1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 27+28 đđ

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 27 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM 6 THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN BÀI 11 Kiềm chế cảm xúc tiêu cực ( tiết1 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sa[.]

TUẦN 27 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM :THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN BÀI 11 : Kiềm chế cảm xúc tiêu cực ( tiết1 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Phân biệt cảm xúc tiêu cực cảm xúc tích cực - Nêu ảnh hưởng cảm xúc tiêu cực thân người khác xung quanh - Thông qua hoạt động, HS biết số việc làm để kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân Năng lựcchung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Nhận số việc làm kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân - Thể việc làm kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân - Biết phải kiềm chế cảm xúc tiêu cực Phẩm chất: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân cách hợp lí hiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ Đóng vai, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, thực hành - Hình thức dạy học chính: Chia nhóm, tư duy, động não (thảo luận nhóm) Phương tiện công cụ dạy học: + Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, mẩu giấy chuẩn bị cho trị chơi + Học sinh: - SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Mở đầu : Khởi động Hát 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy HS nêu Giới thiệu Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối với học GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đốn cảm xúc” * Cách chơi: GV chia lớp thành đội, đội thành viên Sau GV phát cho HS mẩu giấy bên có ghi cảm xúc cần thể hiện, ví dụ như: vui vẻ, giận dữ, lo lắng, sợ hãi, buồn bã… Từng HS phải diễn tả cảm xúc qua nét mặt tương ứng với cảm xúc ghi mẩu giấy mà nhận thành viên đội đốn Đội có số lần đốn nhiều đội chiến thắng - Hỏi: Ngoài cảm xúc quan sát vừa rồi, cảm xúc khác mà em biết? - GV cho HS diễn tả cảm xúc - GV đánh giá HS chơi, giới thiệu HS tham gia chơi: Quan sát diễn tả cảm xúc qua nét mặt: lo lắng, sợ hãi, vui vẻ, buồn bã… -3 HS kể HS thực Hoạt động Hình thành kiến thức mới: HS lắng nghe Khám phá: Hoạt động 1: Đọc thơ trả lời câu hỏi *Mục tiêu: HS nêu số tác hại cảm xúc tiêu cực biết số cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - Yêu cầu HS đọc yêu cầu GV chia lớp thành nhóm đơi, thực nhiệm vụ sau: * Nhiệm vụ 1: Đọc thơ “Bạn Bin” trả lời câu hỏi: - 1-2 HS đọc - HS làm việc nhóm đơi, đọc thơ: Bạn Bin: + Vì bạn xa lánh Bin? - Vì bạn Bin tính hay nóng giận với người + Mẹ khun Bin điều gì? - Mỗi nóng giận hít thở thật sâu đếm số đầu thật chậm - Giúp Bin thấy vui vẻ bạn yêu quý + … - Các nhóm trình bày trước lớp + Việc kiềm chế nóng giận mang lại cho Bin điều gì? - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Đại diện nhóm đọc thơ trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân * Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Trình bày: đọc to, rõ ràng + Nội dung: câu trả lời đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc - GV mời nhóm HS đọc lại thơ - GV đọc lại thơ hút, truyền cảm - GV nêu lại câu hỏi mời HS trả lời (GV đặt thêm câu hỏi khai thác HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực câu trả lời HS như: + Em học qua thơ trên? - GV nhận xét hoạt động HS kết luận: Nóng giận cảm xúc tiêu cực Vì thế, nên kiềm chế nóng giận để không làm ảnh hưởng đến người khác - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung Hoạt động Luyện tập, thực hành - HS lắng nghe THƯ GIÃN Hoạt động 2: Chia sẻ tác hại cảm xúc tiêu cực Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu tác hại cảm xúc tiêu cực đến thân người xung quanh * Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: ? Kể tên cảm xúc tiêu cực mà em biết? ? Những cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe thân? ? Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến việc học tập thân? ? Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến tình bạn? - Một số nhóm trình bày kết thảo luận cách vấn đáp (1 bạn hỏi, bạn trả lời) * Nhiệm vụ 2: HS nhận xét theo tiêu chí sau: + Trình bày: nói to, rõ ràng - HS đọc yêu cầu sgk thực yêu cầu - -2 HS nêu ý kiến/ câu hỏi: + Nóng giận, lo lắng, buồn bã… + Làm ta ngủ, ảnh hưởng đến đường tiêu hóa hệ thần kinh + Mất tập trung học tập khiến kết không tốt + Khiến bạn bè không vui khơng khí tị chuyện căng thẳng - HS lắng nghe - HS nhận xét, bổ sung + Nội dung: đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc - GV hỏi thêm: Cảm xúc tiêu cực gây tác hại khác nữa? - GV kết luận: + Cảm xúc tiêu cực gây hại cho sức khỏe thân như: ngủ, ảnh hưởng đến tiêu hóa, nặng bị trầm cảm + Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng không tốt đến việc học tập, làm tập trung dẫn đến kết học tập sa sút + Cảm xúc tiêu cực cịn làm ảnh hưởng đến tình bạn: làm tổn thương người khác, bị cô lập, xa lánh… + Cảm xúc tiêu cực làm cho người xung quanh vui, làm cho bầu khơng khí gia đình căng thẳng… - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - 2-3 HS nêu ý kiến - HS lắng nghe Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 3: Thảo luận cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực Mục tiêu: HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm thực yêu cầu/ Thông qua hoạt động, HS xác định số cách để kiềm chế cảm xúc tiêu cực Đọc yêu cầu * Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: Quan sát tranh mục trang 58 SGK cho biết: ? Chúng ta kiềm chế cảm xúc tiêu cực cách nào? - HS trả lời theo ý hiểu: Nghe nhạc, chơi thể thao, trò chuyện với bạn bè, đọc truyện, viết nhật kí… - Các nhóm trình bày ý kiến - HS nhận xét, bổ sung - Một số nhóm trình bày kết thảo luận * Nhiệm vụ 2: HS nhận xét theo tiêu chí - 2-3 HS trình bày ý kiến cá nhân sau: + Trình bày: nói to, rõ ràng + Nội dung: đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc - GV hỏi thêm: Ngoài cách mà SGK giới thiệu, em biết cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực khác? - GV kết luận: Trong sống có nhiều tác động khiến cho nảy sinh cảm xúc tiêu cực Dựa vào tình cụ thể mà kiềm chế cảm xúc số cách sau đây: Ln suy nghĩ tích cực; giữ bình tĩnh; uống cốc nước lạnh; hít thở sâu; nghe nhạc; tập thể dục thường xuyên; ngồi thiền; tâm với người mà tin tưởng; bỏ chỗ khác, giữ chặt ngón tay, viết nhật kí… - GV đánh giá, nhận xét HS hoạt động chuyển sang hoạt động * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học GV hỏi: + Nếu số việc làm để kiềm chế cảm xúc 2-3 HS nêu tiêu cực + Kiềm chế cảm xúc tiêu cực mang lại lợi ích gì? GV nhận xét, đánh giá tiết học HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 28 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM :TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG BÀI 12 : EM VỚI QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG ( tiết1 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: Nêu số qui định cần tn thủ nơi cơng cộng - Nêu phải tuân thủ quy định nơi công cộng - Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi cơng cộng - Đồng tình với lời nói, hành động tn thủ nơi cơng cộng Khơng đồng tình với lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng Năng lựcchung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Nhận số quy định cần tuân thủ nơi công cộng - Thể tuân thủ quy định nơi cơng cộng - Biết phải tuân thủ quy định nơi công cộng Phẩm chất: Chủ động việc tuân thủ quy định nơi cơng cộng cách có hiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ Đóng vai, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, thực hành - Hình thức dạy học chính: Chia nhóm, tư duy, động não (thảo luận nhóm) Phương tiện cơng cụ dạy học: + Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, số phần quà - Nội quy số nơi công cộng sử dụng cho HĐ - Tranh ảnh phóng to cho HĐ1, HĐ3, phần luyện tập + Học sinh: - SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Mở đầu : Khởi động Hát 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy HS nêu Giới thiệu Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối với học GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Giải chữ” *Cách chơi:GV chiếu ô chữ lên bảng yêu cầu học sinh chọn ô chữ Sau HS chọn ô chữ, GV chiếu phần gợi ý lên bảng HS giải ô chữ nhận phần HS tham gia chơi: 2-3 HS nêu quà.Trò chơi tiếp tục hết Cả lớp chơi Sauk hi HS giải hết chữ, GV hỏi: - Những nơi có tên gọi chung gì? - HS bày tỏ ý kiến GV nhận xét giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Nhiều HS kể HS lắng nghe trả lời Khám phá Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi *Mục tiêu: HS phân biệt hành vi phù hợp, không phù hợp đến bệnh viện nêu quy định cần tuân thủ nơi bệnh viện GV chia lớp thành nhóm 2, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: HS quan sát tranh, kể lại câu chuyện theo tranh trả lời câu hỏi: + Khi vào bệnh viện thăm bạn, Duy Kiên có hành động gì? + Hành động hai bạn có phù hợp khơng, ? + Theo em đến bệnh viện cần tuân thủ quy định nào? *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Kể chuyện, to, rõ ràng hút, thể nhân vật + Trả lời: Trả lời rõ ràng, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc HS làm việc nhóm kể lại câu chuyện: Một lần đến bệnh viện Dựa vào tranh để kể lại nội dung câu truyện GV dung máy chiếu chiếu tranh lên mời đại diện nhóm kể lại trước lớp - GV kể toàn nội dung câu chuyện với HS thảo luận nhóm đại diện nhóm giọng kể thật truyền cảm, hấp dẫn trả lời câu hỏi - GV nêu lại câu hỏi mời HS trả lời (GV đặt thêm câu hỏi khai thác câu trả lời HS như: + Em cảm thấy việc làm hai bạn? Nếu em có mặt lúc em khuyên bạn nào? - GV mời HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung GV chốt : Khi đến bệnh viện, em cần tuân thủ nội quy bệnh viện: nhẹ, nói khẽ, giữ vệ sinh , trật tự để không ảnh hưởng tới người xung quanh - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Luyện tập, thực hành THƯ GIÃN Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định nơi công cộng Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số nơi công cộng số quy định chung nơi công cộng GV hỏi : - Em đến nơi công cộng nào? - Em hiểu nơi công cộng? Nhiệm vụ : yêu cầu HS quan sát Hình sgk trang 62 trả lời câu hỏi: + Nơi công cộng ảnh gì? + Em cịn biết nơi công cộng khác nữa? + Em đến nơi công cộng ? *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Trình bày :Nói to, rõ ràng + Nội dung : đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc GV quan sát, giúp đỡ vấp váp mà HS gặp phải GV trình chiếu số hình ảnh nơi cơng cộng gần gũi với em khu vui chơi Nhà văn hóa thơn, sân trường, rạp chiếu phim… GV kết luận: Cơng viên, bảo tàng, di tích lịch sử, bến xe, bệnh viện, trường học, nhà văn hóa… nơi cơng cộng Đó nơi người có quyền đến học tập, vui chơi, sinh hoạt… ND 2: Vậy nơi cơng cộng thường có quy định gì? Nhiệm vụ 1: Đọc nội quy số nơi công cộng, thảo luận câu hỏi: + Những nơi cơng cộng thường có quy định gì? + Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Trình bày :Nói to, rõ ràng + Nội dung : đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc - HS đọc sgk làm việc cá nhân + Chuẩn bị sách cho ngày mai học trước ngủ, - HS lắng nghe - HS trả lời GV treo số nội quy sưu tầm nhà trường, địa phương cho hS quan sát HS nhận xét GV kết luận: Mỗi nơi cơng cộng có nội quy , quy định người phải thực Ngồi quy định riêng, có quy định chung mà người phải tuân thủ đến nơi công cộng : +Giữ vệ sinh chung, bỏ rác nơi qui định Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm +Giữ vệ sinh chung, bỏ rác nơi qui định +Giữ trật tự không làm ồn, ảnh hưởng đến người khác +Trang phục lịch sự, phù hợp +Xếp hàng vào cửa… GV nhận xét, * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) 2-3 HS nêu HS lắng nghe Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học GV hỏi: + Nếu việc em thể tuân thủ quy định nơi công cộng + Tuân thủ quy định nơi công cộng mang lại lợi ích gì? GV nhận xét, đánh giá tiết học 2-3 HS nêu HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... xét, đánh giá tiết học HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 28 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM :TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG BÀI 12 : EM VỚI QUY

Ngày đăng: 05/02/2023, 23:15

w