Triển vọng hợp tác đầ ut nớc ngoài Việt Nam EU

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 80 - 84)

II. Triển vọng hợp tác đầ ut trực tiếp nớc ngoài EU

3. Triển vọng hợp tác đầ ut nớc ngoài Việt Nam EU

Để đánh giá triển vọng đầu t của EU vào Việt Nam, phải xem xét đến tính hiệu quả, lợi ích về kinh tế và chính trị dới tác động của các nhân tố nh tiềm năng tăng trởng, bầu không khí đầu t, khả năng tiếp cận thị trờng, việc cung cấp nguyên vật liệu, những rủi ro về kinh tế và chính trị... của Việt Nam.

Thứ nhất, khác với đầu t ra nớc ngoài của Nhật, chủ yếu nhằm vào chi phí lao động, phần lớn đầu t của EU nhằm khai thác thị trờng nớc ngoài. Đối với các nhà đầu t EU, thị trờng đợc coi là nhân tố quan trọng nhất khi quyết định thâm nhập vào nền kinh tế của nớc khác. Dới con mắt của các nhà đầu t EU, Việt Nam không đợc xem là thị trờng rộng lớn xét theo sức mua của nó. Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của EU, Việt Nam rộng mở đối với hàng của EU nhng kém khả năng thanh toán. Các nớc công nghiệp phát triển (ngoài EU) là thị trờng khó giành giật nhng có khả năng thanh toán và trớc mắt vẫn giữ vị trí quan trọng. Trong số đó EU nhằm vào Mỹ và Nhật Bản, với mục tiêu là nếu không “lấn đợc sâu” thì ít ra cũng giữ đợc cân bằng cán cân thanh toán cũng nh cán cân thơng mại.

Các nớc EU có thế mạnh trong các ngành chế tạo máy, phơng tiện vận tải, kỹ thuật điện, ngành công nghiệp chế biến khai thác. Song thị trờng tiêu thụ các mặt hàng này ở Việt Nam còn ít. Các chuyên gia kinh tế Phơng Tây cho biết hiện nay cha có dấu hiệu về việcViệt Nam trở thành thị trờng xuất khẩu máy móc, thiết bị quan trọng của EU trong những năm tới.

Nh vậy, thách thức mà EU phải đơng đầu trong chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng là rất lớn. Triển vọng hợp tác EU-Việt Nam phụ thuộc vào khả năng vợt qua những thách thức đó của EU hay không. Nhng để tăng cờng hợp tác Việt Nam-EU, EU cần tạo điều kiện thận lợi cho Việt Nam, tăng cờng sự có mặt của Việt Nam về kinh tế và vị thế ở Liên minh Châu Âu.

Thứ hai, sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu (EURO) vào ngày 01/01/1999 đã mở đầu cho quá trình liên kết kinh tế khu vực chặt chẽ và toàn diện. Quá trình liên kết kinh tế đã làm tăng xu thế khu vực hoá và gây ra những biến đổi lớn trong nền kinh tế thế giới. Việc hình thành một thị tr- ờng thống nhất Châu Âu rộng lớn, không biên giới đã gây ảnh hởng trực tiếp đến thơng mại thế giới, sẽ xuất hiện xu hớng co cụm làm thay đổi các luồng đầu t, sự hợp tác đầu t trong khối nhiều hơn và xu hớng bảo hộ mậu dịch có thể tăng lên. EU mở rộng mậu dịch trong khối và nh vậy một số hàng hoá vốn nhập từ các nớc ngoài khối (nhất là các nớc đang phát triển) sẽ đợc thay thế bởi hàng hoá nhập ngay từ các nớc trong khối.

Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai nớc có trình độ phát triển thấp hơn so với nớc khác trong EU và đòi hỏi có sự trợ giúp về vốn nhng cũng có lợi thế hơn hẳn so với Việt Nam nh cơ cấu hạ tầng phát triển, tình hình chính trị khá ổn định và gần gũi hơn với các nớc thành viên khác của EU về mặt lãnh thổ cũng nh văn hoá. Chính vì vậy mà Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là

nơi đầu t lý tởng đối với các công ty EU và có sức cạnh tranh rất lớn đối với Việt Nam. Trong khi đó cơ sở hạ tầng của Việt Nam đã có những cải tiến căn bản với chính sách mở cửa để thu hút đầu t nớc ngoài. Bên cạnh đó Việt nam vẫn duy trì một số quy định làm hạn chế sự quan tâm của nớc ngoài nh giới hạn vốn đối với công ty nớc ngoài hoặc đòi hỏi về sự gia tăng của các công ty địa phơng trong sở hữu và hoạt động của công ty có vốn đầu t nớc ngoài.

Đặc biệt, từ sau khi chến tranh lạnh kết thúc, quan hệ kinh tế Đông Tây chuyển từ đối đầu sang hợp tác và tơng trợ. Các nớc Đông Tây và SNG phá bỏ các quan hệ truyền thống trong khuôn khổ hội đồng tơng trợ kinh tế, thiết lập quan hệ chặt chẽ hơn với tất cả các nớc trong EU. Các nớc này đang dần từng bớc đi vào quá trình nhất thể hoá kinh tế Châu Âu, mở rộng thị trờng chung đi thu hút đầu t từ EU giúp cho sự tăng trởng kinh tế. Điều này cho thấy hiện nay EU đang quan tâm đến các nớc trong nội bộ EU và các nớc SNG của Đông Âu nhiều hơn là các nớc Châu á nói chung cũng nh Việt Nam nói riêng.

Một vấn đề quan trọng là trong những năm gần đây, cuộc cạnh tranh kinh tế , kỹ thuật giữa Mỹ, Nhật Bản và các nớc EU trở nên gay gắt và ác liệt. Xu hớng liên kết các khu vực ngoại vi vào các trung tâm sức mạnh trở nên ráo riết do đó các chính sách bảo hộ khối ra đời nhanh chóng.Trớc tình thế đó các công ty xuyên quốc gia ở các trung tâm vội vã đầu t vào nhằm đa các chi nhánh của mình nằm sâu trong các thị trờng kỹ thuật cao để tránh thuế quan nặng nề trớc khi các tập đoàn Bắc Mỹ và Tây Âu khép lại. Các công ty đa quốc gia Phơng Tây đua nhau đầu t và lập nhà máy ở những nơi này. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho đầu t của EU vào Việt Nam có phần giảm sút, trong khi đó đầu t của EU vào các nớc công nghiệp phát triển có chiều hớng tăng lên. Ngày nay, chi phí lao động thấp không còn là yếu tố quyết định đến đầu t nớc ngoài nữa. Sự ổn định t- ơng đối của các nền kinh tế các nớc công nghiệp phát triển, khả năng phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và sự hoàn thiện các ngành công nghiệp phụ trợ nh thông tin hiện đại, mạng lới giao thông phát triển và lao động lành nghề ở các nớc nàyđã trở thành những nhân tố hấp dẫn hơn đối với đầu t nớc ngoài.

Do vậy, để thu hút đợc vốn đầu t, kỹ thuật từ EU, Việt Nam cần có cơ sở hạ tầng vững mạnh, sự ổn định kinh tế vĩ mô, cạnh tranh và môi trờng ổn định cho hoạt động kinh doanhvà đầu t, phải tranh thủ chớp lấy thời cơ từ

cuộc cạnh tranh giữa Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu để thu hút đợc nhiều đầu t của EU.

Với việc ký kết hiệp định khung năm 1995 và hiệp định hợp tác Việt Nam-EU giai đoạn 1996-2000 đã mở ra triển vọng cho mối quan hệ này ngày càng vững chắc và toàn diện hơn giữa EU và Việt Nam. Đặc biệt với sự cởi mở và thông thoáng của Luật đầu t nớc ngoài Việt nam vừa mới đợc sửa đổi và bổ sung vào tháng 01/1996, các chính sách u đãi và khuyến khích đã và đang từng bớc đợc điều chỉnh để làm tăng tính hấp dẫn.

Bên cạnh đó, Việt Nam là một nớc đông dân có trình độ giáo dục cao và có điều kiện về phúc lợi xã hội, chăm sóc y tế là tốt nhất trong số các n- ớc có cùng trình độ phát triển. Trong những năm gần đây Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu kinh tế đáng kể, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 8-9%, trong khi đó tốc độ phát triển công nghiệp đạt 14%. Nếu duy trì mức độ tăng trởng này thì có thể đẩy nhanh mức thu nhập của nhân dân từ đó làm tăng sức mua, khi đó Việt Nam đợc xem là nớc có sức tiêu thụ hàng hoá lớn. Việt nam có nhiều tiềm năng về lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên trở thành một địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, công nghệ trên thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi và lôi kéo các nớc tham gia ngày càng mạnh mẽ vào quỹ đạo của sự phát triển. Đặc biệt khu vực Châu

á đang nổi lên làn sóng phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật và Việt Nam đang đợc cuốn theo làn sóng đó.

Nhìn chung tiềm năng về sản xuất công nghiệp của Việt Nam là rất lớn, hiện nay sản xuất nông nghiệp tạo ra gần 1/3 GDP, khu vực này thu hut 2/3 lao động xã hội. Sản lợng lơng thực hiện nay đạt hơn 30 triệu tấn và có thể tăng hơn nữa nếu có sự đầu t về giống, phân bón, thuốc trừ sâu... và cải thiện các điều kiện bảo quản, chế biến và vận chuyển sau thu hoạch. Cùng với sản xuất nông nghiệp là những khả năng khai thác rừng và biển còn rất lớn.

Một số thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác đầu t giữa Việt Nam và EU đó là EU đang chú ý hợp tác với Châu á, trong đó hình thành diễn đàn á- Âu (họp lần 1 ở Băng Kốc, lần 2 ở Luân Đôn, lần 3 ở Hàn Quốc ). Các nớc EU sớm có quan hệ với Việt Nam và có kinh nghiệm đầu t ở Việt Nam. Ước tính trong những năm tới Việt Nam sẽ thu hút khoảng 13 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong đó dự kiến nguồn vốn FDI của EU vào

khoảng 5-7 tỷ USD. Tuy vậy, để đạt đợc những mục tiêu trên thì Việt Nam phải có những biện pháp kịp thời để nâng cao khả năng thu hút đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w