1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài quá trình cư trú tại di chỉ bến đò trong hệ thống di tích lưu vực sông đồng nai

35 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 376,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH KHẢO CỔ HỌC □□ □□ NIÊN LUẬN CỬ NHÂN TÀI NĂNG ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH CƯ TRÚ TẠI DI CHỈ BẾN ĐÒ TRONG HỆ THỐNG DI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH KHẢO CỔ HỌC -□□ □□ - NIÊN LUẬN CỬ NHÂN TÀI NĂNG ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH CƯ TRÚ TẠI DI CHỈ BẾN ĐÒ TRONG HỆ THỐNG DI TÍCH LƯU VỰC SƠNG ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: Hoàng Anh Tâm Mssv: 2056040115 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Thành phố Thủ Đức, ngày 19 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: VĂN HÓA ĐỒNG NAI Tổng quan văn hóa Đồng Nai: Quá trình nghiên cứu văn hóa Đồng Nai: 1.1 1.2 Địa hình, khí hậu tự nhiên: Tổng quan số di tích khảo cổ lưu vực sơng Đồng Nai: 11 2.1 Cù Lao Rùa: 12 2.2 Bình Đa: 12 CHƯƠNG II: DI CHỈ BẾN ĐÒ: 13 Quá trình nghiên cứu: 14 Tầng văn hóa: 14 Hiện vật: 15 3.1 Đồ đá: 15 3.2 Đồ gốm 18 Nhận xét di Bến Đò: 20 CHƯƠNG III: Q TRÌNH CƯ TRÚ TẠI DI CHỈ BẾN ĐỊ 21 Thời gian, địa điểm cư trú 21 1.1 Không gian địa lý: 21 1.2 Niên đại cư trú: 22 Hoạt động sinh hoạt, sản xuất: 23 2.1 Nghề chế tác đá: 25 2.2 Nghề nông: 25 2.3 Nghề làm gốm: 26 2.4 Hoạt động sinh sống, giao lưu: 26 Tư duy, tín ngưỡng: 27 Q trình cư trú Bến Đị với số địa điểm khác lưu vực sông Đồng Nai: 28 4.1 Thời gian, địa điểm cư trú: 29 4.2 Hoạt động sinh hoạt, sản xuất: 30 4.3 Tư duy, tín ngưỡng: 32 KẾT LUẬN 33 Tài liệu tham khảo 35 LỜI MỞ ĐẦU Di Bến Đò nhiều di khảo cổ học nằm dọc lưu vực sông Đồng Nai, xác định địa điểm tổ chức khai quật gò đất cao thuộc phường Long Phước, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh ngày Là phần thuộc khơng gian văn hóa khảo cổ Đồng Nai, di Bến Đò đặt tên cho giai đoạn giai đoạn chia thời đại đồ đồng văn hóa Đồng Nai: “Giai đoạn Bến Đị” với niên đại tương đối 3000 năm cách ngày nay, giai đoạn nghiên cứu với di tích Bình Đa, Cù Lao Rùa, thuộc lưu vực sông Đồng Nai với vị trí thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai tỉnh Bình Dương theo thứ tự từ gần đến xa với di Bến Đị Thuộc lưu vực sơng Đồng Nai đoạn từ Tân Uyên, Bình Dương đến khu vực cầu Long Thành nối Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Đồng Nai, trước hợp chung dịng với sơng Sài Gịn hướng biển, di Bến Đò di tích khảo cổ khai quật sớm đầy đủ nhất, xác định nằm cuối sơ kỳ đồng thau cách ngày 3500 năm, với phát nhiều vật đá có trình độ kỹ thuật chế tác cao phong phú số lượng loại hình vật gốm Với phát đa dạng số lượng loại hình vật di Bến Đị di tích khảo cổ khác khu vực, nhiều nhà nghiên cứu công nhận đặt giả thuyết yếu tố trình cư trú cư dân di Bến Đị thơng qua nghiên cứu chung khu vực liên quan mà sinh viên nghiên cứu tham khảo TS Nguyễn Khánh Trung Kiên (Các loại hình xưởng chế tác đá Thời tiền sử Đơng Nam Bộ, 2017) PGS-TS Đặng Văn Thắng, TS Vũ Quốc Hiền, TS Nguyễn Thị Hậu, TS Ngô Thế Phong, NCS Nguyễn Kim Dung PGS-TS Nguyễn Lân Cường (Khảo cổ học tiền sơ sử Thành phố Hồ Chí Minh, 1998) Nhận thấy nhu cầu làm rõ trình cư trú cư dân tiền – sơ sử di Bến Đò yêu cầu thiết thực quan trọng khảo cổ học Đông Nam Bộ nói riêng khảo cổ học Việt Nam nói chung, góp phần cho cơng vẽ lại sinh động tranh cư trú người Đồng Nai tiền – sơ sử, tạo tiền đề thúc đẩy nghiên cứu sau Em (Sinh viên Hoàng Anh Tâm) đưa ý tưởng bắt đầu nghiên cứu đề tài: “QUÁ TRÌNH CƯ TRÚ TẠI DI CHỈ BẾN ĐỊ TRONG HỆ THỐNG DI TÍCH LƯU VỰC SƠNG ĐỒNG NAI” vào tháng 11/2022, mong muốn thông qua việc tìm đọc tài liệu liên quan để tổng hợp để xếp, nhận xét so sánh di Bến Đị với số di tích khảo cổ khác lưu vực sơng Đồng Nai theo góc nhìn cá nhân góp phần cho việc làm đa dạng nghiên cứu, thảo luận trình cư trú cư dân Bến Đò thời tiền – sơ sử gia tăng nhận thức thân em giá trị khảo cổ học di Bến Đị mối liên hệ ngồi ngành học vấn đề Trong trình nghiên cứu, tổng hợp, dù gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận số tài liệu để hoàn thiện làm thiết thực đề tài thông qua tư vấn giúp đỡ ThS Nguyễn Thị Hà, em khắc phục phần khó khăn trình thực đề tài niên luận Tuy quan trọng kinh nghiệm nghiên cứu kiến thức khảo cổ học nói chung em nhiều hạn chế, dẫn tới giới hạn đề tài tư nghiên cứu, em mong nghiên cứu này, đánh giá tích cực, tảng quan trọng để em mở rộng phạm vi phát triển tư nghiên cứu vấn đề nghiên cứu cơng trình học thuật sau CHƯƠNG I: VĂN HÓA ĐỒNG NAI Chỉ xét riêng ghi nhận dựa ghi chép di Bến Đị, di dược biết đến lần đầu đặt tên qua phát nhà khảo cổ người Pháp Lous Malleret vào năm 1963, sau vào năm 1970, 1971, 1972, 1975 di Bến Đò nhà truyền giáo, khảo cổ người Pháp Henri Fontaine nhắc đến Sau ngày thống nhất, di Bến Đò Viện Khảo Cổ tổ chức thám sát vào năm 1976, trước tiến hành khai quật bảo tồn di từ năm 1977 (Hà Văn Tấn, 1999, tr 356-357) Khi đề cập đến yếu tố khách quan tới di Bến Đò, tức làm rõ mối liên hệ Bến Đò hệ thống di tích khảo cổ lưu vực sơng Đồng Nai nhằm phục vụ mục đích đề tài Em nhận thấy để đáp ứng yêu cầu này, cần phải xét đến nghiên cứu tảng yếu tố cấu thành lên đặc điểm di nghiên cứu văn hóa khảo cổ Đồng Nai, địa chất khu vực nghiên cứu đặc điểm, tính chất loại vật Hơn để phục vụ cho nhiệm vụ so sánh nhận xét mối liên hệ, nghiên cứu di tích khảo cổ học khác lưu vực sơng Đồng Nai Bình Đa, Cù Lao Rùa cần làm rõ Tổng quan văn hóa Đồng Nai: 1.1 Q trình nghiên cứu văn hóa Đồng Nai: Khái niệm văn hóa khảo cổ Đồng Nai phản ánh hệ thống di tích khảo cổ tiền sơ sử phân bố chủ yếu khu vực Đơng Nam Bộ với đa dạng loại địa hình cư trú Có thể kể đến vùng đất đỏ Badan Đồng Nai với di tích Cầu Sắt, Xn Bình, Xn Lộc, Suối Chồn, Gị Dưa, Phú Hịa, Suối Đá, đến vùng đầm lầy ven biển với di tích Cái Vạn, Gị Cát, Bưng Bạc, Bưng Thơm, ND11, Rạch Núi, Rạch Rừng, hay dọc vùng đất xám ven sông Vàm Cỏ Đông với di tích Gị Dinh Ơng, Gị Cao Su, Gị Chùa Cao Sơn, An Sơn, khu vực đất xám theo dịng chảy sơng Đồng Nai, loại địa hình cư trú di Bến Đị, với di Suối Linh, Gò Đất, Dốc Chùa, Cù Lao Rùa, Cù Lao Phố, Bình Đa, Hội Sơn, Long Bửu, Do phân bố rộng lớn di tích đa dạng vật phát hiện, có nhiều đề xuất cách gọi tên khác “Văn hóa Bến Đị” Phạm Văn Kỉnh, “Văn hóa Cù Lao” Hà Văn Tấn, hay Hoàng Xuân Chinh với đề xuất “Văn hóa tiền sơ sử Đơng Nam Bộ” Dù đến ngày nay, khái niệm “Văn hóa Đồng Nai” sử dụng rộng rãi (Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2017, tr 37) PGS.TS Đặng Văn Thắng nhóm tác giả tổ chức, hệ thống lại giai đoạn phát triển văn hóa Đồng Nai thành giai đoạn, bao gồm giai đoạn Cầu Sắt, giai đoạn Bến Đò giai đoạn Dốc Chùa thuộc thời kì đồ đồng, cịn giai đoạn Phú Hịa thuộc thời kì đồ sắt, cụ thể sắt sớm Trên lập luận vừa rồi, nhóm tác giả tự đánh giá hệ thống phân chia giai đoạn chủ quan dựa tư nghiên cứu, giai đoạn xếp cơng cụ phục vụ mục đích nghiên cứu khẳng định khứ lịch sử dòng chảy liên tục (Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Thị Hậu, Ngô Thế Phong, Nguyễn Kim Dung Nguyễn Lân Cường, Khảo cổ học tiền sơ sử Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, tr 301-302) Nhìn lại q trình nghiên cứu văn hóa Đồng Nai có từ năm 70 kỉ 19, nghi vấn văn hóa khảo cổ gợi ý F Caspar M Jugant thu nhiều công cụ đá đồng quanh vùng Sài Gòn, gây ý giới khảo cổ Pháp Đến năm 1902, khai quật khảo cổ dựa theo phát tổ chức Cù Lao Rùa thiếu tá O.Grossin A Jordin, kết khai quật công bố tập san Trường Viễn Đông Bác Cổ năm, bao gồm 384 di vật đầy đủ kích cỡ, kiểu dáng Sau trình phát nghiên cứu văn hóa Đồng Nai kể từ lần khai quật người Pháp Cù Lao Rùa phát di tích, vật nhiều nhân vật người Pháp trình khai thác thuộc địa khắp vùng đất Đông Nam Bộ Những khai quật giai đoạn tổ chức dựa ghi nhận phát trước người “hiếu cổ” Có thể nhận thấy, văn hóa Đồng Nai giai đoạn chưa có giới khảo cổ quan tâm đủ nhiều, nên đa phần phát hiện, tổ chức khai quật nghiên cứu sĩ quan, bác sĩ, quan chức người Pháp số nhà địa chất Pháp M Mansuy, E Saurin, M Colani Đến năm 60 kỉ 20, nhà địa chất E.Saurin, H Fontaine Hoàng Thị Thân Quách Thị Thanh Tâm trình khảo sát để nghiên cứu khoáng sản, tài nguyên Đồng Nai phát nhiều di tích đồ đá thời tiền sử, kể từ văn hóa Đồng Nai phát khảo cổ học phát thu hút nhiều quan tâm trọng nghiên cứu nhiều hơn, gây ý cho dư luận khoa học Việt Nam giới thời Xét phương diện khảo cổ học E.Saurin H Fontaine, dù vén che dấu bí ẩn tồn hệ thống văn hóa rộng lớn, nhà địa chất nên vấn đề chuyên môn khảo cổ học, hai ông chưa thực đầy đủ Nhưng hai ơng tạo nhiều tảng nghiên cứu địa chất Đồng Nai tạo tiền đề cho nghiên cứu khảo cổ sau văn hóa Đồng Nai mà xem E.Saurin H Fontaine “người bạn gần gũi với khảo cổ học” Nhưng từ sau 1975, đất nước thống nhất, vấn đề nghiên cứu hệ thống văn hóa Đồng Nai giao lại cho Viện khảo cổ tổ chức liên kết khác Bắt đầu việc tổ chức khám sát tất di tích ghi nhận nhằm làm rõ kiểm chứng lại nghiên cứu trước tiến hành khai quật nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu văn hóa Đồng Nai Các đào thám, khai quật không định hình lại khơng gian thời gian tồn văn hóa Đồng Nai hệ thống đáp ứng đầy đủ tính chun mơn khảo cổ học, mà giúp phát thêm 100 địa điểm di tích tính kể từ năm 1975 1998 (Lê Xuân Diệm, Phạm Quang Sơn Bùi Chí Hồng, Khảo cổ Đồng Nai, 1998, tr 11-19) Xét trình khai quật nghiên cứu di tích Cù Lao Rùa kể từ lần khai quật thiếu tá O.Grossin, nhiều khai quật nghiên cứu khảo cổ tổ chức Cù Lao Rùa qua năm 1911 (Bethère), 1913 (Jodin), 1963 (Malleret), 1971,1972 (Fontaine), 1976-1977 (Viện Khảo Cổ) tận ngày với nghiên cứu TS Nguyễn Khánh Trung Kiên “Di tích khảo cổ học Cù Lao Rùa bối cảnh tiền sử Đông Nam Bộ” năm 2008 từ khai quật vào năm 2003 Ngoài ra, trước thời gian bắt đầu khai quật Cù Lao Rùa, ghi chép phát di Bình Đa Hamy có từ năm 1897, với năm 70 kỉ 20, Henri Fontaine có đề cập tới di tích khảo cổ Bến Đị ghi chép di tích phát phía tây lưu vực sơng Đồng Nai Tuy vậy, phải tới giai đoạn sau thống đất nước, qua thám sát Viện Khảo Cổ, di Bến Đị, Bình Đa khai quật vào năm 1978, 1979 (Hà Văn Tấn, 1999, tr 352-357) Xét giai đoạn di tích Bến Đò (3000 năm cách ngày nay) thuộc thời kỳ đồ đồng, văn hóa Đồng Nai đồ sắt cịn chưa phát phổ biến, chất liệu chế tác vật nghiên cứu bao gồm đá, đồng gốm Đồ đá di vật phổ biến có số lượng lớn khơng gian văn hóa Đồng Nai, dù di tích Đồng Nai khai quật bước tới thời đại kim khí, đồ đá tồn lâu dài đến giai đoạn sau khan quặng kim loại Những loại hình vật văn hóa Đồng Nai tìm thấy đa dạng, bao gồm rìu (có vai, tứ giác), cuốc (có vai, tứ giác), đục, dao hái, vũ khí, trang sức khuôn đúc đá thường chế tác đá sừng, đá phiến đá huyền vũ, với dạng bàn mài thường làm đá sa thạch Đa dạng loại rìu, loại hình trang sức cịn đơn điệu Đồ gốm văn hóa Đồng Nai đa dạng với loại đồ gốm nồi, bát có chân đế cao, bình, bếp lị… phân bố rộng rãi khắp di tích khảo cổ Gồm loại gồm gốm thơ, gốm mịn gốm xốp Gốm có hoa văn, chủ yếu văn chải chiếm phần lớn Hoa văn gốm đơn điệu thường đường sóng nước, chữ S, đường răng, đồ án hoa văn cầu kì thấy Ngồi cịn có nhiều dụng cụ gốm bàn xoa, dọi se sợi, cà ràng Phản ánh ngành nghề chế tác gốm phát triển đời sống sinh hoạt phong phú Đồ gốm văn hóa Đồng Nai phần lớn dạng dị, loại hình trang trí phong phú, có nhiều kích cỡ khác Đồ đồng văn hóa Đồng Nai thường tìm thấy nhiều di tích có niên đại mn với loại hình như: Rìu, giáo, lao, mũi tên, lục lạc, lưỡi câu, lao có ngạnh, hay qua đồng Ngồi chất liệu chủ yếu trên, văn hóa Đồng Nai cịn tìm thấy di vật gỗ, xương, sừng hay mai rùa… làm công cụ đồ trang sức (Đặng Văn Tháng, 1998, tr 302-304) Người Đồng Nai cổ có thời gian cư trú hàng chục vạn năm, mở đầu cho trinh chinh phục môi trường sống, phát triển cộng đồng từ việc tích lũy nhận thức qua thời gian Từ hoạt động sản xuất chủ yếu săn bắn, hái lượm với công cụ thô sơ, người Đồng Nai cổ học cách chế tạo công cụ lao động hỗ trợ hiệu phục vụ cho phương thức sinh sống Ngoài ra, họ cịn có q trình phát triển nghề nông làm gốm phong phú, từ việc dựa vào thiên nhiên để sinh tồn làm chủ thiên nhiên, không ngừng nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng (Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng Phan Xuân Biên, 2008, tr 25) Ngày nay, di tích khảo cổ văn hóa Đồng Nai ln đứng trước nguy bị xóa sổ nhiều tác động từ người thiên nhiên, phát triển mật độ dân số khu vực khiến việc nghiên cứu bảo tồn ngày cấp bách Do vậy, công tác nghiên cứu bảo tồn di tích cần đầu tư quan tâm sâu sắc không vị trí chuyên gia, quyền mà người dân sinh làm việc mảnh đất nơi 1.2 Địa hình, khí hậu tự nhiên: Về địa hình: Đặc điểm địa hình cư trú cư dân Đồng Nai thể thông qua bề mặt địa chật ngang nghiêng chồng chất lớp có nguồn gốc niên đại nguồn gốc hình thành khác Các dạng địa hình khơng gian cư trú văn hóa Đồng Nai hình thành hoạt động núi lửa, dịch chuyển địa lý, thay đổi mực nước biển dịng chảy sơng sơng Đồng Nai sơng Vàm Cỏ Được hình thành từ hoạt động núi lửa hệ thống cao nguyên, gò đất badan chia làm loại: Badan dạng vòm, Badan dạng vòm nguyên sinh, Badan dạng dòng chảy Trong số Badan dạng vịm ngun sinh loại địa hình tìm thấy nhiều di tích cư trú Các hoạt động dịch chuyển địa chất dòng chảy dung nham cịn hình thành đồng hình thành riêng rẽ qua lớp địa chất có nguồn gốc niên đại khác nhau: Thế Miocen muộn – Pliocen, Pleistocene – đầu Pleistocene muộn Pleistocene – muộn Hoạt động sơng ngịi đổi dịng hệ thống sơng từ trước Holocen hình thành nên bậc thềm địa chất dọc sơng ngịi khu vực Đông Nam Bộ Được chia làm bậc đánh số tương ứng với độ cao so với mực nước biển niên đại từ sớm đến muộn, gồm: Bậc thềm III (50-70m); Bậc thềm II (25-30m) Bậc thềm I (1015m) (Lê Xuân Diệm tác giả khác, Khảo cổ Đồng Nai, 1998, tr 23-25) Xen bậc thềm đó, khu vực Đơng Nam Bộ cịn có hệ thống trầm tích phù sa sơng, chia thành hai nhóm phù sa cổ phù sa Lớp phù sa cổ hay gọi “đất xám” bậc thềm sông Cửu Long trước từ giai đoạn Pleistocen Phù sa cổ Đông Nam Bộ phân bố theo hướng tây bắc – đơng nam, quan sát rõ vùng hạ lưu sông Đồng Nai với xu hướng thấp dần phía biển Ở khu vực phía Thành phố Biên Hòa thềm phù sa nằm phủ lên q trình bồi tích từ sông Đồng Nai thuộc giai đoạn địa chất (Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2017, tr 9) Quá trình thay đổi dịng chảy sơng ngịi cịn dẫn tới việc sơng ngịi cắt vào bề mặt cao ngun, tạo sườn xâm thực, đổ lở thành sườn đá dốc khu vực Badan Xuân Lộc Nhưng chủ yếu phân bố rộng rãi khu vực Đông Nam Bộ sườn đất với độ dốc thoải Được hình thành từ hoạt động sóng biển, bậc thềm biển khu vực Đông Nam Bộ chia thành tầng riêng biệt rút xuống mực nước biển qua thời gian, chia theo độ cao bậc thềm so với mực nước biển, gồm: (50-70m); (30-35m); (10-15m); (4-6m) (2-3m) (Lê Xuân Diệm tác giả khác, Khảo cổ Đồng Nai, 1998, tr 25-26) Về khí hậu tự nhiên: Dựa nghiên cứu “Các loại hình xưởng chế tác đá Thời tiền sử Đông Nam Bộ” TS Nguyễn Khánh Trung Kiên (2017) Rừng khu vực Đông Nam Bộ mang tính chất vùng nhiệt đới ẩm với thảm thực vật tương đối phát triển phân hóa rõ rệt theo địa hình nguồn nước Dọc hai bên bờ sông Đồng Nai rừng hành lang tre rộng lớn với mật độ dày đặc Quần thể động vật vùng phong phú giống loài nhiều số lượng, lồi thú dữ, thú hoang dã, cịn có lồi hươu nai, bò rừng thỏ… cho thấy độ đa dạng sinh học cao Dịng chảy sơng Đồng Nai tuơng đối ổn định không gây nguy hiểm, lưu lượng nước nhiều dịng chảy dốc mở rộng hạ lưu nên không gây lũ lụt đột ngột (Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2017, tr 9-13) Con người tiền sử Đồng Nai: 10 ... tranh cư trú người Đồng Nai tiền – sơ sử, tạo tiền đề thúc đẩy nghiên cứu sau Em (Sinh viên Hoàng Anh Tâm) đưa ý tưởng bắt đầu nghiên cứu đề tài: “QUÁ TRÌNH CƯ TRÚ TẠI DI CHỈ BẾN ĐÒ TRONG HỆ THỐNG... 1999, tr 356-357) Khi đề cập đến yếu tố khách quan tới di Bến Đò, tức làm rõ mối liên hệ Bến Đị hệ thống di tích khảo cổ lưu vực sông Đồng Nai nhằm phục vụ mục đích đề tài Em nhận thấy để đáp... xét di Bến Đò: 20 CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH CƯ TRÚ TẠI DI CHỈ BẾN ĐÒ 21 Thời gian, địa điểm cư trú 21 1.1 Không gian địa lý: 21 1.2 Niên đại cư trú:

Ngày đăng: 06/02/2023, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w