Tình hình FDI nói chung tạiViệt Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 41 - 45)

II. Tình hình FDI nói chung và đầ ut trực tiếp của EU nói riêng tạiViệt

1. Tình hình FDI nói chung tạiViệt Nam

Đã hơn 10 năm qua đi kể từ khi nhà nớc ban hành Luật đầu t nớc ngoài vào tháng 12/1987 tính cho đến cuối tháng 12 năm 2000, một thời gian rất ngắn so với lịch sử dân tộc, nhng trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đã gặt hái đợc khá nhiều kết quả quan trọng. Chúng ta cần xem xét, đánh giá phân tích kỹ càng những việc đã làm đợc và cha làm đợc trong vấn đề đầu t trực tiếp để có thể phát huy những lợi thế và có thể giải quyết những khó khăn tồn tại còn vớng mắc để có thể thu hút đầu t nớc ngoài ngày càng nhiều và quản lý sử dụng thật hiệu quả hơn góp phần nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.

Cụ thể ta có thể tác động chủ yêú sau của đầu t nớc ngoài đến nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 năm Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành:

Số dự án dợc cấp mới trong năm 2000 ( tính đến ngày 31/12/2000 ), trên địa bàn cả nớc có 344 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký đạt 1,973 tỷ USD, vốn pháp định đạt 1507 triệu USD, chiếm 76,4% tổng vốn đầu t nớc ngoài. So với năm 1999, đầu t nớc ngoài năm 2000 gia tăng về số dự án và tổng vốn đầu t, vốn đăng ký cấp mới tăng 26%, số dự án tăng 11%.

Trong năm 2000, nhiều dự án đầu t nớc ngoài do hoạt động ổn định, hiệu quả nên đã tăng vốn đầu t để mở rộng quy mô dự án. Có 153 dự án điều chỉnh tăng vốn, với tổng số vốn đăng ký tăng thêm đạt 425,6 triệu USD. Tuy nhiên, so với năm 1999, số dự án xin tăng vốn bằng 94% và số vốn tăng thêm bằng 68%.

Tổng vốn đăng ký kể cả cấp mới và bổ sung năm 2000 đạt 2,398 tỷ USD, so với năm 1999 tăng 9%.

Trong năm 2000, Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp 24 dự án (cha kể dự án đầu t ra nớc ngoài), tuy chỉ chiếm 7% số dự án nhng có số vốn đăng ký 1.299,8 triệu USD và chiếm tới 66% tổng vốn đăng ký các KCN-KCX cấp giấy phép cho 154 dự án (chiếm 45% số dự án ), vốn đăng ký đạt 475 triệu USD (chiếm 24% vốn đăng ký).

Điểm đáng chú ý là tuy số dự án do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp có giảm, nhng vốn của các dự án tăng 24%, so với năm 1999. Đặc biệt so với năm 1999, đầu t nớc ngoài vào các KCN – KCX đã tăng mạnh trong năm 2000 với số dự án tăng 69% và vốn đăng ký tăng 77%.

Biểu 2 : Tổng hợp đầu t trực tiếp nớc ngoài (tính đến ngày 31/12/2000)

Đơn vị :triệu USD.

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 5 năm I.Số dự án. - Cấp vốn - Tăng vốn - Hết hạn - Giải thể - Còn hiệu lực. 365 162 4 54 348 164 6 85 275 162 2 101 311 163 2 85 344 153 2 77 2,619 1,643 804 16 402 II.Số đăng ký và cấp mới.

- Vốn đăng ký - Tăng vốn - Giải thể - Hết hạn 8640 788 1,141 146,1 4,679 1,173 544 24,4 3,897 884 2,428 19,1 1,568 628 624 11 1,973 426 1,666 19 20,727 3,900 6,403 193 III. Vốn thực hiện. -Vốn từ nớc ngoài -Vốn từ doanh nghiệp. 2,923 2,518 40,5 3,137 2,822 315 2,364 2,214 150 2,179 1,971 208 2.228 2,043 185 12,831 11,568 1,263

Nguồn:Vụ Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch Đầu t

Nh vậy, đầu t nớc ngoài năm 2000 bớc đầu có dấu hiệu phục hồi và tăng trởng trở lại, tuy cha vững chắc. Đây là một cố gắng rất lớn trong bối cảnh quốc tế vào các nớc ASEAN suy giảm và trong điều kiện môi trờng đầu t của Việt Nam vẫn còn những hạn chế và tác động của khủng hoảng khu vực đã làm suy giảm mức độ đầu t của các nớc trong vùng vào Việt Nam. Kết quả này phản ánh đợc tác động tích cực của các giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài mà Chính phủ Việt Nam đã ban hành trong năm 2000; nhất là việc sửa đổi bổ sung luật đầu t nớc ngoài tháng 6/2000 và ban hành nghị định 24/2000 NĐ-CP ngày 31/7/2000 vừa qua và sự tin tởng của các nhà đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam đã khơỉ sắc trở lại vào năm 2000.

1.1. Cơ cấu đầu t theo lĩnh vực

Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài trong năm 2000 đánh dấu sự chuyển dịch quan trọng. Trong các dự án đã cấp phép, có 274 dự án đầu t vào khu

vực sản xuất vật chất ( chiếm 79,6% số dự án ) và vốn đăng ký đạt 1808,3 triệu USD ( chiếm 91,6% vốn đăng ký ).

Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có 269 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng vốn đăng ký đạt 1795,3 triệu USD, chiếm 91% tổng vốn đăng ký. So với năm 1999, số dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp tăng gần 20%. Đặc biệt lĩnh vực dầu khí có 8 dự án với số vốn 1,18 tỷ ( chiếm 60 % tổng vốn đăng ký ) riêng các dự án thuộc chơng trình khí Nam Côn Sơn có tổng vốn đầu t hơn 1,08 tỷ USD ( trong đó dự án đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn vốn 581 triệu USD. Dự án phát triển mỏ 06.1 vốn 507 triệu USD. Trong nông – lâm nghiệp, thuỷ sản, có 36 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với vốn đăng ký đạt gần 55,3 triệu USD. Tuy tổng vốn đầu t không lớn, chỉ chiếm 2,8% tổng vốn đăng ký, nhng các dự án tập trung vào một số lĩnh vực có giá trị gia tăng cao trong nông nghiệp và phát triển nông thôn nh chế biến nông sản, trồng và chế biến chè, chế biến thức ăn gia súc góp… phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nguyên liệu tạo thêm sản phẩm hàng hoá xuất khẩu cho nông nghiệp.

Lĩnh vực dịch vụ có 39 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký đạt 122 triệu USD, chiếm khoảng 6,2% tổng vốn đăng ký, giảm mạnh so với năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu là lĩnh vực khách sạn- du lịch gần nh đã bão hoà, các dự án đầu t vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng kỹ thuật cao ( giao thông vận tải, bu chính viễn thông ) hầu nh… không có; các dự án dịch vụ khác quy mô nhỏ. Trong năm 2000, đã có thêm 28 dự án khách sạn du lịch dịch vụ, vốn đăng ký gần 40 triệu USD, 9 dự án y tế – giáo dục, vốn đăng ký 67,2 triệu USD đợc cấp giấy phép đầu t.

1.2. Đầu t theo địa phơng

Trong năm 2000, có 30 tỉnh thành phố có dự án đầu t nớc ngoài, trong đó Bình Dơng lần đầu tiên giữ vị trí đứng đầu với 110 dự án đầu t nớc ngoài và vốn đăng ký 330,7 triệu USD ( chiếm 16,8% tổng vốn đầu t nớc ngoài của cả nớc ). Tiếp theo là thành phố Hồ Chí Minh ( 107 dự án . 189,7 triệu USD), Đồng Nai ( 26 dự án ; 95,9 triệu USD ), Bà RịaVũng Tàu ( 6 dự án; 35,5 triệu USD ), Hà Nội ( 35 dự án ; 33,3 triệu USD ).

Cũng nh các năm trớc, phần lớn các dự án và vốn đầu t nớc ngoài tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc,tuy nhiên, trong năm 2000 đã có thêm một số địa phơng mới ở địa bàn kinh tế – xã hội khó khăn có dự án đầu t nớc ngoài nh Lao Cai, Yên Bái, Hoà Bình, Lạng Sơn, Thái Nguyên.

So với năm 1999, một số ít địa phơng có vốn đầu t cấp mới tăng lên nh Bình Dơng ( tăng 19% ), Đồng Nai (tăng 52%), còn lại hầu hết các địa phơng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng đều có số vốn cấp mới giảm đáng kể. Việc gia tăng đầu t nớc ngoài năm 2000 chủ yếu là do gia tăng đầu t trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác và sử dụng dầu khí.

1.3. Đầu t theo đối tác nớc ngoài phản ánh hớng chuyển dịch quan trọng

Tiếp tục chiều hớng của những năm trớc, đầu t nớc ngoài trong năm 2000 từ các nớc Châu Âu vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng vốn đầu t và gia tăng rõ rệt. Tuy số dự án chỉ bằng năm 1999, nhng vốn đăng ký tăng gần 60%. Đặc biệt, chỉ riêng phần góp vốn của Anh và hai dự án thuộc chơng trình khí Nam Côn Sơn đã đạt 322 triệu USD ( tổng vốn đầu t nớc ngoài của Anh là 344 triệu USD ), đa Anh trở thành nớc đứng đầu trong các quốc gia đầu t vào Việt Nam năm 2000. Cùng tham gia vào chơng trình khí Nam Côn Sơn này, Ân Độ có phần vốn góp là 228 triệu USD ( đứng vị trí thứ ba ) và NaUy có phần vốn góp 166 triệu USD ( đứng thứ t ) trong số các quốc gia đầu t vào Việt Nam. Đáng chú ý là trong năm 2000, Nga có bốn dự án đầu t nớc ngoài ở Việt Nam với vốn đăng ký đạt 58,4 triệu USD, tăng 183% so 1999. Riêng đầu t nớc ngoài của Pháp năm 2000 có 9 dự án, vốn đăng ký chỉ đạt 39,25 triệu USD, bằng 13% mức đầu t vào Việt Nam năm 1999. Đầu t nớc ngoài của các nớc Châu Âu khác nh Hà Lan, Ao trong năm 2000 có gia tăng so với năm 1999, nhng chỉ xấp xỉ 10 triệu USD. Ngoài ra, các nớc Châu Âu khác đầu t vào Việt Nam không đáng kể.

- Đầu t nớc ngoài của Mỹ vào Việt Nam năm 2000 chỉ có 12 dự án ( giảm 30% ) với vốn đăng ký đạt 26,5 triệu USD (giảm 18% so với 1999). - Các nền kinh tế Đông á tiếp tục duy trì đầu t nớc ngoài tại Việt Nam với 211 dự án, tăng 37% so với năm 1999 và vốn đăng ký đạt 445,3 triệu USD chỉ giảm trên 1% so với năm 1999. Xét về tổng thể vốn đầu t, Đài Loan đứng thứ ba với tổng vốn đầu t cam kết là 277,4 triệu USD ( tăng 62% so với năm 1999 ) nhng xét về số dự án, Đài Loan là đối tác có nhiều dự án đầu t nớc ngoài nhất tại Việt Nam năm 2000, các nhà đầu t Đài Loan có 138 dự án tại Việt Nam trong năm 2000 ( tăng 48% so với năm 1999). Nhật Bản có 25 dự án (tăng 78%) với số vốn đăng ký đạt 80,6 triệu USD ( tăng gần 30% ), Hàn Quốc có 36 dự án vốn đăng ký đạt 67,4 triệu USD ( tuy số dự án tăng 16% nhng vốn đăng ký giảm 62% ); Hồng Kông (19,8 triệu USD).

- Do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế, đầu t nớc ngoài của các nớc ASEAN vào Việt Nam vẫn tiếp tục suy giảm. Tính chung trong năm 2000, các nớc ASEAN có 33 dự án đầu t tại Việt Nam với số vốn đạt 45,7 triệu USD (chiếm 9,6% số dự án và 2,3% vốn đăng ký ), trong đó Singapore có 13 dự án, tổng vốn đầu t 18,7 triệu USD. Thái Lan 8 dự án với tổng vốn đầu t 16,7% triệu USD, Malaixia 12 dự án với tổng vốn đầu t 10,3 triệu USD… Các nớc ASEAN còn lại không có dự án nào đầu t vào Việt Nam năm 2000. So với năm 1999, đầu t nớc ngoài của ASEAN vào Việt Nam năm 2000 với số dự án bằng 87% và vốn đăng ký chỉ bằng 13,7%.

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w