Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TUẦN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH Bài 01: HỌ HÀNG NỘI, NGOẠI (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Nêu mối quan hệ họ hàng, nội ngoại - Xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại - Vẽ, viết cắt dán hình ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo mẫu - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên mối quan hệ họ hàng nội, ngoại Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ tình cảm, gắn bó thân với họ hàng nội ngoại - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV mở hát “Ba nến lung linh” để khởi - HS lắng nghe hát động học + GV nêu câu hỏi: hát nói ai? + Trả lời: Bài hát nói ba, mẹ + Tác giả hát ví ba gì, mẹ + Trả lời: Tác giả hát ví ba gì? nến vàng, mẹ nến - GV Nhận xét, tuyên dương xanh, nến hồng - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu thành viên thuộc họ nội, họ ngoại + Giới thiệu số người thuộc họ nội họ ngoại em + Biết cách quan sát trình bày ý kiến thành viên họ hàng nội, ngoại - Cách tiến hành: Hoạt động Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại (làm việc chung lớp) - Học sinh đọc yêu cầu - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau - Cả lớp quan sát tranh ttrar lời câu hỏi: mời học sinh quan sát trình bày kết + Bạn An bạn Lan cho xem ảnh + Bạn An cho xem ảnh ông bà nội chụp với bố ai? + Kể người thuộc họ nội bạn An chị gái bố + Bạn Lan cho xem ảnh người thuộc họ ngoại bạn Lan? ông bà ngoại chụp với mẹ em trai mẹ + Người thuộc họ nội bạn An: ông bà nội, chị gái bố (o bá) Lan, Hoa + Những người thuộc họ ngoại bạn Lan: ông, bà, em trai mẹ An Bình - GV mời HS khác nhận xét - HS nhận xét ý kiến bạn - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe rút kinh nghiệm - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại - HS nêu lại nội dung HĐ1 + Ông bà bố cá anh, chị, em ruột với họ người thuộc họ nội + Ông bà mẹ cá anh, chị, em ruột với họ người thuộc họ ngoại Hoạt động Tìm hiểu cách xưng hơ bên nội, bên ngoại (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau mời học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát trình bày kết + Hãy nói mối quan hệ người hình đây: Ai trai, gái ông bà? Ai dâu, rể ông bà? Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: + Bố An trai, mẹ Lan gái ông bà + Mẹ An dâu, bố Lan rể ơng bà + An Bình cháu nội, Lan Hoa cháu ngoại ông bà - Đại diện nhóm nhận xét - GV mời nhóm khác nhận xét - Lắng nghe rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên Luyện tập: - Mục tiêu: + Biết cách xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại - Cách tiến hành: Hoạt động Thực hành nêu cách xưng hô em với người thuộc họ nội, họ ngoại (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, trao - Học sinh chia nhóm 4, đọc u đổi, nêu cách xưng hơ với người cầu tiến hành thảo luận thuộc họ nội, họ ngoại - Mời nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày theo cách xưng hơ gia đình, địa phương - GV mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương bổ sung - Lắng nghe, rút kinh nghiệm thêm số cách xưng hô tuỳ theo địa phương VD: Miền trung vợ gọi mự (chú mự); miền Bắc, vợ lại gọi thím (chú thím), Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV giới thiệu sơ đồ gia đình họ hàng nội, - HS quan sát sơ đồ ngoại bạn An - HS trao đổi sơ đồ - Cùng trao đổi với HS sơ đồ + GV yêu cầu HS nhà dựa vào sơ đồ gợi ý - Về nhà tự làm sơ đồ theo mẫu để vẽ, viết cắt dán ảnh sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH Bài 01: HỌ HÀNG NỘI, NGOẠI (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Nêu việc làm thể tình cảm , gắn bó bạn Hà bạn An với họ hàng nội, ngoại - Bày tỏ tình cảm, gắn bó thân với họ hàng, nội, ngoại - Đưa cách ứng xử thể tình cảm, gắn bó với người họ hàng Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có biểu yêu quý người gia đình, họ hàng, biết nhớ ngày lễ trọng đại gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc Có trách nhiệm với tập thể tham gia hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV mời HS đưa sản phẩm làm (sơ đồ hộ - HS nộp sản phẩm hàng em) học tiết trước để khởi động học + GV nhận xét em, tuyên dương, khen - lắng nghe nhận xét, rút kinh thưởng cho học sinh làm đẹp, nghiệm - GV Nhận xét, tuyên dương chung nhà - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: + Kể số tên thành viên gia đình bên nội bên ngoại + Bày tỏ tình cảm, gắn bó thân với họ hàng, nội, ngoại - Cách tiến hành: Hoạt động Tình cảm, gắn bó em với họ hàng nội, ngoại (làm việc nhóm 4) - Một số học sinh trình bày - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, trao đổi, nói việc làm thể tình cảm, - Lớp thảo luận nhóm 4, đưa gắn bó bạn Hà bạn An với họ hàng nội, kết trình bày: Hình 1: Bạn Hà gọi điện hỏi ngoại thăm ông bà - Mời nhóm trình bày Hình 2: Bạn An thăm dì bị ốm Hình 3: Bạn Hà nhường phịng cho em họ đến chơi nhà Hình 4: Bạn An người thân mua quà biếu ông bà - GV mời HS khác nhận xét - HS nhận xét ý kiến bạn - GV nhận xét chung, tuyên dương đồng thời nêu câu hỏi phụ chung cho lớp: + Em làm để bày tỏ tình cảm, gắn bó với - HS trả lời cá nhân theo kết người họ hàng nội, ngoại? làm trông sống - GV nhận xét, tuyên dương với người họ hàng nội, ngoại Luyện tập - Mục tiêu: Đưa cách ứng xử thể tình cảm, gắn bó với người họ hàng - Cách tiến hành: Hoạt động Em ứng xử bạn tình (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời học sinh thảo luận nhóm 2, trao đổi, nói cách ứng xử bạn tình - HS nêu yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm 2, trao đổi, nói cách ứng xử bạn tình bên + Em chạy khoanh tay chào hỏi bác Long, cất mũ, túi cho bác vào rót nước mời bác Long uống trị chuyện với bố + Em khơng xử lý bạn tranh mà em đồng ý q đón giao thừa ơng bà Vì giây phút giao thừa quan trọng nên nhà cần phải đoàn viên bên - Mời nhóm trình bày - GV nhận xét, tun dương (bổ sung) - GV mời HS đọc thông điện ong đưa - Các nhóm trình bày - 3-5 HS đọc thông điệp: Hãy yêu quý, quan tâm giúp đỡ người họ hàng, nội ngoại bạn nhé! Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: Gv - HS lắng nghe luật chơi mô tả số người thân gia đình họ - Học sinh tham gia chơi: hàng, yêu cầu học sinh người ai? + Người phụ nữ sinh mẹ ai? + Đó bà ngoại + Người đàn ơng bà nội sinh sau bố + Đó ai? + Người phụ nữ bà ngoại sinh sau mẹ + Đó dì ai? + Người trai bác trai bác gái ta gọi + Đó anh họ gì? - GV đánh giá, nhận xét trị chơi - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH Bài 02: MỘT SỐ NGÀY KỈ NIỆM, SỰ KIỆN CỦA GIA ĐÌNH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Nêu tên số ngày kỉ niệm hay kiện quan trọng gia đình thơng tin có liên quan đến kiện - Nhận xét thay đổi gia đình theo thời gian qua số ví dụ - Vẽ đường thời gian theo thứ tự kiện lớn, mốc quan trọng xảy gia đình - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến kiện quan trọng thay đổi gia đình theo thời gian Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Làm quà tặng người thân ngày kỉ niệm, kiện gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV mở hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” để - HS lắng nghe hát khởi động học + GV nêu câu hỏi: Nụ cười bé niềm + Trả lời: Nụ cười bé niềm vui vui ai? cha + Tác giả hát ví gia đình nhỏ hạnh phúc + Trả lời: Tác giả hát ví gia đình nhỏ nào? hạnh phúc to lớn - GV Nhận xét, tuyên dương ? Hãy kể dịp gặp mặt họ hàng mà bạn nhớ - HS trả lời theo ý hiểu biết nhất? - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu tên hoạt động diễn kiện gia đình bạn Hà bạn An + Biết cách quan sát, trình bày ý kiến kiện gia đình bạn Hà bạn An - Cách tiến hành: Hoạt động Một số ngày kỉ niệm, kiện quan trọng gia đình (làm việc chung lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - 1HS đọc yêu cầu - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau mời - Cả lớp quan sát tranh trả lời câu hỏi: HS quan sát trình bày kết + Bạn Hà bạn An có kiện + Bạn Hà bạn An có kiện đáng đáng nhớ lễ mừng thọ bà, chuyển từ nhớ gia đình? ngơi nhà cũ sang ngơi nhà gia đình + Tình cảm bạn kỉ niệm: vui mừng chúc thọ bà, luyến tiếc + Vậy tình cảm bạn kỉ niệm phải rời xa nhà cũ vui vẻ, hào hứng sao? đến với nhà - HS nhận xét ý kiến bạn - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nêu lại nội dung HĐ1 GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại Trong sống diễn nhiều kiệ, kỉ niệm đáng nhớ Đó kỉ niệm bên gia đình thân yêu Luyện tập: - Mục tiêu: + giới thiệu số nagyf kỉ niệm kiện quan trọng gia đình em + Nêu ý nghĩa cuuar ngày kỉ niệm kiện quan trọng gia đình em - Cách tiến hành: Hoạt động Chia sẻ ngày Kỉ niệm hay kiện gia đình em - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời HS thảo luận cặp đôi, trao đổi, nêu - HS đọc yêu cầu kỉ niệm - HS chia cặp đôi, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận - Mời nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kỉ niệm + Mình thích q nội + Mình thích du lịch gia đình + Mình thích tắm biển bố mẹ - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV chốt: Mỗi có kỉ niệm đẹp gắn với gia đình Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV hỏi HS số câu hỏi học tiết trước để - HS lắng nghe câu hỏi trả lời khởi động học + Nêu tên ba có thân khác Thân + Cây phượng vĩ – thân đứng; chúng thuộc loại thân nào? cấy mướp – thân leo; dưa hấu – thân bị + Thân có chức gì? + Vận chuyển nước chất khống từ rễ lên phận khác Vận chuyển chất dinh dưỡng từ khắp phận - GV nhận xét, tuyên dương, khen thưởng cho - Lắng nghe nhận xét, rút kinh học sinh trả lời nghiệm - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận xét, so sánh màu sắc, hình dạng, độ lớn số + Nhận xét, so sánh hình dạng, kích thước, màu sắc số xung quanh nơi em sống - Cách tiến hành: Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm bên - GV yêu cầu HS quan sát tranh: Chỉ nói tên - Một số học sinh trình bày: Lá phận trầu khơng? trầu khơng gồm có gân lá, cuống phiến - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 2-4/SGK- - Lớp thảo luận nhóm 2, đưa 67 nêu nhận xét so sánh hình dạng, độ kết trình bày lớn màu sắc (làm việc nhóm 2) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hình Tên Lá trầu khôn g Lá sắn Lá khế Lá sen Lá tía tơ Lá chuối Hình dạng Lá hình tim Kích thước Trung bình Màu sắc Xanh Lá xẻ nhiều thùy Lá kép gồm nhiều nhỏ Lá trịn Trung bình Xanh Trung bình Xanh To Xanh Nhỏ Màu tía To Xanh Lá hình tim Lá dài, to - Nhân xét, rút kinh nghiệm - GV chốt: Lá thường có màu xanh lục Mỗi - HS nhận xét ý kiến nhóm thường có cuống lá, phiến lá; có - Lớp lắng nghe gân Lá có hình dạng kích thước khác - u cầu HS đọc mục em có biết – SGK-67 - HS đọc: Màu xanh lục chất diệp lục tạo nên Chất diệp lục giúp Hoạt động 10 Tìm hiểu đặc điểm bên quang hợp nơi em sống (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu nhóm đặt sản phẩm chuẩn bị - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước sưa tập - u cầu đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình giống nhau, khác hình dạng, kích thước, màu sắc số sưa tầm trước lớp - Gv nhận xét, tuyên rương, rút kinh nghiệm cho nhóm Luyện tập - Mục tiêu: + Nêu chức + Giải thích nên trồng nhiều - Cách tiến hành: Hoạt động 11 Tìm hiểu chức (Làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS quan sát tranh: bày - nhóm lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS nêu yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm 2, - GV mời học sinh thảo luận nhóm 2, trao trao đổi TLCH đổi, TLCH: + Q trình hơ hấp diễn + Chỉ nói q trình quang hợp hơ hấp suốt ngày đêm Q trình cây? uang hợp diễn ánh sáng mặt trời + Lá có chức qung + Nêu chức cây? hợp ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất dinh dưỡng, trao đổi khí với mơi trường nước - Các nhóm trình bày - Mời nhóm trình bày - Lớp lắng nghe - GV mời HS khác nhận xét - GV giải thích: Lá q trình quang hợp sử dụng ánh sáng mặt trời, khí các-bơ-níc khơng khí nước để tạo chất dinh dưỡng cho khí ơ-xi La cịn có chức nước, nước đa tạo lực hút giúp rễ hút nhiều nước Thốt nước cịn giúp giam nhiệt độ - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động 12 Tìm hiểu nên trồng nhiều (Làm việc lớp) - GV nêu câu hỏi chung cho lớp: Sau tìm hiểu chức cây, giải thích: + Vì nên trồng nhiều xanh? - HS lắng nghe + Trồng nhiều xanh có lợi ích cho mơi trường, kh quang hợp sử dụng khí cácbơ-níc thải khí ô-xi giúp môi trường không khí lành, cịn nước làm mát khơng khí, - HS nêu theo ý hiểu + Vì ban đêm không nên để nhiều hoa - 3-5 HS đọc mục kiến thức cốt xanh phịng ngủ đóng kín cửa? lõi: Lá thường có màu xanh - GV nhận xét, tuyên dương (bổ sung) - GV mời HS đọc mục kiến thức cốt lõi – SGK/68 lục Mỗi thường có cuống lá, phiến lá; phiến có ngân Lá có nhều hình dạng độ lớn khác Lá câ có chức quang hợp, hơ hấp nước Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học xong học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: Gv - HS lắng nghe luật chơi chuẩn bị giỏ đồ đựng hình ảnh lồi Chi - Học sinh tham gia chơi: “Ai lớp thành nhóm lớn thi ghép hình ảnh lồi nhanh-Ai đúng”: với kiểu chúng, Nhóm nhanh giành thắng - GV đánh giá, nhận xét trò chơi - Lớp lắng nghe - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - TUẦN 18 Tự nhiên xã hội CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 12: CÁC BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Sử dụng sơ đồ có sẵn để vị trí nói tên số phận thực vật - Trình bày dược chức phận thể thực vật - So sánh ( hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, thực vật khác - Biết cách phân loại thực vật dựa vào số tiêu chí đặc điểm thân ( cấu tạo thân, cách mọc thân); đặc điểm rễ ( rễ cọc, rễ chùm, ) - Tìm điểm chung đặc điểm thân (cấu tạo thân, cách mọc thân); đặc điểm rễ (rễ cọc, rễ chùm, ) để phân loại chúng Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ tình cảm, gắn bó thân với họ hàng nội ngoại - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Nhanh - HS chơi trò chơi: “ Nhanh tay, nhanh tay, nhanh mắt” để khởi động học: GV mắt’ chuẩn bị giỏ đồ chứa giỏ đồ chứa tên loại Trong thời gian phút nhóm thi ghép hình ảnh loại với tên gọi chúng Nhóm ghép loại se giành chiến thắng - Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm - GV Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận biết phận hoa So sánh kích thước, màu sắc, mùi hương số hoa + So sánh kích thước, màu sắc, mùi hương số hoa xung quanh nơi em sống + Nhận biết phận So sánh hình dạng, kích thước, màu sắc - Cách tiến hành: Hoạt động 13 Tìm hiểu đặc điểm hoa (Làm việc lớp) - GV yêu cầu HS quan sát tranh: Chỉ nói - Một số học sinh trình bày: Hoa bưởi gồm: Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, tên phận hoa bưởi? nhị hoa, nhụy hoa - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 2- - Lớp thảo luận nhóm 2, đưa kết 5/SGK-69 nêu nhận xét so sánh trình bày kích thước, màu sắc, mùi hương hoa nơi hình (làm việc nhóm 2) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hình Tên Kích Màu Mùi hoa thước sắc hương Hoa Lớn Vàng Không râm bụt Hoa Trung Đỏ Thơm hồn bình g Hoa Lớn Tím Thơn li hồng hắc Hoa Lớn Trắn Thơm - Nhân xét, rút kinh nghiệm sen g - GV hỏi: Em có nhận xét kích thước, Hoa Trung Tím Khơng màu sắc, mùi hương lồi hoa ban bình hồng hình? nhạt - GV chốt: Hoa thường có cuống hoa, đài - HS nhận xét ý kiến nhóm hoa, cánh hoa, nhị hoa nhụy hoa Các - HS trả lời lồi hoa có màu sắc, mù hương khác - Lớp lắng nghe Hoạt động 14 Tìm hiểu đặc điểm số hoa nơi em sống (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu nhóm đặt sản phẩm chuẩn bị trước sưa tập hoa - Các nhóm trưng bày sản phẩm - u cầu đại diện nhóm lên trình bày giống nhau, khác về, kích thước, - Đại diện nhóm lên trình bày màu sắc, mùi hương số loài hoa sưa tầm trước lớp - Các nhóm lắng nghe, rút kinh - Gv nhận xét, tuyên dương, rút kinh nghiệm nghiệm cho nhóm - HS đọc: Hoa thường có cuống hoa, - Yêu cầu HS đọc mục kiến thức cốt lõi – đài hoa, cánh hoa, nhị hoa nhụy hoa Các loài hoa có màu sắc, mù SGK-69 hương khác Hoạt động 15 Tìm hiểu đặc điểm (Làm việc lớp) - Một số học sinh trình bày: Quả đu đủ gồm: Hạt, thịt quả, vỏ quả, cuống - Lớp thảo luận nhóm 2, đưa kết trình bày: Hình Tên Hình Kích Màu dạng thước sắc - GV yêu cầu HS quan sát tranh: Chỉ nói tên phận đu đủ? Quả Bầu To Vỏ - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 1đu dục vàng 4/SGK-70 nêu nhận xét so sánh đủ xanh hình dạng, kích thước, màu sắc Quả Trịn/ To Vỏ hình (làm việc nhóm 2) dưa bầu xanh - Gọi đại diện nhóm trình bày hấu dục - Nhân xét, rút kinh nghiệm Quả Trịn Trung Vỏ - GV hỏi: Em có nhận xét hình dạng, cam bình xanh kích thước, màu sắc loại Quả Thn Trung Vỏ hình? bơ bình xanh - GV chốt: Quả thường có vỏ quả, thịt dài hạt Các loại có hình dạng, kích - Đại diện số nhóm trình bày Các thước, màu sắc, khác nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 16 Tìm hiểu đặc điểm - HS nhận xét ý kiến nhóm số loại nơi em sống (Làm việc - HS trả lời nhóm 4) - GV yêu cầu nhóm đặt sản phẩm chuẩn bị trước sưa tập loại - Lớp lắng nghe - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày giống nhau, khác so sánh hình dạng, kích thước, màu sắc loại sưa tầm trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương, rút kinh - Các nhóm trưng bày sản phẩm nghiệm cho nhóm - GV hỏi: Kể tên số loại em - Đại diện nhóm lên trình bày ăn so sánh hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi, vị chúng? - Các nhóm lắng nghe, rút kinh - Yêu cầu HS đọc mục kiến thức cốt lõi – nghiệm SGK-70 + HS nêu ý kiến cá nhân - HS đọc: Quả thường có vỏ quả, thịt hạt Các loại có hình dạng, kích thước, màu sắc, khác Luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết chức hoa + Giải thích người ta cần lưu trữ hạt giống - Cách tiến hành: Hoạt động 17 Tìm hiểu chức hoa, (Làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề - HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS quan sát tranh 1-6/SGK/70: mô tả trình từ hạt cà chu trở thành cà chua có chín: - GV mời học sinh thảo luận nhóm 2, - HS thảo luận nhóm 2, trao đổi trao đổi, TLCH: Mô tả trình từ hạt TLCH: cà chu trở thành cà chua có chín + Hình 1: Hạt cà chua gieo xuống đất + Hình 2: Gặp đất ẩm,hạt cà chua nảy mầm thành cà chua non + Hình 3: Cây cà chua non lớn hơn, có + Hình 4: Cây cà chua lớn thành to hoa + Hình 5: Cây cà chua có hoa xanh + Hình 6: Cây cà chua có chín - Mời nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - GV chốt: Hoa quan sinh sản Hoa tạo thành hạt Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt se mọc thành - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động 18 Tìm hiểu cần giữ lại hạt giống (Làm việc lớp) - GV nêu câu hỏi chung cho lớp: Sau tìm hiểu chức hoa, giải thích: + Vì cần lưu trư lại hạt giống? - HS lắng nghe - HS lắng nghe + Hoa tạo hạt Hạt gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm mọc thành Vì thế, người ta phải giư lại hạt để làm giống gieo trồng vào mùa sau - 3-5 HS đọc mục kiến thức cốt lõi: Hoa quan sinh sản Hoa - GV nhận xét, tuyên dương (bổ sung) tạo thành hạt Khi gặp điều - GV mời HS đọc mục kiến thức cốt lõi – kiện thích hợp, hạt se mọc thành SGK/70 Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học xong học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: - HS lắng nghe luật chơi Gv chuẩn bị giỏ đồ đựng hình ảnh - Học sinh tham gia chơi: “Ai nhanhloài Chia lớp thành nhóm lớn thi Ai đúng”: ghép hình ảnh lồi với loại Nhóm nhanh giành thắng - Lớp lắng nghe - GV đánh giá, nhận xét trò chơi - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 13: CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: -Sử dụng hình vẽ hình vẽ có sẵn để chỉ, nêu tên số phận bên động vật chức chúng - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến chức số phận động vật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, quan sát - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ tình cảm yêu quý lồi động vật - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc, bảo vệ loài động vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học sinh chuẩn bị - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” để khởi động - Mỗi HS chuẩn bị câu đố học loài vật->vài HS chia sẻ câu đố chuẩn bị cho bạn tìm đáp án + Ví dụ: Con ăn no, bụng to, mắt híp, miệng kêu -> lớp nhận xét bổ sung ụt ịt? -con lợn + Con vốn hiền lành -cá bống Xưa chị Tấm dỗ dành ni cơm? + Con mắt hồng, lơng trắng, tai dài, ngắn? -con thỏ + Con chân ngắn -con vịt Mà lại có màng Mỏ bẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp? - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt: Như vậy, em thấy giới loài - HS lắng nghe Nhắc lại tên động vật phong phú Đặc biệt thể chúng chúng đa dạng Vậy động vật chúng có phận chức ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm Khám phá: - Mục tiêu: + Thông qua quan sát tranh ảnh, HS nêu tên số phận bên động vật + Nêu chức phận -Cách tiến hành: Hoạt động nhóm -GV cho HS quan sát hình 1-3 trang 71 SGK - HS làm việc nhóm ->HS quan sát hình 1-3 trang 71 SGK TLCH -Đại diện hóm báo cáo ->Lần + Chỉ nói số phận vật lượt nhóm lên vào hình hình chia sẻ tên phận + Nêu chức số phận chức chúng vật? + HS lắng nghe bổ sung ý kiến (có thể chia sẻ theo bảng Con vật Tên phận Chức hệ thống sau) lông vũ Bảo vệ thể + vẹt: đầu(mỏ, mắt), cánh, vẹt cánh Di chuyển lơng vũ, chân, đầu, mình, mỏ Để ăn,hót,tự vệ ngựa cá chép lơng mao mũi vảy vây Bảo vệ thể Để ngửi Bảo vệ thê Di chuyển +con ngựa: đầu(mũi, mắt, tai, ), mình, chân, đi, lơng mao, +con cá chép: đầu, mình, đi, vây, vảy, -GV cho HS trả lời theo gợi ý sau, HS -mắt để nhìn; mũi để ngửi; tai lúng túng: + Động vật có giác quan giúp chúng nhận biết để nghe; lưỡi để nhận biết vị thức ăn; da cảm nhận nóng giới xung quanh phận nào? lạnh, - chân, cánh, vây, di chuyển +Động vật có phận giúp di chuyển -lơng vũ, lơng mao, vỏ cứng, gì? vảy, +Động vật bảo vệ thể nhờ phận nào? -HS QS lắng nghe =>GV chốt, chỉnh sửa bổ sung thêm Cơ thể động vật vô đa dạng Nhiều lồi động vật có phận đặc biệt khả đặc biệt Như mũi chó béc-giê có khả ngửi mùi giỏi nên sử dụng truy tìm tội phạm, người gặp nạn, Cáo châu Phi chạy nhanh gió(như ơtơ), Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV cho HS củng cố kiến thức thông qua nhiệm vụ-> GV cho HS giới thiệu vật ni gia đình mình(hoặc em biết) - Cùng trao đổi với bạn quan di chuyển - HS bạn chia sẻ vật nuôi gia đình lớp bao phủ vật -> phận vật vừa -GV nhận xét, tuyên dương nêu chức phận + GV yêu cầu HS nhà dựa vào điều học quan sát nói cho chị em, ông bà bố mẹ - Về nhà thực hành theo yêu cầu GV nghe phận vật QS chức phận đó.->Tìm hiểu thêm phận bên ngồi động vật, so sánh tìm đặc điểm cấu tạo số động vật khác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - ... kết nối với xã gọi hoạt động kết nối với xã hội hội hoạt động thực nhằm Vậy em hiểu hoạt động kết nối với xã hội đem lại lợi ích cho cộng đồng Thơng hoạt động gì? qua hoạt động này, có hội giúp... gia HS số hoạt động xã hội trường học - Làm số việc thiết thực, phù hợp để đóng góp cho hoạt động kết nối xã hội Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC Bài 5: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI VỚI XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực