Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
456 KB
Nội dung
mục lụcmục lục 1Lời Mở đầu 4Phần I : nhữngvấnđề lý luận chung 6 về đầu t trựctiếp nớc ngoài 6I. Khái niệm và đặc điểm củađầu t trựctiếp nớc ngoài .6Những khái niệm chung 61.1. Khái niệm về đầu t nớc ngoài .71.2. Khái niệm về đầu t trựctiếp nớc ngoài .71.2.1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh 91.2.2. Doanh nghiệp liên doanh .91.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài 101.2.4. Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao 101.2.5. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh 111.2.6. Hợp đồng xây dựng chuyển giao 111.2.7.Doanh nghiệp chế xuất .11Nguồn gốc và động lực củađầu t trựctiếp nớc ngoài 112.1. Nguồn gốc đầu t trựctiếp nớc ngoài: 112.2. Động lực củađầu t trựctiếp nớc ngoài .12II. Vai trò của FDI trong quá trình phát triển kinh tế .141. Đối với nớc tiếp nhận vốn đầu t .142. Đối với nớc đi đầu t .19III.Các nhân tố ảnh hởng đến thu hút FDI 211. ổn định môi trờng kinh tế chính trị 212. Các chính sách kinh tế .213. Hệ thống pháp luật .224. Cơ sở hạ tầng .235. Cải cách thủ tục hành chính .23IV. Phơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t nớc ngoài 241. Đánh giá trên góc độ nhà đầu t là các doanh nghiệp .252. Đánh giá hiệu quả của việc đầu t đối với nớc nhận đầu t 26V. Kinh nghiệm về thu hút FDI từLiênminhChâuÂu củaTrung Quốc .29Phần II : Thực trạng đầu t trựctiếp nớc ngoài .33 củaliênminhchâuâuvàoviệtnam .33 I. Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu t trựctiếp nớc ngoài giữa EU và ViệtNam 331. Sự hình thành và phát triển củaliênminhChâuÂu 33 Trang1
2. Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu t giữa EU và ViệtNam 37II. Tình hình FDI nói chung và đầu t trựctiếpcủa EU nói riêng tại ViệtNam 411. Tình hình FDI nói chung tại ViệtNam .412. Đầu t trựctiếpcủa EU vàoViệtNam 453. Tình hình đầu t trựctiếpcủa các nớc EU vàoViệtNam .473.1. Tình hình đầu t trựctiếpcủa Pháp vàoViệtNam .473.2. Tình hình đầu t của Anh 54 Nguồn : Vụ Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch Đầu t 563.3. Đầu t trựctiếpcủa Hà Lan vàoViệtNam .573.4. Hoạt động đầu t của Đức vàoViệtNam .593.5. Hoạt động đầu t trựctiếpcủa Thuỵ Điển tại ViệtNam 623.6. Hoạt động đầu t trựctiếpcủa các nớc khác trong khối EU 64III. Đánh giá chung về hoạt động đầu t trựctiếpcủa EU vàoViệtNamtrong thời gian qua 651. Những điểm mạnh .652. Nhữngvấnđề tồn tại và nguyên nhân .67* Về phía ViệtNam .69 Phần III : triển vọng và một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoàicủaliênminhchâuâuvàoviệtnam 71I. Phơng hớng thu hút FDI của EU ở ViệtNam giai đoạn 2001- 2010 .711. Quan điểm của nhà nớc ViệtNam về vấnđề thu hút FDI .712. Mục tiêu và phơng hớng thu hút FDI của EU vàoViệtNam 722.1. Những thời cơ và thách thức củaViệtNam đối với việc thu hút FDI của EU 722.2. Mục tiêu và phơng hớng thu hút FDI của EU ở ViệtNam giai đoạn 2001- 2010 .74II. Triển vọng hợp tác đầu t trựctiếp nớc ngoài- EU .771. Triển vọng về kinh tế ChâuÂu 772. Đặc điểm của các nhà đầu t EU .793. Triển vọng hợp tác đầu t nớc ngoàiViệt Nam- EU .80III. Một số giải pháp chủ yếu thu hút có hiệu quả đầu t trựctiếp nớc ngoàicủaLiênminhChâuÂuvàoViệtNam 841. Những giải pháp chính trị 842. Những giải pháp kinh tế .89Kết luận 93Phụ lục I .94 .95 Tài liệu tham khảo .95 Trang2
Trang3
Lời Mở đầu Kể từ khi luật đầu t trựctiếp nớc ngoàivàoViệtNam ban hành năm 1987, không ai có thể phủ nhận những đóng góp to lớn mà nguồn vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài (FDI) đã đóng góp cho sự phát triển kinh tế củaViệt Nam. nói cách khác ViệtNam không thể thiếu nguồn vố này cho sự phát triển kinh tế nếu muốn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và nếu không muốn tụt hậu. Sau hàng loạt sự kiện đặc biệt là sự sụp đổ của các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô (cũ), cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á nền kinh tế ViệtNam rơi vào tình trạng hụt hẫng do mất đi các thị trờng truyền thống và suy giảm các hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đó xuất hiện một yêu cầu mới là cần phải thờng xuyên mở rộng và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc phát triển có nguồn vốn dồi dào và công nghệ kỹ thuật hiện đại nhằm đa ViệtNam thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Trong số các trung tâm kinh tế trên thế giới, liênminhChâuÂu ( EU ) là một trongnhững đối tác đầu t quan trọngcủaViệtNam hiện nay. Nói nh vậy là vì ViệtNam và EU đã và đang có những bớc phát triển tốt đẹp trong mối quan hệ hợp tác kinh tế, nhng trong lĩnh vực FDI các nhà đầu t này mới đa vào còn ở mức khiêm tốn (chỉ chiếm 13,98% trong tổng FDI của cả nớc) không xứng với những thế mạnh về vốn, đặc biệt là kỹ thuật công nghệ mà các nớc này có đợc. Bên cạnh đó, chính một số nớc trong EU nh : Anh, Pháp, Hà Lan là những nớc tiên phong trong lĩnh vực đầu t trựctiếpvàoViệt Nam. Nhng với con số còn rất hạn chế về FDI nh hiện nay đã nảy sinh nhiều vấnđề mà ViệtNam phải quan tâm nghiên cứu, làm sao có đợc những giải pháp thiết thực nhất để khai thác đợc thế mạnh về vốn cũng nh kỹ thuật của các nớc EU. Trớc tình hình đó việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu t trựctiếpcủa EU vàoViệt Nam, phân tích những thành công cũng nh trở ngại đểtừ đó đa ra những kiến nghị chính sách, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy hơn nữa FDI của EU vàoViệtNam đồng thời giúp chúng ta hình dung đầy đủ bức tranh kinh tế của các nớc EU, đồng thời cung cấp những hiểu biết quan trọng sẽ giúp ích cho việc tạo căn cứ hoạch định chính sách kinh tế đối ngoạicủaViệtNam với các nớc trongLiênminh này. Trang4
Theo cách xem xét đó đề tài Vấnđềđầu t trựctiếp nớc ngoàicủaLiênminhChâuÂuvàoViệtNamtrongnhữngnămgầnđây đợc chọn để nghiên cứu. Đề tài đợc chia làm 3 phần:Phần I . Nhữngvấnđề lý luận chung về đầu t trựctiếp nớc ngoài.Phần II . Thực trạng hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoàicủaLiênminhChâuÂuvàoViệt Nam.Phần III . Triển vọng và một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoàicủaliênminhChâuÂuvàoViệt Nam. Trớc khi đi vào bài viết, tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Hồng Minh, Chuyên viên Lê Việt Anh và các Chuyên viên khác của Vụ đầu t nớc ngoài đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành tốt bài viết này. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và tâm huyết trong bài viết, song do điều kiện nghiên cứu và trình độ viết còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các độc giả quan tâm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ký hiệu viết tắt Trang5
Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việtEuEuropean Union LiênminhChâu ÂuEcuEuropean Currency Unit Đơn vị tiền tệ Châu ÂuEcscEuropean Coal and Steel Cộng đồng Than và Thép Châu ÂuEecEuropean Economic Comunity Cộng đồng kinh tế Châu ÂuEuratomEuropean Atomic Energy Cộng đồng Năng lợngEcEuropean Community Cộng đồng ChâuÂu Efta European Free Trade area Khu vực mậu dịch tự do ChâuÂu hẹpGdpGross Domestic Product Tổng sản phẩm xã hộiAcp African Caribean and Pacific contries parties to the Lome ConventionCác nớc Châu Phi, vùng Caribevà Thái Bình Dơng tham gia công ớc LoméFdiForeign Direc Investment Đầu t trựctiếp nớc ngoàiAsean Association of South-earth asian NationsHiệp hội các quốc gia Đông Nam áNgo Non-Goverment organizationTổ chức phi chính phủGspGeneralised System of Peferrences Hệ thống u đãi thuế quan phổ cậpAsem Asian- european Meeting Hiệp hội các quốc gia Đông Nam áTncsTrans National Corporation Các công ty xuyên quốc giaMfnThe most Favoured Nation Chế độ đãi ngộ tối huệ quốcEmuEuropean Economic and Moneytary UnionLiên minh kinh tế tiền tệ Châu ÂuEbicEuropean Business information CetreTrung tâm thông tin kinh doanh Châu ÂuodaOfficial Development Viện trợ phát triển chính thứcPhần I : nhữngvấnđề lý luận chung về đầu t trựctiếp nớc ngoàiI. Khái niệm và đặc điểm củađầu t trựctiếp n ớc ngoàiNhững khái niệm chung Trang6
1.1. Khái niệm về đầu t nớc ngoàiĐầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới. Hoạt động đầu t nớc ngoàitrong từng giai đoạn lịch sử, mang những đặc điểm riêng phụ thuộc vào sự phát triển sản xuất, phụ thuộc vào thực tiễn ở mỗi quốc gia. Do vậy, quan niệm về đầu t nớc ngoài cũng đợc nhìn nhận khác nhau trong luật pháp mỗi nớc.Khái niệm chung nhất thờng đợc các nớc sử dụng là : Đầu t nớc ngoài là một hình thức của hoạt động kinh tế quốc tế, trong đó diễn ra việc di chuyển vốn từ nớc này sang nớc khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận. Vốn di chuyển này gọi là vốn đầu t nớc ngoài. Nó có thể là vốn của một tổ chức quốc tế nh : Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á(ADB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), hoặc số vốn đầu t có thể thuộc một quốc gia hay một cá nhân. Vốn đầu t nớc ngoài này có thể bằng tiền (ngoại tệ mạnh, tiền nội địa), có thể bằng hiện vật cụ thể nh sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, sáng chế, nhãn hiệu, uy tín hàng hoá .và các phơng tiện đầu t đặc biệt khác nh cổ phiếu, vàng bạc, đá quý.Về hình thức đầu t nớc ngoài có rất nhiều cách phân loại. Nhng hiện nay việc phân loại chủ yếu dựa vào phơng thức đầu t.Theo cách phân loại này có thể thấy đầu t nớc ngoài thể hiện dới 4 hình thức sau :- Đầu t trựctiếp nớc ngoài.- Đầu t gián tiếp.- Tín dụng quốc tế.- Tài trợ phát triển chính thức.1.2. Khái niệm về đầu t trựctiếp nớc ngoàiĐây là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t của dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại.Số vốn đóng góp tối thiểu này đợc quy định tuỳ theo luật của từng nớc. Ví dụ: Luật đầu t nớc ngoài quy định số vốn đóng góp tối thiểu của phía n-ớc ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án đầu t. ở Mỹ tỉ lệ này quy Trang7
định là 25%. Quyền quản lý, điều hành trong doanh nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài phụ thuộc vào mức độ góp vốn.Đầu t trụctiếp nớc ngoài có những đặc điểm sau :- Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi.Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ tỷ lệ vốn góp của mình. Đối với một số nớc trong khu vực, chủ đầu t chỉ thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoàitrong một số lĩnh vực nhất định và chỉ đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần nhỏ hơn hoặc bằng 49% phần còn lại do nớc chủ nhà nắm giữ . Trong khi đó, Luật đầu t nớc ngoàicủaViệtNam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nớc ngoài và quy định bên nớc ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án .- Thông qua đầu t trựctiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là các mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc. - Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầucủa chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.ở nớc ta, từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài đợc Quốc hội nớc CHXHCN ViệtNam thông qua năm 1987, và đã đợc sửa đổi bổ sung 4 lần, lần đầuvào 6/1990, lần thứ hai vào tháng 12/1992, lần thứ ba vào tháng 11/1996 và lần thứ t vào tháng 5/2000 theo hớng ngày càng thích hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn vàoViệt Nam.Theo luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam thì : Đầu t trựctiếp nớc ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoàitrựctiếp đa vàoViệtNam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đựoc chính phủ ViệtNam chấp nhận để hợp tác với ViệtNam hoặc tựmình kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam quy định đầu t trựctiếp nớc ngoài thể hiện qua các hình thức chủ yếu sau: Trang8
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.1.2.1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanhĐây là một hình thức đầu t trựctiếptrong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc ký kết giữa hai hay nhiều bên ( gọi các bên hợp tác kinh doanh ) để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh và pháp nhân. Mỗi bên vẫn hoạt động với t cách pháp nhân độc lập củamình và mỗi bên thực hiện nghĩa vụ củamình ghi trong hợp đồng. Kết quả hoạt động phụ thuộc vào sự tồn tại và thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên hợp doanh.Luật còn quy định thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh, bên ViệtNam nộp thuế cho doanh nghiệp trong nớc, bên nớc ngoài nộp thuế theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.Hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể kết thúc trớc thời hạn nếu thoả mãn đủ các điều kiện ghi trong hợp đồng. Hợp đồng cũng có thể đợc kéo dài khi có sự đồng ý của Bộ kế hoạch và đầu t.1.2.2. Doanh nghiệp liên doanhĐây là hình thức đầu t trựctiếp nớc ngoài, qua đó pháp nhân mới đợc thành lập gọi là doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp mới này do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại ViệtNam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ nớc CHXHCH ViệtNam và chính phủ nớc ngoài. Doanh nghiệp liên doanh cũng có thể đợc thành lập do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, pháp nhân mới thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó phần góp vốn của nớc ngoài không hạn chế mức tối đa, nhng mức tối thiểu theo quy định của luật không dới 30% vốn pháp định.Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng. Nhng doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập với các bên tham gia. Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn quy định vào bên liên doanh thì dù một bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại. Trang9
Số ngời tham gia hội đồng quản trị lãnh đạo của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn. Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất lãnh đạo liên doanh. Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí đối với vấnđề quan trọng nh : duyệt quyết toán thu chi hàng năm và quyết toán công trình, sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp, vay vốn đầu t, bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất và kế toán trởng . Lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp liên doanh này đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên trong vốn pháp định.Luật đầu t nớc ngoàiViệtNam còn quy định thời gian hoạt động củaliên doanh thông thờng 30 năm đến 50 năm, trongtrờng hợp đặc biệt không quá 70 năm.1.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoàiĐây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài, đợc hình thành bằng toàn bộn vốn nớc ngoài do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp này đợc thành lập dới dạng các công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân ViệtNam và chịu sự điều chỉnh của luật đầu t Việt Nam.Vốn pháp định cũng nh vốn đầu t do nhà đầu t nớc ngoài đóng góp, vốn pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầu t của doanh nghiệp.Ngoài ra, luật đầu t nớc ngoàiViệtNam cũng quy định thêm đầu t trựctiếp nớc ngoài có thể đợc đầu t theo các phơng thức đặc biệt nh doanh nghiệp chế xuất, hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh ( BTO ), hợp đồng xây dựng chuyển giao ( BT ) .1.2.4. Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao Là một phơng thức đầu t trựctiếp đợc thực hiện trên cơ sở văn bản đợc ký kết giữu nhà đầu t nớc ngoài ( có thể là tổ chức, cá nhân nớc ngoài ) với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ở ViệtNamđể xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Trang10
[...]... dung trên, chính sách đầu t trựctiếp nớc ngoàicủa Trung Quốc mang tính chất toàn diện trên mọi mặt Trang 32 Phần II : Thực trạng đầu t trựctiếp nớc ngoàicủaliênminhchâuâu vào việtnam I Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu t trựctiếp nớc ngoài giữa EU và ViệtNam 1 Sự hình thành và phát triển củaliênminhChâuÂu EU bao gồm 15 quốc gia ở ChâuÂu là: Anh, Pháp ,Đức, Italia, Đan Mạch, Bỉ,... lợng vốn đầu t trựctiếp và gián tiếpgần nh bằng nhau Trong suốt nhữngnăm 90, đầu t trựctiếp nớc ngoài thay đổi cả về số lợng và cơ cấu Hầu hết đầu t trựctiếp nớc ngoài thay đổi cả về số lợng và cơ cấu Hầu hết đầu t trựctiếp nớc ngoài tập trung vàonhững nớc phát triển Các nớc Anh, Mỹ, Canada, Italia, có vai trò ngày càng to lớn trong khi đầu t trực tiếpcủa Nhật, Đức giảm đi rõ rệt Chỉ có gần 20%... những trở thành chủ nợ mà còn nhanh chóng gạt bỏ Anh trở thành nớc cung cấp nguồn vốn vay chủ yếu, trong đó phần lớn là đầu t trựctiếp Đến nhữngnăm 1950, vai trò củađầu t trựctiếpgần nh bị quên lãng Vàonhữngnăm sau đó, Chính phủ nhiều nớc bắt đầu lo lắng đến ảnh hởng củađầu t trựctiếp nớc ngoài đến tình hình kinh tế, chính trị trong nớc cho nên đầu t trựctiếp nớc ngoài đã giảm đi rõ rệt Trong. .. Âu 1.1 Hội đồng ChâuÂu ( The European Council ) Hội đồng ChâuÂu giữ vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ thống tổ chức Đây là cơ quan thờng xuyên củaLiên minh, hoạt động định kỳ và không định kỳ Hội đồng ChâuÂu là cấp quyền lực chung nhất củaLiên minh, bao gồm các nhà lãnh đạo cao nhất của các nớc thành viên trongLiênminh Hội đồng ChâuÂu thờng họp ít nhất hai lần trong một nămĐây thực hiện đợc... định, LiênminhChâuÂuđầu t 30,4 tỷ USD chiếm gần 6% Trong 221,8 tỷ USD, tổng kim ngạch đầu t thực tế, LiênminhChâuÂuđầu t 13,1 tỷ USD chiếm hơn 6% Trong nhiều thành phố lớn, đặc khu kinh tế, khu phát triển của Trung Quốc nh : Bắc Kinh, Phố Đông, Thợng Hải, Sơn Đông, Quảng Châu, Thẩm Quyến đều có thể thấy những dự án đầu t trựctiếp nớc ngoàicủa các nớc thuộc EU Một số xí nghiệp liên doanh giữa... một năm qua, EU ít chịu ảnh hởng và phần lớn các ngành kinh tế của EU tiếp tục phục hồi, phát triển Năm 1999 là năm có nhiều chuyển động đáng chú ý đối với tiến trình phát triển củaLiênminhChâuÂu Kể từđầunăm 1999, LiênminhChâuÂu đã có nhiều sự thay đổi từ kinh tế đến chính trị, xã hội Liênminh kinh tế tiền tệ ( EMU ) ra đời cùng với việc lu hành đồng tiền chung ChâuÂu Và chỉ sau một năm, ... động củaLiênminh 1.2 Hội đồng bộ trởng ( The Council of Government ) Đây là cơ quan tối cao củaLiênminh Hội đồng Bộ trởng thờng thông qua nhữngđề nghị của Uỷ ban ChâuÂuđể đa ra các chỉ thị, các quy tắc và các quy định có hiệu lực bắt buộc đối với các nớc thành viên 1.3 Uỷ ban ChâuÂu ( The European Committee ) Đây là cơ quan thi hành các chính sách củaLiênminh và đại diện cho quyền lợi của Liên. .. dịch và hợp tác kinh tế giữa hai bên Ngoài trao đổi thơng mại và chuyển giao kỹ thuật cho Trung Quốc, từ sau năm 1978, nhiều nớc thành viên EU đã triển khai hoạt động đầu t trực tiếpvào Trung Quốc Trong thời gian từnăm 1979 đến cuối thập kỷ 80, đầu t trựctiếpcủa EU vào Trung Quốc cha nhiều Từnăm 1979 đến năm1 990, khoảng 12 năm, tổng số vốn đầu t trựctiếpcủa EU vào Trung Quốc mới chỉ Trang 29 khoảng... khác, đầu t trựctiếp nớc ngoài diễn ra theo hai chiều có thể đợc giải thích là do công nghệ tiên tiến ở một quốc gia A nào đó thúc đẩy việc đầu t vào một quốc gia B, ví dụ công nghệ máy tính của Mỹ đầu t trực tiếpvào Châu Âu Còn các nghành công nghệ khác bị ảnh hởng bởi nớc B lại thúc đẩy việc đầu t ngợc lại vào nớc A, ví dụ công nghệ xe hơi của Tây Âu và Nhật Bản đầu t vào Mỹ Hiện nay hoạt động đầu. .. đơn vị giá trị vốn đầu t, ta phải tính đến số vốn đầu t trựctiếpcủa dự án đang xem xét và vốn đầu t của các dự án liên đới ( vốn đầu t đầy đủ ) Tiếp theo tính một số chỉ tiêu sau: 2.2.1 Số lao động có việc làm trựctiếp tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu t trựctiếp Công thức : L'd = Ld I vd Trong đó : Ld : Số lao động có việc làm trựctiếpcủa dự án I vd : Số vốn đầu t đầy đủ của dự án đang xem . Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây đợc chọn để nghiên cứu. Đề tài đợc chia làm 3 phần:Phần I . Những vấn đề lý luận chung về đầu t trực. hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của liên minh châu âu vào việt nam. ...............................71I. Phơng hớng thu hút FDI của EU ở Việt Nam giai