyền thuyết Thánh Gióng (Việt Nam), - Điều làm nên sức hấp dẫn tác phẩm yếu tố kì ảo vơ đặc biệt, người thường có siêu lực làm điều phi thường, nội dung tác phẩm kì thú, lơi bạn đọc.  * ĐỌC VĂN BẢN: Chú ý chi tiết mở đầu câu chuyện - Chưa có vũ trụ, mn vật lồi người - Trời đất hỗn độn, tăm tối, lạnh lẽo Hình dung vóc dáng hành động thần Trụ Trời - Vóc dáng: Một ông thần thân thể to lớn, chân bước bước từ tỉnh qua tỉnh nọ, đỉnh núi sang đỉnh núi - Hành động: đứng dậy dùng đầu đội trời lên đào đất, đá thành cột vừa to vừa cao để chống trời Có vị thần liệt kê vè? - Thần đếm cát, thần tát biển, thần kể sao, thần đào sông,thần trồng cây, thần xây rú, thần trụ trời Chú ý chi tiết miêu tả công việc “tính khí” thần Sét - Cơng việc: thi hành luật pháp trần gian, thần có lưỡi búa, xử án kẻ dù người, vật, cỏ thần tự nhảy xuống tận nơi trỏ cờ vào đầu tội nhân dùng lưỡi búa bổ xuống đầu Có xong việc thần không mang lưỡi búa lên theo mà quẳng ln Thần thường ngủ mùa đơng, vào tháng hai, ba dậy làm việc Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Tính khí: nóng nảy, Ngọc Hoàng sai ngay, thấy đánh liền có lúc làm cho người, vật chết oan Chú ý hình dạng hoạt động thần Gió - Hình dạng: kì quặc, khơng có đầu, bảo bối thần thứ quạt màu nhiệm - Hoạt động: làm gió nhỏ hay bão lớn, lâu hay mau tuỳ theo lệnh Ngọc Hoàng Thần Gió phối hợp với thần Mưa, có thần Sét lúc đáng sợ Những lúc thần xuống hạ giới chơi vào buổi tối trời lúc đồng tự nhiên lên trận gió xoay, dân gian thường gọi thần Cụt Đầu Mục đích việc tạo nhân vật đứa thần Gió gì? - Nhằm giải thích hiện tượng gió và lí giải xuất ngải tướng quân Đó thần Gió hố thành phải chịu hình phạt Ngọc Hồng.  *TRONG KHI ĐỌC: Nội dung Văn “Truyện vị thần sáng tạo giới” lý giải hình thành giới tự nhiên thơng qua vị thần Mỗi vị thần có quyền đặc biệt, đảm bảo sống cho trái đất Truyện vị thần phản ánh quan niệm nhận thức người thời cổ giới xung quanh thể khao khát chinh phục tự nhiên Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG * SAU KHI ĐỌC: Câu 1 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đặc điểm Thần Trụ Trời Thần Sét Thần Gió Thời gian Chưa có vũ trụ, chưa có mn vật lồi người Khơng gian Trời đất đám hỗn độn tối tăm lạnh lẽo Nhân vật Thần trụ trời – ông thần thân thể to lớn mà kể Thần Sét – có danh hiệu Thiên Lơi, ơng Sấm Thần Gió – hình dạng kì quặc, khơng đầu Thần đám mờ mịt hỗn độn từ bao lâu, đứng dậy dùng đầu đội trời lên đào đất, đá đắp thành cột vừa to vừa cao để chống trời Thần bị bắt nằm im nơi không cựa quậy, gà Ngọc Hoàng lệnh lại mổ làm cho thần đau nhói khơng làm Thần Gió có đứa nghịch ngợm Khi hạ giới mùa đói khổ, người chồng xa xin bát gạo nấu cho vợ bị thần Gió quạt tứ tung văng xuống ao Sự kiện Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Nhân vật chính: thần Trụ Trời, thần Sét, thần Gió => vị thần sáng tạo giới - Nội dung: lí giải hình thành bầu trời, mặt đất, sấm sét gió Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Thần Trụ Trời, thần Gió, thần Sét có ngoại hình kì lạ khác thường, tính khí mạnh mẽ, nóng nảy, nghịch ngợm - Sự tưởng tượng vị thần dựa đặc điểm tượng tự nhiên mà người cần lý giải +Bầu trời rộng lớn => Thần Trụ Trời có thân thể to lớn Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG +Sét tia nhỏ, âm lớn => thần Sét có mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo dội + Gió khơng có hình thù rõ ràng => thần Gió có hình dạng kì quặc, khơng có đầu.  Câu 4 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Thần Trụ Trời Thần Sét Thần Gió Cơng việc Nâng đỡ bầu trời Tạo tia sét Tạo gió Miêu tả công việc Thần đám mờ mịt hỗn độn từ bao lâu, đứng dậy dùng đầu đội trời lên đào đất, đá đắp thành cột vừa to vừa cao để chống trời thi hành luật pháp trần gian, thần có lưỡi búa, xử án kẻ dù người, vật, cỏ thần tự nhảy xuống tận nơi trỏ cờ vào đầu tội nhân dùng lưỡi búa bổ xuống đầu Làm gió nhỏ hay bão lớn, lâu hay mau tuỳ theo lệnh Ngọc Hồng Thần Gió phối hợp với thần Mưa, có thần Sét lúc đáng sợ Những lúc thần xuống hạ giới chơi vào buổi tối trời lúc đồng tự nhiên lên trận gió xoay, dân gian thường gọi thần Cụt Đầu Mục đích Lí giải có mặt đất bầu trời Lí giải lần chớp rạch, biết có sét Lí giải hiện tượng gió và xuất ngải gió Câu 5 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Con người nhận thức giới tự nhiên vô bí ẩn, có lực kì lạ khơng thể giải thích Vì vậy, họ tạo hình tượng vị thần để lí giải tất tượng tự nhiên xảy xung quanh.  - Họ gửi gắm vào hình tượng thần linh khát vọng khám phá, giải thích chinh phục tự nhiên Câu 6 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Cách xây dựng nhân vật thần linh mang ngoại hình đặc biệt, khác thường, sức mạnh siêu nhiên thần bí   Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Tình cảm người xưa giới tự nhiên: tơn sùng, kính trọng Câu 7 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - HS đưa nhiều cách lí giải, sau gợi ý - Trong sống đại, tượng tự nhiên lí giải kiến thức khoa học Tuy nhiên, sống vô rộng lớn cịn điều bí ẩn mà người khơng thể khám phá hết, vậy, niềm tin thiêng liêng giới mà vạn vật có linh hồn cịn sức hấp dẫn Việc người có niềm tin tín ngưỡng, tin vào vị Thần Phật điển hình cho thấy ngày nay, ln có niềm tin vào giới linh thiêng   * KẾT NỐI ĐỌC- VIẾT:  Bài tập (trang 14): Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích chi tiết kì ảo truyện thần thoại học tự đọc thêm Tham khảo  Nữ Oa vị thần sinh loài người Con cháu bà sống cõi gian bình n vơ hơm Thủy Thần, Cung Công Hỏa Thần, Chúc Dung gây đánh dội Hậu khiến cột chống Trời gẫy gập xuống, góc trời bị sụt lở gây tai họa khủng khiếp cho loài người Nữ Oa đau lòng thấy cháu sống cảnh tối tăm khổ ải khơng quản khó khăn, vất vả, ngày đêm hì hục khn đất, đội đá khắp nơi để vá trời cho được, kịp cứu đàn Bà chọn đá ngũ sắc, chất lên thành núi, đốt lửa luyện đá thành keo vá hết vết thủng vịm trời Từ đó, người sống vịm trời xanh, điểm mây ngũ sắc, khơng cịn lo trời sập, khơng sợ nước lũ lồi ác thú, chăm lo làm ăn, bốn mùa no đủ, vui tươi Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN BÀI: TẢN VIÊN TỪ PHÁN SỰ LỤC (Chuyện chức phán đền Tản ViênNguyễn Dữ) * TRƯỚC KHI ĐỌC: Câu hỏi (SGK trang 15 Ngữ văn 10 Tập 1): -  Truyện có yếu tố kì ảo ln có sức hấp dẫn bạn đọc khiến tị mị, bị lơi điều khơng có thực Câu hỏi (SGK trang 15 Ngữ văn 10 Tập 1):  - Trước việc bất công, cảm thấy vơ bất bình tức giận Tơi mong muốn đứng giải quyết, giúp đỡ người chịu khổ trừng phạt kẻ gây trái ngang cho người khác.  * TRONG KHI ĐỌC: Chú ý lời giới thiệu nhân vật Tử Văn - Ngô Tử Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được, vùng Bắc khen người cương trực.  Tử Văn có suy nghĩ, cảm xúc nghe câu chuyện Thổ Công? - Tử Văn kinh ngạc nghe câu chuyện Thổ Công hỏi rõ ngành, sẵn sàng địi lại cơng cho Thổ Cơng Dự đốn kết đấu tranh Tử Văn cõi âm - Dự đoán: Tử Văn tố cáo tên tướng bại trận Bắc triều với Diêm Vương thắng kiện Sự việc có tác dụng xoay chuyển tình xử án? - Tử Văn xin tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi.  Diễn biến kết đấu tranh Tử Văn có giống suy đốn bạn khơng? - Giống Vì cuối Tử Văn chiến thắng, lấy lại công cho Thổ công.  Vì Tử Văn đồng ý nhận chức Phán đền Tản Viên? Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Tử Văn nhận chức Phán muốn trở thành vị quan nghĩa, xét xử công vụ án nhân dân, để kẻ ác không lộng hành, người tốt không chịu khổ Ai người đưa lời bình? Nội dung lời bình gì? - Người đưa lời bình tác giả Nguyễn Dữ - Nội dung chính: Ca ngợi lĩnh trực, dũng cảm, dám chống lại xấu, bảo vệ tốt Ngô Tử Văn, đồng thời thể niềm tin lẽ công đời.  *SAU KHI ĐỌC: Nội dung chính: “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác, diệt trừ cho dân Ngô Tử Văn, đồng thời thể niềm tin vào công lý, nghĩa định chiến thắng phi nghĩa.  * Trả lời câu hỏi sau đọc Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):  - Người kể chuyện tác giả Nguyễn Dữ - Những lười kể giúp hình dung tính cách nhân vật Tử Văn: Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được, vùng Bắc khen người cương trực.  Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):  - Các kiện chính: + Trong làng có ngơi đền bị hồn ma tác yêu tác quái, Tử Văn tức giận khấn trời châm lửa đốt đền + Tử Văn sốt mê man, mơ thấy tên thần đòi trả đền đe doạ đưa xuống địa ngục + Tử Văn gặp Thổ Công nghe kể rõ câu chuyện viên tướng đền, bất bình muốn kiện Diêm Vương + Trước Diêm Vương, Tử Văn tố cáo tên thần, bắt phải chịu tội, yêu cầu xin tư giấy đến đền Tản Viên để làm chứng.  + Tên tướng bị Diêm Vương trừng phạt, Tử Văn thưởng trở trần gian + Tử Văn nhận chức phán đền Tản Viên.  - Các kiện kể theo trình tự thời gian.  Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Diễn biến câu chuyện xử án: Tử Văn bị đưa xuống Âm Phủ, Diêm Vương xét xử định tội Ngô Tử Văn người đội mũ trụ cãi cọ khơng phân phải trái Vì vậy, Tử Văn yêu cầu xin giấy tư đền Tản Viên để làm chứng khiến tên đội mũ trụ sợ hãi, nói khéo tha tội Tử Văn Diêm Vương sai người đến Tản Viên chứng thực, nhận viên tướng nói dối liền xử phạt, bỏ vào ngục Cửu U, Tử Văn thưởng trở trần gian.  - Yếu tố đóng vai trị định cho chiến thắng Tử Văn: thái độ cương quyết, khẳng khái Ngô Tử Văn khiến Diêm Vương phải sai người đến đền Tản Viên để lấy chứng thực.  Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Nhân vật Tử Văn khắc hoạ chủ yếu qua lời nói hành động +Tử Văn tức giận, hôm tắm gội sẽ, khấn trời châm lửa đốt đền => Những hành động Ngô Tử Văn cương quyết, có tính tốn, chủ động, khơng phải bộc phát, cho thấy ý chí mạnh mẽ, tâm diệt trừ xấu Page 10 ... Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN BÀI: TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI * TRƯỚC KHI ĐỌC: Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Truyện: thần... khát chinh phục tự nhiên Page ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- KÌ I,II BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG * SAU KHI ĐỌC: Câu 1 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đặc điểm Thần Trụ Trời Thần Sét Thần Gió... lớp 10 Tập 1): - Nhân vật chính: thần Trụ Trời, thần Sét, thần Gió => vị thần sáng tạo giới - Nội dung: lí giải hình thành bầu trời, mặt đất, sấm sét gió Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập

Ngày đăng: 06/02/2023, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan