MỤC LỤC
Để đạt hiệu quả kinh tế cao, mỗi nớc chỉ tập trung vào một số lĩnh vực mà họ có u thế hơn và ngợc lại chính sự tập trung đó cho phép họ có khả năng phát triển vợt trội lên ở một số lĩnh vực nào đó, điều đó càng củng cố thêm địa vị và quyền lợi kinh tế của họ trên thế giới xu hớng phát triển phân công lao động cũng là quá. FDI là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế.Để hội nhập vào nền kinh té thế giới và tham gia tích cực vào quá trình liên kết giữa các nớc trên thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Điều đó, một mặt giúp chủ đầu t thực chất bán đợc máy móc cũ để thu hồi vốn nhằm đổi mới thiết bị công nghệ, kéo dài đợc chu kỳ sống của sản phẩm của hãng ở các thị trờng mới, di chuyển máy móc gây ô nhiễm ra nớc ngoài và trong nhiều trờng hợp còn thu đợc đặc lợi do chuyển giao công nghệ đã lạc hậu đối với các chủ đầu t nớc ngoài.
Trong nhiều thành phố lớn, đặc khu kinh tế, khu phát triển của Trung Quốc nh : Bắc Kinh, Phố Đông, Thợng Hải, Sơn Đông, Quảng Châu, Thẩm Quyến..đều có thể thấy những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc thuộc EU. Một số xí nghiệp liên doanh giữa EU và Trung Quốc sản xuất kinh doanh rất có hiệu quả, đợc tín nhiệm ở Trung Quốc nh nhà máy chế tạo xe hơi đại chúng và nhà máy sản xuất kính Diệu Hoa ở Thợng Hải, công ty Trách nhiệm hữu hạn điện thoại liên doanh với Bỉ. Về cơ cấu đầu t : Trung Quốc tập trung thu hút đầu t nớc ngoài vào những lĩnh vực : xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ, bao gồm các ngành chủ chốt : giao thông, liên lạc, viễn thông, năng lợng vật liệu mới, bảo vệ nguồn nớc.
Về quy mô vốn đầu t : Từ thu hút những dự án vừa và nhỏ, chuyển sang thu hút những dự án lớn và vừa, khuyến khích các tập đoàn t bản lớn Hoa Kiều, các công ty lớn ở các nớc Âu - Mỹ, đặc biệt là các công ty siêu quốc gia đợc xây dựng các công ty đầu t và nới lỏng hơn phạm vi kinh doanh đối với các công ty này. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phải phối hợp nhịp nhàng với vận hành kinh tế vĩ mô và mục tiêu của cải cách hiện nay về khống chế lạm phát, phát triển nông nghiệp, cải cách xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc, khống chế đầu t, cải thiện và tăng cờng pháp chế. Nớc vừa mở ra một kiểu quan hệ hoàn toàn mới đối với các nớc này trong một lĩnh vực kinh tế cụ thể ( lấy hợp tác thay cho đối địch kinh tế), vừa bao hàm sự hoà giải lâu đời giữa Pháp và Đức, nhằm làm khung cho sự thống nhất Châu Âu vào tơng lai.
Song với nhữug nỗ lực to lớn và cam kết thống nhất về mục tiêu của các nớc thành viên, EU đã phát triển vợt bậc, xúc tiến trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực tiền tệ với việc tạo lập thị trờng chung và tiến đến thành lập một khu vực tiền tệ ổn định nhằm cạnh tranh với đồng USD trên thị trờng quốc tế. Với phơng châm “ Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ” và “ là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với trên 160 nớc và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Ngày 12/6/1992, Nghị viện Châu Âu đã thông qua nghị quyết tăng c- ờng quan hệ EC và ba nớc Đông Dơng trong đó yêu cầu Uỷ ban Châu Âu và Hội đồng Bộ trởng EC đề ra những biện pháp cụ thể đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với Việt Nam.
Ngày 31/05/1995, xuất phát từ lợi ích của hai bên, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam-EU đã đợc ký tắt tại Brussels gồm 21 điều khoản và 3 phụ lục quy định những nguyên tắc lớn trong quan hệ hợp tác giữu hai bên nhằm tạo điều kiện khuyến khích gia tăng và phát triển đầu t, thơng mại hai chiều , hỗ trợ Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng, bảo vệ môi trờng và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
FDI của EU đã góp phần chuyển một số kỹ thuật, công nghệ tiến bộ của thế giới đặc biệt trong một số ngành kinh tế nh : Giao thông vận tải, bu điện, thăm dò dầu khí, công nghiệp điện tử, sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, hoá chất, xây dựng khách sạn tiêu chuẩn Quốc tế Đây là sự đóng góp rất quan trọng của FDI của EU… trong quá trình hội nhập và tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá của Việt Nam. - Việc triển khai các dự án FDI của EU sẽ đóng góp vào việc giải quyết công ăn việc làm( đặc biệt trong các ngành công nghiệp nhẹ nh may mặc, giầy da, các ngành dịch vụ. ) tăng thu ngoại tệ từ xuất khẩu và mở rộng thị trờng tiêu thụ ( đáng chú ý là hầu hết các dự án hình thức 100% vốn của EU chủ yếu là để xuất khẩu ) đóng góp cho ngân sách ( qua thu thuế ) đặc biệt làm tăng vị thế của Việt Nam trên con đờng quốc tế ( các hoạt động của FDI của EU chủ yếu thông qua các tập đoàn lớn và nổi tiếng trên thế giới ) cho Việt Nam. Với những lợi thế về FDI của EU đối với Việt Nam nh đã trình bày ở trên, một lần nữa có thể khẳng định FDI của EU vừa là một sự tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và lu thông, vừa là một yếu tố rất quan trọng cho quá trình phát triển của Việt Nam và đợc coi là một nguồn lực cần khai thác để từng bớc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế nói chung, EU nói riêng.
- Về kỹ thuật, mặc dù FDI của EU đã chuyển vào Việt Nam một số công nghệ hiện đại trong lĩnh vực giao thông vận tải – bu điện, dầu khí, công nghiệp nặng nhng công nghệ vào chính xác ngành đó vẫn còn khiêm tốn so với khả năng của các nhà đầu t này, đặc biệt ở các ngành khai thác nh nông – lâm nghiệp ( một ngành rất có tiềm năng phát triển ở nớc ta, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu tôm hiện đang đứng đầu trong các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, rồi các loại nh gạo, hạt điều, cà phê…. - Kinh tế Mỹ và các nớc Tây Âu đợc phục hồi sau một thời gian suy thoái đã thúc đẩy các chủ đầu t trên thế giới; trong đó EU đa trên 70% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc công nghiệp phát triển (tổng FDI của thế giới là 300 tỷ USD/năm). - Các lĩnh vực, mặt hàng của Việt Nam đợc coi là hấp dẫn các nhà đầu t nói chung, EU nói riêng nay đã bão hoà, nh lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuê, sản xuất thức ăn gia súc, lắp ráp và sản xuất xe hơi, xe máy, lắp ráp hàng điện tử, may, sản xuất chất tẩy….
Hàng hoá của Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ phải chịu mức thuế xuất cao làm hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam cha thể thâm nhập vào thị trờng Bắc Mỹ đầu tiềm năng cũng làm giảm động cơ đầu t đối với các nhà đầu t của EU có ý muốn đâù t vào những lĩnh vực hớng ra xuất khÈu. - Còn có sự thiếu ổn định và nhiều vớng mắc trong hệ thống luật pháp, chính sách khuyến khích đầu t của Việt Nam: Mặc dù, môi trờng kinh tế- chính trị tơng đối ổn định của Việt Nam phần nào đã làm yên lòng các nhà. - Các trung tâm xúc tiến kêu gọi đầu t của Việt Nam còn hoạt động kém hiệu quả, cha cung cấp một cách kịp thời tất cả các dịch vụ cần thiết cho hoạt động đầu t cũng nh đa ra các quyết định sáng suốt, nhất quán về.
- Việt Nam thiếu một kế hoạch thu hút vốn đầu t thống nhất theo ngành, theo lãnh thổ để hớng dẫn đầu t, khiến nhiều dự án tiếp tục đợc cấp giấy phép trong các ngành hàng đã bão hoà, nên khâu triển khai sau giấy phép gặp khó khăn, nhiều dự án hoạt động kém hiệu quả, từ đó làm nản lòng các nhà đầu t EU đến sau mà có ý định đầu t vào những lĩnh vực đó.