Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầ ut giữa EU và Việt Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 37 - 41)

I. Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầ ut trực tiếp nớc ngoài giữa EU

2. Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầ ut giữa EU và Việt Nam

Quá trình toàn cầu hóa đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các n- ớc vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói hiện nay hầu nh không có

một quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế nếu không muốn tự cô lập và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Điều đó giải thích tại sao sau khi thống nhất đất nớc, Việt Nam đã tích cực tham gia vào đời sống quốc tế. Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam (1986 ) với đờng lối đổi mới và mở cửa đã tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong chính sách và quan hệ đối ngoại của Việt Nam.

Với phơng châm “ Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ” và “ là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với trên 160 nớc và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng.

Ngay sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, Việt Nam đã có mối quan hệ với Cộng đồng Châu Âu (EU) mà ngày nay là Liên minh Châu Âu (EU). Song quan hệ giữa hai bên trong giai đoạn này chỉ nằm trong khuôn khổ của viện trợ nhân đạo. Ngày 22/10/1990, Hội nghị bộ trởng của 12 nớc EC đã quyết định thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam. Ngay sau khi quan hệ ngoại giao chính thức đợc thiết lập, EC đã giành cho Việt Nam những khoản viện trợ để đa ngời lao động Việt Nam từ Irắc trở về do chiến tranh vùng vịnh, hoặc những ngời Việt Nam ra đi bất hợp pháp hồi h- ơng và tái hoà nhập.

Ngày 12/6/1992, Nghị viện Châu Âu đã thông qua nghị quyết tăng c- ờng quan hệ EC và ba nớc Đông Dơng trong đó yêu cầu Uỷ ban Châu Âu và Hội đồng Bộ trởng EC đề ra những biện pháp cụ thể đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với Việt Nam. Sau chuyến thăm Việt Nam mở đầu của Tổng thống Pháp F.Mitterand, tháng 02/1993, nhiều quan chức cấp cao của EC đã sang thăm Việt Nam. Việt Nam cũng có những chuyến viếng thăm chính thức các nớc EC do Thủ tớng quốc gia và Bộ trởng ngoại giao dẫn đầu.

Năm 1995, quan hệ Việt Nam-EU đã tiến tới một bớc mới, đặc biệt về chất.Quan hệ giữa hai bên đợc mở rộng hơn, không còn chỉ là việc viện trợ hay thăm viếng lẫn nhau, hoặc chỉ buôn bán hàng dệt và may mặc.

Ngày 31/05/1995, xuất phát từ lợi ích của hai bên, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam-EU đã đợc ký tắt tại Brussels gồm 21 điều khoản và 3 phụ lục quy định những nguyên tắc lớn trong quan hệ hợp tác giữu hai bên nhằm tạo điều kiện khuyến khích gia tăng và phát triển đầu t, thơng mại hai chiều , hỗ trợ Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng, bảo vệ môi trờng và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ngày 17/07/1995, bản Hiệp định khung nàyđã đợc ký kết chính thức. Kể từ đó quan hệ giữa Việt Nam

và EU đã chuyển sang một giai đoạn mới trong phạm vi rộng lớn hơn, đa dạng hơn.

Mục tiêu các nớc thuộc EU tăng cờng đầu t vào Việt Nam :

Thứ nhất, sự hấp dẫn ngày càng tăng của các nớc Đông á và Đông Nam á cũng nh nguy cơ bị Mỹ và nhật Bản lấn át hoàn toàn đã buộc các n- ớc EU phải lu tâm hơn đến khu vực nàynói chung và Việt Nam nói riêng -Nớc ta có nguồn nhân lực phong phú, giá nhân công rẻ hơn so với các nớc khác, mức lơng trung bình trả cho một giờ lao động là 0,16 USD.

- ở đây có môi trờng đầu t hấp dẫn, mức độ cạnh tranh thấp hơn ở các nớc công nghiệp phát triển. Chính phủ đã đề ra các chính sách quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài nh đẩy mạnh sản xuất, đổi mới cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trờng vốn. Việt Nam là bằng chứng sinh động. Kể từ khi có chính sách “đổi mới” vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, chỉ riêng 1994 số vốn đầu t của các dự án đã đợc cấp giấy phép là 4041triệu USD, tăng 45% so với năm 1993.

- Nớc ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Có lợi thế về sản xuất cà phê, có các nguồn dầu lửa, gỗ Những yếu tố hứa hẹn một tỷ suất… lợi nhuận khá cao so với khu vực khác.

Thứ hai, EU sau khi đánh giá lại vị trí kinh tế và vai trò chính trị của Châu á trên thế giới. Họ cho rằng sự phát triển kinh tế của nớc mình trong tơng lai ngày càng dựa vào quan hệ với Châu á. Việt Nam là nớc mà EU coi là mũi đột phá để thâm nhập thị trờng Nhật Bản và các nớc Châu á khác (Trớc kia Nhật Bản dùng Ailen làm bớc đệm bớc chân vào EU ).

Thứ ba,trên thị trờng các nớc trong khu vực và Việt Nam, EU cần phải trải qua giai đoan mở mang và kinh doanh. Mục đích chủ yếu của EU là tăng c- ờng sự có mặt về kinh tế ở đây khiến EU có trọng lợng lớn hơn trong nền kinh tế thế giới trong tơng lai và cũng nh có vị thế hơn so với các đối trọng của mình là Mỹ và Nhật Bản. Ngoài ra các nớc EU cũng tìm mọi cách phát huy ảnh hởng chính trị đối với các nớc trong khu vực và đều muốn có tiếng nói chung trong các công việc của Châu á. Nh vậy, việc EU tiến quân và có đầu t vào các nớc trong khu vực và Việt Nam là nhằm thiết lập một điểm tựa mới cho tơng lai.

Xét cho cùng, mọi chiến lợc của EU hiện nay không thể tách rời chiến lợc đầu t của EU, nhằm mục tiêu lớn nhất thống nhất Châu Âu thành một cực quyền độc lập có ảnh hởng quyết định đến vận mệnh của cả loài ngời.

Quan hệ hợp tác nói chung và với EU nói riêng có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Các cuộc gặp cấp cao, những cuộc họp làm việc của các quan chức cấp cao chính phủ hai phía, các đoàn danh nhân tìm hiểu thị trờng, việc thực hiện các chơng trình .đang từng b… - ớc làm vững chắc, nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác.

- Về kinh tế :

Hiệp định Việt Nam – EU sẽ thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế của Việt Nam gia tăng viện trợ tài chính cho Việt Nam.

Đối với Việt Nam EU vừa là đối tác kinh tế ( buôn bán của EU chiếm 40% buôn bán thế giới, EU có hàng hoá chất lợng cao, có khả năng thanh toán đầy đủ ), vừa là một thị trờng lý tởng tiêu thụ sản phẩm nh nông lâm sản, dầu hoả và hàng dệt may. Đối với Việt Nam EU đã trở thành nh là một lực lợng đối trọng làm cân bằng mọi quan hệ giữa Việt Nam và các nớc ph- ơng Tây cũng nh đối với các nớc láng giềng của mình.

- Về đầu t :

Tính đến hết tháng 5/2000 đã có 11 trong số 15 nớc thành viên EU đầu t vào Việt Nam với 322 dự án trị giá 5,381 tỷ USD chiếm 12,6 % tổng mức FDI ở Việt Nam. Đây là những dự án đầu t trực tiếp vào các lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí ( EU chiếm hơn một nửa số hợp đồng trong lĩnh vực này), kinh doanh khách sạn, du lịch, công nghiệp may mặc, rợu bia, nớc giải khát…

- Về th ơng mại :

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu EU là thị trờng lớn của Việt Nam với quy mô buôn bán tăng khá nhanh : chu chuyển thơng mại 2 chiều tăng 13 lần trong thập niên 1990. Năm 1999 các nớc thuộc EU chiếm 21,7% kim nghạch xuất khẩu và 8,9% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, EU là thị trờng xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam ( sau Đông Nam á ).

Bảng 1 : Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng kim ngạch 5448,9 725,5 9174 9373 11523 Kim ngạch sang EU 666,2 848,4 1533 2109 2477 Tỷ trọng(%) 8,17 11,7 16,7 22,5 21,7

Nguồn : Niên giám thống kê 1995- Vụ thơng mại Bộ KH&ĐT

Một phần của tài liệu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w