TUẦN 19: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Chia sẻ đọc: TRÊN HỒ BA BỂ (T1, 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: 1.1 Phát triển NL ngôn ngữ: -Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài Phát âm đúng các từ ngữ có âm vần, mà HS địa phương dễ viết sai VD: cheo leo, lá rừng, lòng ta, lướt nhẹ, lặng lẽ, (MB) Ba Bể, se sẽ, lướt nhẹ, lặng lẽ, rung rinh, quanh quất, đỏ ối, bãi ngô, chẳng muốn, (MT, MN) Ngắt nghỉ đúng với dòng thơ tiếng - Hiểu nghĩa của các từ ngữ bài VD: cheo leo, bồng bềnh, quanh quất, - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của Ba Bể, thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương 1.2.Năng lực phát triển văn học: +Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp +Biết cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng của Ba Bể, tình yêu và niềm tự hào của nhà thơ về hồ Ba Bể + Biết cách viết tên địa lí Việt Nam Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: TL đúng các câu hỏi đọc hiểu, nêu và thực hành cách viết hoa tên địa lí Việt Nam - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết cùng bạn tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp đất nước - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học bài đọc trước - Cách tiến hành: -GV: Trước vào bài học chúng mình cùng -HS lắng nghe tham gia trò chơi: Ô cửa bí mật Có ô cửa -Mỗi ô cửa có ảnh và 1câu đố HS Nhiệm vụ của các em chọn và mở ô cửa sau mở đọc và giải đố bí mật đó -Nếu đúng cả lớp vỗ tay - Sau mỗi câu đố được giải ô cửa tương -Nếu chưa đúng -> HS khác nhận xét, đưa ứng được mở đáp án hiện ra đáp án đúng và chia sẻ thông tin thêm -> GV chốt: 1- Hồ Gươm 2- núi Phan Xi Păng 3- Đà Lạt 4- thành phố Hồ Chí Minh -GV hoặc HS có thể chia sẻ thêm thông tin về địa danh -GVGT: Đất nước Việt Nam chúng ta rất đẹp Đất nước này các dân tộc anh em cùng chung tay xây dựng nên và bảo vệ để các em có cuộc sống bình Chúng ta bắt đầu vào kì với chủ đề Đất nước, tuần này, các em học chủ điểm Cảnh đẹp non sông… - GV giới thiệu bài học:Mở đầu chủ điểm Cảnh đẹp non sông, các em sẽ đến thăm một cảnh đẹp hồ Ba Bể nhà thơ Hoàng Trung Thông - GV cho HS nghe video bài hát- Huyền thoại Hồ Bể dân ca Tày VD: Hồ Gươm còn có tên gọi là hồ Hoàn Kiếm, nằm trung tâm thủ đô Hà Nội_ gắn với sự tích Lê Lợi sau chiến thắng giặc Minh trả lại gươm thần -Phan Xi Păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam và Đông Dương -Đà Lạt là thành phồ du lịch nổi tiếng Lâm Đồng - vùng Tây Nguyên -HS nghe và vận động theo Khám phá -Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài Phát âm đúng các từ ngữ có âm vần, mà HS địa phương dễ viết sai VD: cheo leo, lá rừng, lòng ta, lướt nhẹ, lặng lẽ, -Ngắt nghỉ đúng với dòng thơ tiếng -Hiểu nghĩa của các từ ngữ bài VD: cheo leo, bồng bềnh, quanh quất, -Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của Ba Bể, thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương -Phát triển lực văn học: +Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp +Biết cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng của Ba Bể, tình yêu và niềm tự hào của nhà thơ về hồ Ba Bể - Cách tiến hành *Hoạt động 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng -HS lắng nghe những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Bài đọc gồm mấy khổ thơ? - Bài thơ gồm khổ thơ-HS quan sát Khổ 1: từ đầu đến “ tiếng chim.” Khổ 2: tiếp đến “ rung rinh.” Khổ 3: còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn -HS đọc nối tiếp từ bàn đầu, HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ - Luyện đọc từ khó: cheo leo, lá rừng, lòng -HS đọc từ khó ta, lướt nhẹ, lặng lẽ, - HS luyện đọc -Luyện đọc câu: ->Lưu ý ngắt nhịp dòng thơ chữ ; nhịp 4/3 Thuyền ta chầm chậm/ vào Ba Bể// Núi dựng cheo leo /hồ lặng im// Ngắt nhịp theo nghĩa: Mái chèo/ khua bóng núi rung rinh// Thuyền ơi,/ chầm chậm chờ ta nhé// -GV YCHS đọc phần giải nghĩa từ Chốt KQ: - HS đọc cột A, HS nối tiếp đọc cột B a-2; b-3; c- 1; d-4 -2 HS cùng bàn đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS - HS đọc theo nhóm bàn(2,3 nhóm) đại luyện đọc khổ thơ theo nhóm diện đọc ->HS nhận xét phần thi đọc của các bạn -Thi đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ - Đọc toàn bài - GV nhận xét các nhóm Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV chiếu các câu hỏi lên màn hình Gọi HS đọc 4CH -YCHS làm việc nhóm đôi thảo luận CH -1,2HS đọc -HS lắng nghe -4 HS tiếp nối đọc 4CH.Lớp theo dõi -HS làm việc theo cặp cùng bàn TLCH Đại diện báo cáo -Đi thuyền hồ Ba Bể, tác giả nghe được -Tác giả nghe được tiếng lá rừng khe khẽ những âm gì? reo gió, tiếng chim rừng -Vì tác giả có cảm tưởng thuyền lướt - Vì thuyền lướt mẳt hồ có in bóng mây, núi? mây, núi -Quang cảnh hồ Ba Bể đẹp thế nào? - núi dựng cheo leo, ; mây trắng trôi bồng bềnh, ; đỏ ối vườn cam, thắm bãi ngô ->GV: Đó là một vẻ đẹp rất thơ mộng và bình -HS lắng nghe yên -Theo em, vì tác giả lưu luyến, không -Vì cảnh quá đẹp/Vì tác giả thích cảnh hồ muốn về? quá/Vì tác gỉa muốn có thêm thời gian để -Theo em, bài thơ thể hiện điều gì? ngắm cảnh/, GV chốt: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng -Bài thơ ca ngợi cảnh dẹp của hồ Ba của Ba Bể, thể hiện tình yêu và niềm tự hào Bể./Bài thơ thể hiện tình yêu và niềm tự về quê hương hào của tác giả về một cảnh đẹp của non sông đất nước./ Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết được cách viết tên địa lí Việt Nam + Biết vận dụng để viết tên địa lí Việt Nam - Cách tiến hành: Bài 1: Tên riêng hồ Ba Bể được viết thế nào? Chọn ý dúng (Tìm hiểu cách viết hoa tên địa lí Việt Nam) - HS đọc nối tiếp YC bài Lớp đọc thầm -GV gọi HS đọc nối tiếp YC bài -HS thảo luận nhóm đôi Đại diện một số YCHS làm việc theo nhóm đôi nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét VD: Tên hồ Ba Bể dược viết hoa cả hai chữ cái đầu của mỗi tiếng./Cả hai chữ B -GV: Chữ cái đầu tiên (chữ B) của mỗi tiếng tên riêng Ba, Bể đều được viết hoa Ba, Bể đều được viết hoa->(chọn ý a) ->GV chốt: Khi viết tên địa lí Việt Nam chữ -HS lắng nghe cái đầu tiên của mỗi tiếng đều được viết hoa Bài 2: Viết tên xã (phường, thị -2HS bảng con, cả lớp HS làm việc cá trấn),huyện(quận, thị xã, thành phố) nơi em nhân vào VBT ở?(Thực hành cách viết hoa tên địa lí Việt ->HS nhận xét, rút kinh nghiệm Nam) -HS có thể tìm hiểu thêm tên đơn vị hành chính cổng thông tin điện tử -1,2 HS nhắc lại cách viết tên địa lí Việt ->GV nhận xét, chốt kq Lưu ý một số tên địa Nam lí VN- đặc biệt là dịa danh khu vực Tây -HS lắng nghe Nguyên được viết hoa đặc biệt(VD: Chư Păh, Chư Prông, ) Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn tìm hiểu một số cảnh đẹp khác và ghi lại tên địa danh cảnh đẹp đó Học thuộc bài thơ + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh bài học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: Hoạt động : Học thuộc lòng -GV cho HS đọc thuộc khổ thơ đầu( hoặc cả -HS lần lượt mở các ô cửa và thực hiện yêu cầu từng ô cửa bài-3 khổ thơ) Qua TC (Ơ cửa bí mật) -HS đọc tḥc lòng dòng/1 khổ thơ(hoặc từng khổ thơ) -Khi các ô cửa được mở hết, hiện hình ảnh ->HS chia sẻ thông tin về cảnh đẹp đó hồ Ba Bể hoặc cảnh đẹp của địa phương thì cho HS chia sẻ hiểu biết và cung cấp thông tin về cảnh đẹp đó Hoạt động : Củng cố, dặn dò: -GV khen ngợi, biểu dương HS; dặn dò HS: -HS lắng nghe Tìm hiểu thêm một số cảnh đẹp khác và ghi lại tên địa danh cảnh đẹp đó Em có thể tìm hiểu Google TỰ ĐỌC SÁCH BÁO GV giao nhiệm vụ cho HS: 1.Tự đọc sách báo nhà theo yêu cầu - HS lắng nghe, thực hiện nhà SGK 2, Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc và số nôi dung chính( hình ảnh, câu văn, câu thơ, nhân vật em thích,); cảm nghĩ của em TIẾNG VIỆT Bài viết 1: ÔN CHỮ VIẾT HOA: O, Ô, Ơ (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn luyện cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng: Cửa Ông - Viết câu ứng dụng: Ơn trời mưa nắng phải thì/Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu - Phát triển lực văn học: Hiểu mong muốn của người nông dân được gửi gắm qua câu ca dao: Mong thời tiết thuận hòa để cày bừa, trồng trọt Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết các chữ hoa Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học của học sinh bài trước +Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Đố vui để khởi động bài - HS tham gia trò chơi: học - Các chữ O, Ô, Ơ Câu sau nói đến các chữ cái nào ? “O” tròn quả trứng gà, “ô” thời đội nón, “ơ” thì có râu + GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới Khám phá -Mục tiêu: +Ôn luyện cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài tập ứng dụng + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết các chữ hoa - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện viết bảng a) Luyện viết chữ hoa - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa - HS quan sát lần qua video O, Ô, Ơ - GV mời HS nhận xét sự khác nhau, giống - HS quan sát, nhận xét so sánh giữa các chữ O, Ô, Ơ: + Chữ O hoa cỡ nhỏ cao mấy li, gồm mấy nét, là - Chữ hoa O cỡ nhỏ cao li rưỡi, gồm nét cong tròn khép những nét nào ? kín - Chữ hoa Ơ giớng chữ hoa O, + Chữ hoa Ơ giớng và khác chữ hoa O nét nào ? thêm dấu ô - Chữ hoa Ơ giống chữ hoa O, + Chữ hoa Ơ giống và khác chữ hoa O nét nào ? thêm dấu - GV lần lượt viết mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ lên bảng Vừa viết vừa mô tả cách viết: - HS quan sát lần cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ + Viết chữ hoa O là nét cong tròn khép kín cao li rưỡi + Viết chữ hoa Ơ giớng chữ hoa O, thêm nét xiên phải và trái tạo thành dấu ô + Viết chữ hoa Ơ giống chữ hoa O, thêm thêm nét móc tạo thành dấu - GV cho HS viết bảng - Nhận xét, sửa sai b) Luyện viết câu ứng dụng * Viết tên riêng: Cửa Ông - HS viết vào bảng chữ hoa O, Ô, Ơ - HS đọc tên riêng: cá nhân, đồng - HS trả lời theo hiểu biết - Em có biết địa danh Cửa Ông tỉnh nào của nước ta? - HS lắng nghe - GV giới thiệu: Cửa Ơng là mợt phường tḥc thành phớ Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Nơi có đền Cửa Ông thờ ông Trần Quốc Tảng, một danh tướng có công đánh đuổi quân xâm lược Nguyên Mông vào thế kỉ XIII - Có tiếng: Cửa/Ông Chữ viết - Tên riêng có mấy tiếng, có chữ nào viết hoa ? hoa C, Ô - HS q/s viết mẫu - GV viết mẫu, lưu ý cách viết: (cách nối nét từ chữ hoa sang chữ thường, cách để khoảng cách giữa các chữ cái và giữa các tiếng Cửa/Ông) - HS viết tên riêng bảng - GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng con: Cửa Ông GV nhận xét, rút kinh nghiệm về cách viết * Viết câu ứng dụng: Ơn trời mưa nắng phải Nơi bừa cạn nơi cày sâu - HS đọc ứng dụng: cá nhân, - GV mời HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đồng - GV nhận xét bổ sung: Câu ca dao nói lên mong - HS trả lời theo hiểu biết muốn của người nông dân, mong thời tiết thuận hòa để cày bừa, trồng trọt - HS quan sát cách viết: Ơn, Nơi - GV viết mẫu hai tiếng: Ơn/Nơi, lưu ý cách nối nét từ chữ hoa sang chữ thường - HS viết: Ơn, Nơi vào bảng - GV mời HS luyện câu ứng dụng vào bảng con - HS lắng nghe - GV nhận xét, sửa sai Luyện tập -Mục tiêu: + Ôn luyện cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ luyện viết + Viết tên riêng: Cửa Ông và câu ứng dụng Ơn trời mưa nắng phải thì/Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu luyện viết + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng viết - Cách tiến hành: - GV nhắc HS tư thế ngồi viết - GV mời HS mở luyện viết để viết các nội - HS mở luyện viết để thực dung: hành + Luyện viết chữ O, Ô, Ơ + Luyện viết tên riêng: Cửa Ông + Luyện viết câu ứng dụng: Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ, - HS luyện viết theo hướng dẫn lưu ý sửa sai cho HS cách nối nét từ chữ hoa sang của GV chữ thường và khoảng cách giữa các tiếng câu ứng dụng (mỗi tiếng cách bằng một chữ o) - Nộp bài - Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh bài học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát một số bài viết đẹp từ những - HS quan sát các bài viết mẫu học sinh khác + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét bài viết và + HS trao đổi, nhận xét cùng học tập cách viết GV - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà IV Điều chỉnh sau dạy: -TIẾNG VIỆT TRAO ĐỔI NÓI VÀ NGHE: NÓI VỀ CẢNH ĐẸP NON SÔNG (T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Giới thiệu một cảnh đẹp của đất nước (ở nơi sinh sống / quê hương / địa phương khác) - Lắng nghe bạn giới thiệu, biết nhận xét, đánh giá lời giới thiệu của bạn - Biết trao đổi cùng các bạn về những cảnh đẹp của đất nước - Biết bày tỏ sự yêu thích cảnh đẹp của đất nước Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, nói được cảnh đẹp của đất nước - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vừa nói vừa kết hợp được cử chỉ, nét mặt phù hợp với nội dung nói - NL giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi cùng các bạn một cách chủ động, tự nhiên Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ lắng nghe, nói về cảnh đẹp đất nước - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc - Phẩm chất yêu nước: yêu mến, tự hào về những cảnh đẹp của quê hương, đất nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy Rừng xuân Trời xuân chỉ lạnh, vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng chiếc khăn voan vắt sườn đồi Rừng hôm một ngày hội của màu xanh với nhiều sắc độ khác Nhưng giữa đám lá xanh rớt lại những đốm là già đỏ - 1-2 HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS tìm và nêu từ khó kết hợp giải nghĩa từ khó + vệt: + sườn đồi: - GV viết một số từ ngữ khó vào bảng + Đoạn trích có mấy câu? - HS viết từ khó vào bảng + câu + Viết hoa chữ cái đầu tạo nên mỗi câu Sau dấu chấm viết hoa + Cách viết hoa? - GV đọc, HS viết - GV thu hs nhận xét - GV nhận xét về bài viết của HS Xếp hình ảnh so sánh đoạn văn Rừng xuân vào bảng (BT 3) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HD HS cách làm - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào BT - Gọi HS nêu kêt quả - HS làm bài VBT Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh bài học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học vào thực tiễn học sinh - HS hát cùng + GV cho cả lớp nghe bài hát: - Nhắc nhở các em cần nghiêm túc + Trả lời các câu hỏi các hoạt động tập thể Biết giữ trật tự, lắng - Lắng nghe, rút kinh nghiệm nghe, không ồn ào gây rối, - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đánh giá kĩ đọc thành tiếng, học thuộc lòng (HTL) của HS HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 80 tiếng/phút, thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ HTL học kì II - Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý, nêu lại được những thông tin được nghe - Lắng nghe bạn nói, biết nhận xét, đánh giá lời của bạn - Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung thông tin được nghe - Luyện tập về dấu ngoặc kép (đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp) - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêu được nội dung bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc nhóm Góp phần bồi dưỡng tình cảm hữu nghị với nước bạn Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua các bài học - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua các bài văn bài thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point - Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc, phiếu viết yêu cầu đọc thuộc lòng - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học bài đọc trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - HS chơi trò chơi - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới Khám phá - Mục tiêu: - Đánh giá kĩ đọc thành tiếng, học thuộc lòng (HTL) của HS HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 80 tiếng/phút, thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ HTL học kì II - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng, học thuộc lòng - Kiểm tra HS đọc thông các đoạn hoặc bài - Hs lắng nghe Tập đọc có độ dài khoảng 75 – 80 Tiếng các văn bản học học kì II hoặc văn bản ngoài SGK Phát âm rõ, tốc độ - HS lắng nghe cách đọc đọc khoảng 80 tiếng/phút Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ - HS lắng nghe - Kiểm tra HTL các khổ thơ hoặc bài thơ cần thuộc SGK Tiếng Việt 3, tập hai: Trên hồ Ba Bể, Sông quê, Nhớ Việt Bắc, Một mái nhà chung, Cu-ba tươi đẹp Cách kiểm tra: + Từng HS lên bốc thăm để chọn đoạn, bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, kèm câu hỏi đọc hiểu - HS đọc bài - 2-3 HS đọc câu + HS đọc đoạn, bài văn trả lời câu hỏi đọc hiểu + GV nhận xét Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Viết đúng bài chính tả Rừng xuân + Nhận biết hình ảnh so sánh, hiểu cấu tạo của hình ảnh so sánh, + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 3.1 Nghe kể: - GV chiếu tranh Giới thiệu tranh - 1-2 HS đọc yêu cầu bài + Tranh vẽ gì? - GV đọc lượt toàn bài - GV kể 2-3 câu chuyện + Tranh vẽ mọi người múa sạp - HS lắng nghe 3.2 Kể nhóm đơi - YC HS quan sát tranh, câu hỏi gợi ý, lời kể của GV để kể lại câu chuyện a) Bài viết kể về điệu múa nước nào? + Kể về điệu múa Phi-lip-pin + Khi múa, người ta dùng hai sào tre, lúc vỗ vào nhau, lúc giãn xa nhịp nhàng + Người nhảy khéo léo nhảy vào chỗ trống giữa hai sào theo tiếng nhạc b) Người ta sử dụng hai sào tre điệu múa sạp thế nào? c) Người múa phải nhảy giữa hai sào tre thế nào? + Tương truyền, điệu múa sạp bắt nguồn từ điệu nhảy của một đôi chim để thoát khỏi một cái bẫy tre ruộng lúa d) Theo truyền thuyết, điệu múa này bắt nguồn từ đâu? + Múa chèo thuyền, múa nhảy chân sáo, múa kì lân, múa sư tử, múa võ, múa giáo, múa xoè chiêng, múa then, múa sạp, múa khèn, múa ấu eo, múa xoang, … e) Kể tên một số điệu múa nước ta mà em biết - HS kể chuyện theo nhóm - Các nhóm kể trước lớp - Các nhóm khác nhận xét - GV tổ chức thi kể chuyện - Mời HS khác nhận xét 2.3.3 Kể trước lớp - GV mời một số HS nói lại từng thông tin - HS thi kể chuyện - HS khác nhận xét theo câu hỏi gợi ý - GV nhận xét tuyên dương - GV mời HS kể toàn bộ nội dung đoạn văn về múa sạp - GV tổ chức thi kể chuyện - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 3.4 Chọn dấu câu phù hợp với ô trống (BT3) - HS đọc đoạn trích SGK - HS nêu yêu cầu bài - Làm bài cá nhân vào VBT - HS làm bài VBT - HS báo cáo kết quả: - HS trình bày bày làm - GV chiếu đoạn trích, điền dấu câu vào vị trí phù hợp - GV nhận xét tuyên dương "Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ." Cầu hát của người xưa cử ngân nga tâm trí chúng đường về quê Bắc Giữa khung cảnh "non xanh nước biếc" xưa, chúng mải mà nhìn những cảnh đồng mơn mởn, những chiếc cầu sắt duyên dáng, những mái trường tươi roi rói… Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh bài học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học vào thực tiễn học sinh - HS hát cùng + GV cho cả lớp nghe bài hát: - Nhắc nhở các em cần nghiêm túc + Trả lời các câu hỏi các hoạt động tập thể Biết giữ trật tự, lắng - Lắng nghe, rút kinh nghiệm nghe, không ồn ào gây rối, - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài Phát âm đúng các từ ngữ dễ lẫn Ngắt nghỉ đúng - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài, - Đánh giả kĩ đọc hiểu, kiến thức tiếng Việt, HS hiểu bài đọc, trả lời được các CH - Viết tiếp được câu văn còn thiếu - Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung thông tin bài thơ - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêu được nội dung bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc nhóm Góp phần bồi dưỡng tình cảm hữu nghị với nước bạn Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua các bài học - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài văn bài thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point - Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc, phiếu viết yêu cầu đọc thuộc lòng - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học bài đọc trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - HS chơi trò chơi - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài Phát âm đúng các từ ngữ dễ lẫn Ngắt nghỉ đúng - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài, - Đánh giả kĩ đọc hiểu, kiến thức tiếng Việt, HS hiểu bài đọc, trả lời được các CH - Viết tiếp được câu văn còn thiếu - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kĩ đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt - Hs quan sát tranh - HS nêu - GVgọi HS nêu YC của BT - HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm bài thơ - GV đề nghị HS đọc bài thơ Cửa sổ của Phan Thị Thanh Nhàn - HS lắng nghe làm bài tập 1,2,3 - YC HS lần lượt làm các BT 1, và Sự vật cửa sổ cửa sổ - GV HD cách làm - Gọi Hs nêu câu kết quả - HS nêu kết quả: BT1 Từ so sánh là là Sự vật mắt của nhà bạn của người BT 2: Chọn câu trả lời đúng Đáp án: a) Ý b) Ý c) Ý BT 3: Dựa theo gợi ý từ hình ảnh của dòng thơ cuối, viết tiếp câu Đáp án mở, VD: a) Hai cánh cửa sổ là đôi mắt cho em nhìn trời rộng, sông dài (HS viết phỏng theo ý bài đọc.) b) Hai cánh cửa sổ là đôi cánh cho em bay cao, bay xa (HS viết theo ý riêng của mình.) - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét + GV chốt đáp án - HS lắng nghe, đối chiếu kết quả - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh bài học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học vào thực tiễn học sinh - HS hát cùng + GV cho cả lớp nghe bài hát: - Nhắc nhở các em cần nghiêm túc + Trả lời các câu hỏi các hoạt động tập thể Biết giữ trật tự, đoàn - Lắng nghe, rút kinh nghiệm kết với bạn bè - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết IV Điều chỉnh sau dạy: ……………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T7) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đánh giá kĩ viết; viết được đoạn văn có nội dung phù hợp, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: tự giác làm bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ để có cách làm phù hợp - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác chia sẻ với bạn bè Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ học bài - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT Tiếng Việt in đề luyện tập (hoặc phiếu phô tô đề đủ phát cho từng HS) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - Mục tiêu: + HS làm tốt bài viết Hoạt động học sinh - Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Trong tiết này, các em - HS lắng nghe luyện tập để chuẩn bị kiểm tra kĩ viết Hoạt động luyện tập ( Viết đoạn văn) - Mục tiêu: - HS viết được đoạn văn phù hợp yêu cầu bài - Bài viết có nội dung phong phú, sử dụng linh hoạt - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp - Cách tiến hành: * Hoạt động: Viết đoạn văn – YC HS tự đọc đề, chọn đề và làm bài -Hs đọc đề bài và chọn đề a) Viết đoạn văn tả chiếc cửa sổ nhà em Đề này đánh giá kĩ tả đồ vật b) Viết đoạn văn kể về một sinh hoạt gia đình em (bữa cơm gia đình hoặc hoạt động nghe ông bà kể chuyện, chăm sóc xanh, lau dọn nhà cửa, ) Vận dụng - HS viết đoạn văn - Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức học vào bài viết và thực tiễn + Phát triển lực ngôn ngữ, từ ngữ - Cách tiến hành: - GV thu bài viết của học sinh - HS nộp bài - Cuối tiết học, GV chiếu lên bảng bài viết của − HS để nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết IV Điều chỉnh sau dạy: ... văn, câu thơ, nhân vật em thích,); cảm nghĩ của em TIẾNG VIỆT Bài viết 1: ÔN CHỮ VIẾT HOA: O, Ô, Ơ (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn luyện cách viết chữ... chỉnh sau dạy: TUẦN 20 TIẾNG VIỆT CHU ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC BÀI ĐỌC 3: CHỢ NỔI CÀ MAU( TIẾT 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù 1.1 Phát... TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ Nhớ – Viết: TRÊN HỒ BA BỂ (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: 1.1 Phát triển lực ngôn