Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
203,5 KB
Nội dung
A. LỜI NÓI ĐẦU-Tính cấp thiết của đề tài: Trong chu trình quản lý chi NSNN, việc thiết lập một cơ chế kiểmsoátchi NSNN khoa học, hợp lý nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểmsoátchi NSNN cũng có vai trò quan trọng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu ngânsách còn nhiều hạn chế thì việc kiểmsoát chặt chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo các khoản chi được sử dụng đúng, tiết kiệm và hiệu quả là rất quan trọng.Gần đây, Đảng và Nhànước đã có rất nhiều biện pháp kịp thời và hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN. Điều đó được thể hiện bằng việc Quốc hội đã thông qua Luật NSNN ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ nămngânsách 2004. Đây là một đạo luật quan trọngtrong hệ thống luật pháp về tài chính của nước ta. Luật NSNN năm 2002 được xây dựng dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy các ưu điểm và khắc phục các nhược điểm của các văn bản luật trước đó, với mục tiêu quản lý thống nhất, có hiệu quả nền tài chính quốc gia; tăng cường phân cấp, nâng cao tính củ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng NSNN; tăng tích lũy và tiềm lực tài chính quốc gia nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại; thực hiện cải cách hành chính trong việc lập, chấp hành, kế toán và quyết toán ngân sách; củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngânsách và tài sản của Nhà nước. Qua thời gian triển khai luật NSNN năm 2002, công tác kiểmsoátchi NSNN đã bộc lộ không ít các hạn chế từ trong khâu lập dự toán, chấp hành kế toán và quyết toán. Do đó, em xin chọn đề tài “Kiểm soátchingânsáchnhànướctrongtìnhhìnhViệtNamhiện nay” làm tiêu đề cho đề án sắp trình bày.- Mục đích của đề án:1
Đề án đi sâu nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng về công tác kiểmsoátchi NSNN qua hệ thông KBNN trong giai đoạn hiện nay. Từ đó rút ra các nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công các kiểmsoátchi NSNN qua hệ thống KBNN trong thời gian tới- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu là các nghiệp vụ chingânsách và quản lý thu chingân sách, chủ yếu là trong hệ thống kho bạc nhà nước; bao gồm việc quản lý, kiểmsoát và thanh toan các khoản chi NSNN của KBNN.2
B. NỘI DUNGChương 1: MỘT SỐ VÁN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHINGÂNSÁCHNHÀ NƯỚC1.1 Chingânsáchnhànước và quản lý chingânsáchnhà nước1.1.1 Chingânsáchnhà nước- Khái niệm NSNN: Ngânsáchnhà nước, hay ngânsách chính phủ, là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ "Ngân sáchnhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngânsáchnhànước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngânsáchnhànước tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngânsáchnhànước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia. Luật NgânsáchNhànước đã được Quốc hội ViệtNam thông qua năm 1996 định nghĩa: NgânsáchNhànước là toàn bộ các khoản thu, chi của quốc gia trong dự toán đã được cơ quan chính phủ có thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính phủ.Nhưng phổ biến và chính thống nhất hiệnnay là theo Luật Ngânsách 2002. Trong đó quy định:Ngân sáchNhànước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhànướctrong dự toán đã được cơ quan Nhànước có thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.- Khái niệm về chi NSNNChi NSNN là quá trình Nhànước sử dụng các nguồn lực tài chính tập trung vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước. 3
Chi NSNN có quy mô rộng và mức độ rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương, nhiều cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước- Phân loại chi NSNN:Có nhiều tiêu thức để phân loại + Theo chức năng nhiệm vụ, chingânsáchnhànước gồm: * Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội * Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: * 1) giáo dục * 2) y tế * 3) công tác dân số * 4) khoa học và công nghệ * 5) văn hóa * 6) thông tin đại chúng * 7) thể thao * 8) lương hưu và trợ cấp xã hội * 9) các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế * 10) quản lý hành chính * 11) an ninh, quốc phòng * 12) các khoản chi khác * 13) dự trữ tài chính4
* 14) trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước ngoài+ Theo đối tượng thì chi NSNN được chia thành: chi đầu tư, chi thường xuyên và chi khác.+ Theo mục đích kinh tế thì chi NSNN được chia thành chi tiêu dùng và chi đầu tư phát triển.-Đặc điểm chi NSNN:Chi NSNN có những đặc điểm chủ chốt sau:+ Chi NSNN gắn liền với các hoạt động của bộ máy Nhànước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước.+ Các khoản chi NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp+ Các khoản chi NSNN thường được xem xét hiệu quả ở tầm vĩ mô, nghĩa là được xem xét một cách toàn diện dựa vào mức độ hoàn thành của khoản chi đó trên các chỉ tiêu kinh tế, xã hội mà Nhànước đề ra trong từng thời kì+ Các khoản chi NSNN có ảnh hưởng chặt chẽ tới mọi mặt của xã hội, như tiền lương, giá cả, tỉ giá .v.v…1.1.2 Quản lý chingânsáchnhà nước- Khái niệm quản lý chi NSNNQuản lý chingânsách là quá trình Nhànước vận dụng các quy luật khách quan, sử dụng hệ thống các phương pháp tác động đến hoạt động chi NSNN nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do Nhànước đảm nhậnĐối tượng của quản lý chi NSNN là toàn bộ các khoản chi của NSNN được bố trí để phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhànướctrong từng giai đoạn nhất định5
Tác động của quản lý chi NSNN mang tính tổng hợp, hệ thống, bao gồm nhiều biện pháp khác nhau được biểu hiện bằng cơ chế quản lýCơ sở của quản lý chi NSNN là sự vận dụng các quy luật kinh tế - xã hội phù hợp với thực tiễn khách quanMục tiêu của việc quản lý chi NSNN là với một lượng tiền nhất định phải đem lại kết quả tốt nhất về kinh tế và xã hội; đồng thời giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa một bên là Nhà nước, và một bên là các chủ thể khách trong xã hội- Đặc điểm của quản lý chi NSNN:Trên thế giới, cơ chế quản lý chi NSNN ở mỗi nước là khác nhau. Nhưng có thể thấy cơ chế quản lý chi NSNN có một số đặc điểm chủ yếu sau:+ Chi NSNN được quản lý bằng luật pháp và theo dự toán. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Nhìn nhận và đánh giá đúng đặc điểm này sẽ giúp Nhànước và các cơ quan chức năng đưa ra các cơ chế quản lý, điều hành chi NSNN đúng luật, đảm bảo có hiệu quả và công khai, minh bạch. Và mọi quốc gia trên thế giới đều quản lý chi NSNN thông qua luật.+ Quản lý chi NSNN sử dụng tổng hợp các biện pháp nhưng biện pháp quan trọng nhất là biện pháp tổ chức hành chính. Biện pháp này tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng:Chủ thể quản lý ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định tính chất, mục tiêu, quy mô, cơ cấu tổ chức, điều kiện thành lập, mối quan hệ trong và ngoài tổ chức,…Chủ thể quản lý đưa ra các quyết định quản lý bắt buộc cấp dưới và cơ quan thuộc phạm vi điều chỉnh phải thực hiện những nhiệm vụ nhất định.Đặc trưng của phương pháp quản lý hành chính là cưỡng chế đơn phương của chủ thể quản lý. Đặc điểm này thể hiện rõ nét trong cơ chế quản lý chi NSNN ở 6
Việt Nam. NSNN ViệtNam là ngânsách thống nhất từ cấp trung ương tới địa phương, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Trung ương thống nhất việc ban hành cơ chế, chính sách về quản lý từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, hạch toán và quyết toán các khoản chi NSNN.- Hiệu quả, chất lượng công tác quản lý chi NSNN khó đo được bằng các chỉ tiêu định lượng. Hiệu quả, chất lượng quản lý chi NSNN không đồng nghĩa với hiệu quả chi NSNN. Nếu hiệu quả so sánh kết quả đạt được với số tiền mà Nhànước bỏ ra, thì hiệu quả công tác quản lý NSNN được thể hiện bằng việc so sánh giữa kết quả công tác quản lý chi NSNN thu dc với số chi phí mà Nhànước đã chi cho công tác quản lý chi NSNN.- Nguyên tắc quản lý chi NSNNQuản lý chi NSNN phải tuân thủ các nguyên tắc trong chu trình quản lý chi NSNN, từ khâu lập dự toán cho tới chấp hành dự toán chi và quyết toán chi NSNN, cụ thể như sau:+ Đối với khâu lập dự toán chi NSNN: Dự toán chi NSNN phải được xây dựng dựa trên các căn cứ khách quan như chiến lược, kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu hiện hành, từ kết quả phân tích việc chấp hành dự toán chi của những năm trước …; việc xây dựng dự toán phải đảm bảo chi tiết theo mục lục NSNN hiện hành và phải sát với nhu cầu thực tế của các đơn vị thụ hưởng ngân sách.+ Đối với khâu chấp hành dự toán chi NSNN: NSNN phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu chi tiêu của các đơn vị thụ hưởng ngânsách theo dự toán đã được phê duyệt; mọi khoản chi NSNN đều được thanh toán trực tiếp qua KBNN cho các cơ quan, đơn vị thụ hưởng và các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho Nhà nước; mọi khoản chi NSNN đều phải được KBNN kiểmsoát trước 7
khi thanh toán, chi trả cho các đơn vị; phân định rõ trách nhiệm của người chuẩn chi – thủ trưởng cơ quan đơn vị với KBNN – kế toán của Nhà nước.+ Đối với khâu quyết toán NSNN: Phản ánh trung thực, đầy đủ và chính xác mọi khoản chi của Nhànước ( chi tiết theo MLNSNN) theo quy định của Luật NSNN; đảm bảo đúng trình tự, thủ tục và thời gian theo luật định; phải được kiểmsoát trước khi Quốc hội phê chuẩn1.2 Kiểmsoátchingânsáchnhà nước1.2.1 Khái niệm kiểmsoátchingânsáchnhà nướcKiểm soátchi NSNN là quá trình các cơ quan nhànước có thẩm quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểmsoát các khoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do Nhànước quy định dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng thời kì1.2.2 Sự cần thiết phải kiểmsoátchingânsáchnhà nước- Do yêu cầu của công cuộc đổi mới: Đổi mới về cơ chế quản lý tài chính nói chung và đổi mới cơ chế quản lý NSNN nói riêng, đòi hỏi mọi khoản chi của NSNN phải đảm bảo chi đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả. Trong điều kiện hiện nay, khi khả năng của NSNN còn khá hạn hẹp mà nhu cầu chi phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng thì việc kiểmsoát chặt chẽ các khoản chi NSNN thực sự là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước, các ngành và các cấp. Thực hiện tốt công tác này có ý nghĩa quan trọngtrong việc thực hiện tiết kiệm chống lãng phí nhằm tập trung mọi nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế, xã hội, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia; đồng thời, cũng góp phần nâng cao trách nhiệm cũng như phát huy được vai trò của các ngành các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý và điều hành NSNN. Đặc biệt là hệ thống KBNN sẽ kiểm soát, thanh toán trực tiếp từng khoản chi NSNN cho các đối tượng sử dụng đúng chức năng nhiệm vụ đã được Nhànước giao, góp phần lập lại kỉ cương, kỉ luật tài chính8
- Do hạn chế từ chính bản thân cơ chế quản lý chi NSNN: cơ chế quản lý chi NSNN tuy đã thường xuyên được sửa đổi hoàn thiện, nhưng vẫn chỉ qui định được những vấn đề chung nhất mang tính nguyên tắc, dẫn tới không thể bao quát hết tất cả các hiện tượng phát sinh trong quá trình thực hiện quản lý kiểmsoátchi NSNN. Mặt khác, cùng với sự phát triển không ngừng của các hoạt động kinh tế - xã hội, các nghiệp vụ chi NSNN cũng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Do vậy cơ chế quản chi NSNN nhiều khi không theo kịp với biến động của hoạt động chi NSNN. Từ đó, một số đơn vị, cá nhân tìm cách lợi dụng, khai thác những kẽ hở của cơ chế nhằm tham ô, trục lợi, tư túi gây lãng phí tài sản và công quỹ Nhà nước. Từ thực tế đó, đòi hỏi phải có các cơ quan có thẩm quyền, thực hiệnkiểm trả, giám sát quá trình sử dụng kinh phí NSNN của các cơ quan, đơn vị nhằm ngăn chặn tiêu cực, phát hiện những điểm chưa phù hợp trong cơ chế quản lý để từ đó kiến nghị với các ngành các cấp sửa đổi, bổ sung kịp thời để cơ chế quản lý và kiểmsoátchi NSNN ngày càng được hoàn thiện, phù hợp và chặt chẽ hơn.- Do ý thức của các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN: Các đơn vị thụ hưởng NSNN thưởng có tư tưởng tìm mọi cách để sử dụng hết số kinh phí đã được cấp, không quan tâm tới việc chấp hành đúng mục đích, đối tượng và dự toán được duyệt. Các đơn vị thường lập hồ s, chứng từ thanh toán sai chế độ, chính sách như không có trong dự toán chi NSNN đã được duyệt hoặc không đúng tiêu chuẩn định mức chi tiêu của Nhà nước; thiếu hồ sơ, chứng từ có liên quan,…. Vì vậy, cần thiết phải có cơ quan chức năng có thẩm quyền để thực hiệnkiểm tra kiểmsoát đối với các khoản chi của cơ quan, đơn vị có trong dự toán hay không; có đúng mục đích, đối tượng đã được duyệt không; có đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu không; có đầy đủ hồ sơ chứng từ thanh toán hay không…. Qua đó, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các gian lận, sai phạm, sai sót và lãng phí trong việc sử dụng NSNN của các đơn vị, đảm bảo mọi khoản chi NSNN được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả.9
- Do tính đặc thù của các khoản chi NSNN: Các khoản chi của NSNN thường mang tính chất không hoàn trả trực tiếp như các đơn vị được NSNN cấp phát kinh phí sẽ không phải hoàn trả trực tiếp cho Nhànước về số kinh phí đã sử dụng; cái mà họ phải hoàn trả cho Nhànước chính là kết quả công việc đã được giao. Tuy nhiên, việc dùng các chỉ tiêu định lượng để đánh giá kết quả công việc trong một số trường hợp sẽ gặp khó khăn và không toàn diện. Do vậy, cần thiết phải có một cơ quan nhànước có chức năng, nhiệm vụ để thực hiệnkiểm tra kiểmsoát các khoản chi của NSNN để đảm bảo cho việc chi trả của Nhànước là phù hợp với các nhiệm vụ đã giao.- Do yêu cầu của mở cửa hội nhập: theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới va khuyến nghị của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), thì việc kiểm tra, kiểmsoát và thực hiệnchi trả trực tiếp các khoản chi NSNN từ KBNN đến từng đối tượng sử dụng là rất cần thiết, để đảm bảo yêu cầu, kỉ cương quản lý tài chinh và sử dụng kinh phí NSNN đúng mục đích, có hiệu quả. 1.2.3 Yêu cầu đối với công tác kiểmsoátchingânsáchnhà nướcCông tác kiểmsoátchi NSNN phải đảm bảo các yêu cầu sau:- Làm cho hoạt động chi NSNN đạt được hiệu quả cao nhất, có tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, tránh tình trang làm cho quỹ NSNN bị cắt đoạn, phân tán, gây căng thẳng trong quá trình điều hành NSNN. Vì vậy, cơ chế và chính sáchkiểmsoátchi NSNN phải quy định rõ ràng các điều kiện, trình tự cấp phát theo hướng cơ quan tài chính thực hiện cấp phát kinh phí phải căn cứ vào dự toán ngânsáchnăm đã được giao; về phương thức thanh toán phải đảm bảo mọi khoản chi của NSNN được thanh toán, chi trả trực tiếp qua KBNN cho các đối tượng thụ hưởng trên cơ sở dự toán được duyệt, được thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng Ngânsách chuẩn chi và phù hợp với chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu hiện hành của Nhà nước.10
[...]... tác kiểmsoátchi đầu tư: Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ đối với công tác kiểmsoátchi đầu từ NSNN, quy định cụ thể vcho từng loại vốn đầu tư, cấp ngânsách khác nhau, cụ thể về: Phạm vi kiểmsoát chi; nội dung và phương pháp kiểm soát; kiểmsoátchi vốn mua sắm hàng hóa thiết bị trong các dự án đầu tư; kiểmsoátchi vốn đền bù giải phóng mặt bằng; kiểmsoát thanh toán chi phí quản lý dự án đầu tư; kiểm. .. soátchi NSNN tại KBNN trong thời gian tới 27 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN KIỂMSOÁTCHINGÂNSÁCHHIỆNNAY 3.1 Mục tiêu và định hướng hoàn thiện công tác kiểm soátchingânsách - Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển vũ bão của xã hội, cơ chế quan lý và kiểmsoát lại bộc lộ những yếu kém Đây có thể nói là một mối quan tâm lớn của Đảng, Nhànước và các ngành các cấp Thực hiện. .. trong nền kinh tế quốc dân; vừa thực hiện nhiệm vụ của Nha Nhân khố bao gồm các công việc như chấp hành quĩ NgânsáchNhà nước, tập trung các nguồn thu của Ngânsáchnhà nước, tổ chức cấp phát chi trả các khoản chi NgânsáchNhànước theo lệnh của cơ quan Tài chính; làm nhiệm vụ kế toán thu, chi quỹ NgânsáchNhà nước, in tiền, phát hành tiền, quản lý dự trữ Nhànước về vàng bạc kim khí đá quý Những... hàng thương mại thực hiện kinh doanh tiền tệ - tín dụng Nhiệm vụ quản lý quỹ NgânsáchNhà nước, các quỹ tài chính Nhànước được chuyển giao từ Ngân hàng Nhànước cho Bộ Tài chính để hệ thống Tài chính thực hiện chức năng quản lý và điều hành NgânsáchNhànước tài chính quốc gia Q uan điểm thành lập hệ thống Kho bạc Nhànước trực thuộc Bộ Tài chính để quản lý quỹ NgânsáchNhànước và tài sản quốc... sáchnhànước qua Kho bạc nhànước Khái niệm: Kiểmsoátchi NSNN qua KBNN là việc KBNN thực hiệnkiểm tra, kiểmsoát các khoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do Nhànước quy định theo những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong quá trình cấp phát, thanh toán và chi trả các khoản chi của NSNN Nội dung của kiểmsoátchi NSNN tại kho bạc: - Tính... Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soátchingânsách trong tương lai - Đối với công tác kiểmsoátchi thường xuyên: Cần tiếp tục xây dựng bổ sung, hoàn thiện các văn bản về kiểmsoátchi NSNN bằng hình thức chi theo dự toán từ KBNN Ban hành các qui định cụ thể về quy trình thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng ngân sách, vừa đảm bảo quản lý ngânsách một cách chặt chẽ và... đảm bảo trách nhiệm đối với công việc để có thể đảm đương nhiệm vụ kiểu soátchi NSNN qua KBNN một cách chặt chẽ; đồng thời cũng không phát sinh các hiện tượng cửa quyền, sách nhiễu trong quá trình kiểmsoátchi 1.3.4 Vai trò của Kho bạc nhànướctrong kiểm soátchingânsáchnhànước Quản lý và kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi NSNN là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị có... lý ngân sách, các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN, trong quá trình thực hiệnchi NSNN từ khâu lập dự toán, cấp phát ngân sách, thực hiệnchi đến khâu thông tin, báo cáo, quyết toán chi NSNN để tránh những trùng lặp, chồng chéo trong quá trình thực hiện Mặt khác, đảm bảo sự công khai, minh bạch và kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa những cơ quan, đơn vị đó trong quá trình kiểmsoát chi. .. đến quyết toán chi tiêu NSNN, trong hệ thống KBNN giữ vai trò đặc biệt quan trọng Tại điều 56 Luật NSNN đã quy định “Căn cứ vào dự toán ngânsáchnhànước được giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngânsách quyết định chi gửi Kho bạc Nhànước Kho bạc Nhànướckiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiệnchingânsách khi có đủ các... chi NSNN qua KBNN theo từng địa bàn, từng cấp ngânsách và từng loại chi chủ yếu Rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân Từ đó, cùng với các cơ quan hữu quan nghiên cứu và hoàn thiện cơ chế thanh toán, chi trả và kiểmsoát NSNN qua KBNN 19 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂMSOÁTCHINGÂNSÁCHNHÀNƯỚCHIỆNNAY 2.1 Thực trạng công tác kiểmsoátchi thường xuyên - Sơ lược về luật NSNN và các . QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.1 Chi ngân sách nhà nước và quản lý chi ngân sách nhà nước1 .1.1 Chi ngân sách nhà nước- Khái niệm NSNN: Ngân sách nhà nước, . phê chuẩn1.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước1 .2.1 Khái niệm kiểm soát chi ngân sách nhà nướcKiểm soát chi NSNN là quá trình các cơ quan nhà nước có thẩm